Bài tập về giải hệ phương trình hóa học 9 năm 2024

Giải hệ phương trình là chuyên đề quan trọng và không thể thiếu trong các bài thi Toán 9 cũng như trong các đề thi vào lớp 10 môn Toán. Đây là những dạng toán phổ biến bao gồm cả những dạng cơ bản và nâng cao. Để giúp các em học sinh học tốt phần này, VnDoc giới thiệu tới các bạn tài liệu Chuyên đề Hệ phương trình Toán 9 cho các em tham khảo, luyện tập.

Dạng 1: Giải bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số:

  1. Cách giải bằng phương pháp cộng:

- Nhân 2 vế của mỗi phương trình với 1 số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.

- Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong 2 ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).

- Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đó cho.

Lưu ý: Trong trường hợp hệ số của một ẩn nào đó trong 2 phương trình bằng nhau hoặc đối nhau, ta giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng.

Tuy nhiên trong một số trường hợp ta có thể nhân 2 vế của phương trình với cùng một số khác 0 để làm xuất hiện hệ số của cùng một ẩn nào đó bằng nhau hoặc đối nhau rồi giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng như trên.

  1. Cách giải bằng phương pháp thế:

- Dựng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đó cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn.

- Giải phương trình một ẩn vừa có. Rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.

Lưu ý: Trong trường hợp nếu có một ẩn trong 2 phương trình có hệ số là 1 hoặc -1 ta hãy sử dụng phương pháp thế để giải hệ phương trình để tránh phức tạp.

Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức

Bài trắc nghiệm số: 1585

Dạng 2: Giải hệ bằng phương pháp đặt ẩn phụ

+ Bước 1: Đặt điều kiện để hệ phương trình có nghĩa

+ Bước 2: Đặt ẩn phụ thích hợp và đặt điều kiện cho ẩn phụ

+ Bước 3: Giải hệ theo các ẩn phụ đã đặt (sử dụng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số) sau đó kết hợp với điều kiện của ẩn phụ

+ Bước 4: Với mỗi giá trị ẩn phụ tìm được, tìm nghiệm tương ứng của hệ phương trình và kết hợp với điều kiện ban đầu.

Dạng 3: Giải hệ phương trình ba ẩn

Dạng 4: Giải và biện luận hệ phương trình:

Dạng 5: Các bài toán có liên quan

Dạng 6: Hệ phương trình có dấu giá trị tuyệt đối

Dạng 7: Hệ phương trình đối xứng loại I

Dạng 8 : Hệ phương trình đối xứng loại II

Dạng 9 : Hệ phương trình đẳng cấp bậc hai

..........................

  • Tổng hợp đề thi vào lớp 10 được tải nhiều nhất
  • Bộ đề thi vào lớp 10 môn Toán
  • Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán trường THCS Kim Giang, Thanh Xuân năm học 2019 - 2020
  • Môn thi thứ tư vào lớp 10
  • 8 Chuyên đề Toán nâng cao ôn thi lớp 10 và thi học sinh giỏi lớp 9
  • Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Toán năm học 2019 - 2020
  • 18 Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 môn Vật lý
  • Chủ đề 1: Căn bậc hai và các bài toán liên quan
  • Chủ đề 2: Bất đẳng thức
  • Chủ đề 3: Phương trình
  • Chủ đề 4: Hàm số bậc nhất - hàm số bậc hai
  • Chủ đề 5: Hệ phương trình
  • Chủ đề 7: Hình học
  • Chủ đề 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình - hệ phương trình

Mời các bạn tải về để tham khảo toàn bộ Chuyên đề Hệ phương trình lớp 9. Để giúp các bạn có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, VnDoc.com mời các bạn tham khảo các Đề thi học kì 1 lớp 9 và Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán trên VnDoc để rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn ôn thi tốt.

Với 15 Bài tập Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn lớp 9 có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm Bài tập Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

  • Lý thuyết Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (hay, chi tiết)

15 Bài tập Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn lớp 9 (có đáp án)

Câu 1: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi

Quảng cáo

Lời giải:

Chọn đáp án A

Câu 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (các hệ số khác ) vô nghiệm khi

Lời giải:

Chọn đáp án B

Câu 3: Hệ hai phương trình nhận cặp số nào sau đây là nghiệm

Quảng cáo

  1. (-21; 15)
  1. (21; -15)
  1. (1; 1)
  1. (1; -1)

Lời giải:

Thay lần lượt các cặp số (21; -15); (1; 1); (1; -1); (-21; 15) vào hệ phương trình ta được

Chọn đáp án A

Câu 4: Cặp số (-2; -3) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây ?

Lời giải:

Chọn đáp án C

Câu 5: Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ

Quảng cáo

  1. 0
  1. Vô số
  1. 1
  1. 2

Lời giải:

Tập nghiệm phương trình -2x + y = -3 được biểu diễn bởi đường thẳng -2x + y = -3

Tập nghiệm phương trình 3x – 2y = 7 được biểu diễn bởi đường thẳng 3x – 2y = 7

Ta có ⇒ phương trình có một nghiệm duy nhất

Chọn đáp án C

Câu 6: Không cần vẽ hình, cho biết mỗi hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm?

  1. 1
  1. Vô số
  1. 0
  1. 2

Lời giải:

+ Tập nghiệm của phương trình y = 2x + 10 được biểu diễn bởi đường thẳng d1:y = 2x + 10.

+ Tập nghiệm của phương trình y = x + 100 được biểu diễn bởi đường thẳng d2: y = x + 100.

Lại có: hệ số góc của hai đường thẳng d1; d2 khác nhau (2 ≠ 1) nên hai đường thẳng này cắt nhau.

Suy ra, hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.

Chọn đáp án A.

Câu 7: Không vẽ hình, hãy cho biết hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm?

Quảng cáo

  1. 1
  1. Vô số
  1. 0
  1. 2

Lời giải:

Ta có:

Nên tập nghiệm của phương trình x – 2y + 10 = 0 được biểu diễn bởi đường thẳng (d1):

Nên tập nghiệm của phương trình -3x +6y – 30= 0 được biểu diễn bởi đường thẳng (d2):

Do đó, nên hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm.

Chọn đáp án B.

Câu 8: Không vẽ hình, hỏi hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm:

  1. Vô số nghiệm
  1. 0

C.1

  1. 2

Lời giải:

Ta có:

Nên tập nghiệm của phương trình – 2x + 5y = 10 được biểu diễn bởi đường thẳng (d1):

Nên tập nghiệm của phương trình 16x – 40y = 20 được biểu diễn bởi đường thẳng (d2):

Hai đường thẳng d1; d2 có cùng hệ số góc và có tung độ góc khác nhau nên d1// d2.

Suy ra, hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

Chọn đáp án B.

Câu 9: Cho hệ phương trình . Tìm m để hệ phương trình đã cho vô nghiệm

  1. m = 3
  1. m = 1
  1. m = -2
  1. m = -1

Lời giải:

Nghiệm phương trình y = 2x + 20 được biểu diễn bởi đường thẳng (d1): y =2x +20.

Nghiệm phương trình y = (2m - 4)x + 10 được biểu diễn bởi đường thẳng (d2): y = (2m – 4)x + 10.

Để hệ phương trình đã cho vô nghiệm khi 2 đường thẳng d1 // d2

Chọn đáp án A.

Câu 10: Cho hệ phương trình . Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất?

  1. m = 3
  1. m = -3
  1. m ≠ -3
  1. m ≠ 3

Lời giải:

Nghiệm phương trình y = (-2 - m)x + 2 được biểu diễn bởi đường thẳng (d1): y =(-2 - m)x + 2

Nghiệm phương trình y = (m + 4)x + 19 được biểu diễn bởi đường thẳng (d2): y = (m +4)x +19

Để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi hai đường thẳng cắt nhau nên:

-2 - m ≠ m + 4 ⇔ -2m ≠ 6 ⇔ m ≠ -3

Chọn đáp án D.

Câu 11: Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất

  1. m ≠ 2
  1. m ≠ −2
  1. m = 2
  1. m ≠ ± 2

Lời giải:

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì

Đáp án cần chọn là: D

Câu 12: Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

  1. m ≠ 0
  1. m ≠ 2
  1. m ≠ {0;3}
  1. m = 0; m = 3

Lời giải:

Nhận thấy hệ này có nghiệm duy nhất vì hai đường thẳng cắt nhau

Để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thì hai đường thẳng:

cắt nhau

Suy ra m ≠ {0; 2; 3}

Kết hợp cả TH1 và TH2 ta có m ≠ {0; 3}

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi m ≠ {0; 3}

Đáp án cần chọn là: C

Câu 13: Hệ phương trình nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?

  1. (−21; 15)
  1. (21; −15)
  1. (1; 1)
  1. (1; −1)

Lời giải:

Thay lần lượt các cặp số (−21; 15); (21; −15); (1; 1) và (1; −1) vào hệ phương trình ta được:

+) Với cặp số (21; −15) thì ta có (vô lý) nên loại B

+) Với cặp số (1; 1) thì ta có (vô lý) nên loại C

+) Với cặp số (1; −1) thì ta có (vô lý) nên loại D

+) Với cặp số (−21; 15) thì ta có (luôn đúng) nên chọn A

Đáp án cần chọn là: A

Câu 14: Hệ phương trình nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?

  1. (1; 2)
  1. (8; −3)
  1. (3; −8)
  1. (3; 8)

Lời giải:

+) Với cặp số (1; 2) thì ta có (vô lý) nên loại A

+) Với cặp số (8; −3) thì ta có (vô lý) nên loại B

+) Với cặp số (3; 8) thì ta có (vô lý) nên loại D

+) Với cặp số (3; −8) thì ta có (luôn đúng) nên chọn C

Đáp án cần chọn là: C

Câu 15: Cho hệ phương trình . Tìm các giá trị của tham số m để hệ phương trình nhận cặp (1; 2) làm nghiệm

  1. m = 0
  1. m = −1
  1. m = −2
  1. m = 3

Lời giải:

Để hệ phương trình nhận cặp (1; 2) làm nghiệm thì

Vậy m = −2

Đáp án cần chọn là: C

Xem thêm lý thuyết và các dạng bài tập Toán lớp 9 có lời giải hay khác:

  • Lý thuyết Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (hay, chi tiết)
  • Trắc nghiệm Bài 3 (có đáp án): Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
  • Lý thuyết Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (hay, chi tiết)
  • Trắc nghiệm Bài 4 (có đáp án): Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
  • Lý thuyết Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (hay, chi tiết)
  • Trắc nghiệm Bài 5 (có đáp án): Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài tập về giải hệ phương trình hóa học 9 năm 2024

Bài tập về giải hệ phương trình hóa học 9 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán lớp 9 Đại số và Hình học có đáp án có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 9 và Hình học 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.