Bệnh sỏi thận tiếng anh là gì năm 2024

Sỏi thận hay sạn thận, sỏi đường tiết niệu là một hiện tượng chất khoáng trong nước tiểu lắng đọng lại ở thận, lâu ngày kết lại tạo thành sỏi. Sỏi thận là một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến suy thận.

Hình thành[sửa | sửa mã nguồn]

Sỏi trong thận được hình thành khi lượng nước tiểu quá ít hay nồng độ chất khoáng trong nước tiểu tăng cao, lắng đọng lại ở thận, lâu ngày kết lại tạo thành sỏi.

Nếu sỏi thận nhỏ, có thể tự đẩy ra ngoài theo đường tiểu. Nhưng nếu sỏi lớn, viên sỏi di chuyển cọ xát vào đường niệu có thể gây ra những cơn đau lưng, tiểu ra máu. Nếu sỏi thận bị kẹt trong cuống đài thận, gây bế tắc, làm giãn nở và tạo ra áp lực tác động lên dây thần kinh thận và vỏ thận gây ra cơn đau quặn thận... sỏi có thể làm tắc nghẽn đường tiểu, tồn đọng nước tiểu, gây viêm nhiễm, lâu ngày sẽ dẫn đến xơ hóa đường tiểu và giảm chức năng co bóp đường tiểu gây nên các lỗ rò ở bàng quang, niệu quản gây ra suy thận.

Có sáu loại sỏi thận, hình thành bởi nguyên nhân khác nhau và do đó cách điều trị cũng khác nhau.

Những bệnh nhân bị sỏi thận nếu không được chữa trị sớm và kịp thời sẽ có nguy cơ bị suy thận.

Nguyên nhân gây sỏi thận[sửa | sửa mã nguồn]

Trên thực tế có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh, tuy nhiên có thể liệt kê một số nguyên nhân chính sau:

  • Do sự lắng đọng sục cắc hay cung cấp nước không đủ, đặc biệt với những người có công việc lao động nặng nhọc, quên uống nước nhưng lúc uống lại uống quá nhiều.
  • Do sự dị dạng của đường nước tiểu khiến cho nước tiểu không thể thoát ra được, mà tích trữ đọng lại, lâu dần tạo thành sỏi thận.
  • Những người bị u xơ tiền liệt tuyến, u xơ trong bàng quang làm cho nước tiểu bị đọng lại ở khe lẽ.
  • Bị chấn thương nặng không thể đi lại mà chỉ nằm một chỗ.
  • Bị nhiễm trùng bộ phận sinh dục, do không vệ sinh thường xuyên, làm cho vi trùng có cơ hội xâm nhập gây tình trạng viêm đường tiết niệu. Về lâu dần tạo ra mũ và lắng đọng các chất bài tiết của cơ thể hình thành nên sỏi thận.
  • Bệnh cũng có thể gặp ở những người có chế độ ăn uống không hợp lý.

Dấu hiệu của bệnh sỏi thận[sửa | sửa mã nguồn]

Những người bị bệnh sỏi thận thường có các biểu hiện như:

  • Hay bị đau ở vùng lưng, háng hay dưới xương sườn.
  • Bị đau từ mặt ra lưng và từ bụng đến háng.
  • Cảm giác đau khi đi tiểu
  • Nước tiểu có màu đục và có mùi hôi hay hòa lẫn máu.
  • Có cảm giác buồn nôn.
  • Đi tiểu liên tục.
  • Hay bị sốt và có cảm giác ớn lạnh.

Đối với những người bị sỏi thận sẽ làm cho đường tiết niệu bị kích thích dẫn đến co thắt, bóp chặt hòn sỏi làm cho đường tiểu bị tắc nghẽn. Hậu quả là nước tiểu không được đào thải ra ngoài mà ứ đọng lại gây nên các áp lực đột ngột ở vị trí đài và bể thận gây ra những cơ đau quặn cũng là một nguyên nhân gây bệnh thận ứ nước.

Cho tôi hỏi chút "bệnh sỏi thận" tiếng anh nghĩa là gì? Đa tạ nha.

Written by Guest 8 years ago

Asked 8 years ago

Guest


Like it on Facebook, +1 on Google, Tweet it or share this question on other bookmarking websites.

Kidney stones are made of salts and minerals in the urine that stick together, creating small "pebbles" formed within the kidney or urinary tract. They can be as small as grains of sand or as large as golf balls.

Bệnh sỏi thận tiếng anh là gì năm 2024

Sỏi thận được cấu thành bởi các tinh thể muối và khoáng chất trong nước tiểu kết hợp lại với nhau, tạo thành nhiều “viên sỏi” nhỏ bên trong thận hoặc bên trong đường tiểu. Các viên sỏi ấy có thể nhỏ như hạt cát hoặc cũng có thể to cỡ quả bóng gôn.

What are kidney stones?

Kidney stones are made of salts and minerals in the urine that stick together, creating small "pebbles" formed within the kidney or urinary tract. They can be as small as grains of sand or as large as golf balls. Kidney stones are a common cause of blood in the urine and often severe pain in the abdomen, flank, or groin. One in every 20 people develops a kidney stone at some point in their life.

Sỏi thận là gì?

Sỏi thận được cấu thành bởi các tinh thể muối và khoáng chất trong nước tiểu kết hợp lại với nhau, tạo thành nhiều “viên sỏi” nhỏ bên trong thận hoặc bên trong đường tiểu. Các viên sỏi ấy có thể nhỏ như hạt cát hoặc cũng có thể to cỡ quả bóng gôn. Sỏi thận là nguyên nhân thường thấy của máu trong nước tiểu và thường gây đau bụng, đau ở hai bên sườn, hoặc đau ở vùng háng dữ dội. Cứ trong 20 người thì có một người bị sỏi thận vào một lúc nào đó trong đời.

What causes kidney stones?

Kidney stones form when a change occurs in the normal balance of water, salts, minerals, and other substances found in urine. Other chemical compounds that can form stones in the urinary tract include uric acid and the amino acid cystine. Dehydration through reduced fluid intake and strenuous exercise without adequate fluid replacement increase the risk of kidney stones. Some people are more likely to get kidney stones because of a medical condition or family history, as the tendency to form kidney stones may also be inherited. If other people in your family have had them, you may have them too.

Nguyên nhân gây sỏi thận là gì?

Sỏi thận hình thành khi hàm lượng nước, muối, khoáng chất và các chất khác trong nước tiểu bị thay đổi, không còn cân bằng giống như bình thường nữa. Các hợp chất hoá học khác có thể tạo sỏi trong đường tiểu như axit u-ric và amino acid cystine. Việc mất nước do không hấp thụ đủ nước và chế độ luyện tập nặng nhọc không bù đắp lại đủ lượng nước làm tăng nguy cơ sỏi thận. Một số người có thể dễ bị sỏi thận hơn những người khác do một chứng bệnh nào đó hoặc có tiền sử gia đình bị sỏi thận, bởi sỏi thận cũng có thể hình thành do gien di truyền. Nếu những người khác trong gia đình bạn từng bị sỏi thận thì bạn cũng có thể bị mắc bệnh giống như vậy.

Who is likely to develop a kidney stone?

For unknown reasons, the number of people in the United States with kidney stones has been increasing over the past 30 years. The prevalence of stone-forming disease rose from 3.8% in the late 1970s to 5.2% in the late 1980s and early 1990s. White Americans are more prone to develop kidney stones than African Americans, and they occur more frequently in men. The prevalence of kidney stones rises dramatically as men enter their 40s, and it continues to rise into their 70s. For women, the prevalence of kidney stones peaks in their 50s. Once a person gets more than one stone, others are more likely to develop.

Đối tượng của bệnh sỏi thận là ai?

Người ta vẫn chưa rõ nguyên nhân vì sao trong 30 năm qua số bệnh nhân bị sỏi thận ở Mỹ đang ngày càng gia tăng. Bệnh sỏi thận đã tăng vọt từ 3.8% vào cuối thập kỷ 70 đến 5.2% vào cuối thập kỷ 80 và đầu những năm 1990. Người Mỹ da trắng dễ bị sỏi thận hơn người Mỹ gốc Phi, và nam giới cũng thường bị bệnh nhiều hơn. Tỉ lệ bệnh nhân nam bị sỏi thận tăng nhanh đáng kể ở tuổi 40, và còn tiếp tục tăng cho đến tuổi 70. Đối với phụ nữ, đỉnh cao của sỏi thận ở vào tuổi 50. Khi người bệnh đã bị sỏi từ 2 viên trở lên thì những viên sỏi khác cũng có thể dễ phát sinh hơn.

What are symptoms of kidney stones?

Kidney stones often cause no pain while they are in the kidneys, but they can cause sudden, severe pain as they travel from the kidneys to the bladder. Symptoms and signs include excruciating, cramping pain in the lower back and/or side, groin, or abdomen as well as blood in the urine. If infection is present in the urinary tract along with the stones, there may be fever and chills. A doctor should be called immediately.

Các triệu chứng của sỏi thận là gì?

Khi sỏi thận còn đang nằm trong thận thì thường không làm cho bệnh nhân đau đớn gì, nhưng có thể gây đau dữ dội và đột ngột khi đã di chuyển từ thận đến bàng quang. Các triệu chứng và dấu hiệu bao gồm đau đớn dữ dội, đau do chuột rút ở vùng thắt lưng và/ hoặc đau hai bên hông, đau vùng háng, hoặc đau bụng đồng thời trong nước tiểu có máu. Nếu bệnh nhân bị nhiễm trùng đường tiểu kết hợp với sỏi thận thì có thể sẽ bị sốt và ớn lạnh. Trong trường hợp này bạn nên gọi bác sĩ ngay tức khắc.

How are kidney stones diagnosed?

The diagnosis of kidney stones is suspected by the typical pattern of symptoms when other possible causes of the abdominal or flank pain are excluded. Imaging tests are usually done to confirm the diagnosis. A helical CT scan without contrast material is the most common test to detect stones or obstruction within the urinary tract. In pregnant women or those who should avoid radiation exposure, an ultrasound examination may be done to help establish the diagnosis.

Chẩn đoán sỏi thận như thế nào?

Bác sĩ có thể chẩn đoán và nghi ngờ sỏi thận bằng các kiểu triệu chứng điển hình khi đã loại trừ các nguyên nhân khả thi khác gây đau bụng hoặc đau ở hai bên sườn. Người ta cũng thường làm các xét nghiệm hình ảnh để xác thực lại chẩn đoán. Ảnh chụp cắt lớp xoắn ốc không có chất tương phản là xét nghiệm thường thấy nhất để dò tìm sỏi thận hoặc phát hiện đường tiểu bị tắc nghẽn. Phụ nữ có thai hoặc người cần nên tránh tiếp xúc với phóng xạ, thì xét nghiệm siêu âm có thể cần được thực hiện để chẩn đoán.

What is the treatment for kidney stones?

Most kidney stones eventually pass through the urinary tract on their own within 48 hours, with ample fluid intake. Pain medications can be prescribed for symptom relief. There are several factors which influence the ability to pass a stone. These include the siz​e of the person, prior stone passage, prostate enlargement, pregnancy, and the siz​e of the stone. A 4 mm stone has an 80% chance of passage, while a 5 mm stone has a 20% chance. Stones larger than 9-10 mm rarely pass on their own and usually require treatment.

Làm thế nào để trị sỏi thận?

Bệnh nhân uống nhiều nước thì hầu hết các trường hợp sỏi thận đều có thể tự thải được qua đường tiểu trong vòng 48 tiếng đồng hồ. Bác sĩ cũng có thể kê toa thuốc giảm đau để làm nhẹ các triệu chứng. Một số yếu tố làm ảnh hưởng đến khả năng thải viên sỏi qua đường tiết niệu như kích cỡ của bệnh nhân, đường thải sỏi trước, giãn tuyến tiền liệt, thai nghén và kích cỡ của sỏi. Một viên sỏi 4 mm có 80% thải ra ngoài được, trong khi một viên khác 5 mm chỉ có 20%. Những viên to hơn từ 9-10 mm thì hiếm khi có thể tự thải được và thường cần phải được điều trị.

What is the treatment for stones that do not pass on their own?

For kidney stones that do not pass on their own, a procedure called lithotripsy is often used. In this procedure, shock waves are used to break up a large stone into smaller pieces that can then pass through the urinary system. Surgical techniques have also been developed to remove kidney stones. This may be done through a small incision in the skin (percutaneous nephrolithotomy) or through an instrument known as a ureteroscope that is passed through the urethra and bladder up into the ureter.

Điều trị sỏi thận mà không có thể tự thải ra ngoài được như thế nào?

Đối với những viên sỏi không có thể tự thải ra ngoài được thì người ta tiến hành thủ thuật nghiền sỏi. Trong quá trình này, các sóng va chạm (sóng xung kích) được sử dụng để làm vỡ viên sỏi lớn thành những mảnh nhỏ có thể đi qua hệ tiết niệu được. Bên cạnh đó nhiều kỹ thuật phẫu thuật cũng đã phát triển để lấy sỏi ra ngoài. Bác sĩ có thể rạch một vết nhỏ trên da (mổ thận lấy sỏi qua da) hoặc sử dụng một công cụ như máy soi niệu quản được đưa qua niệu đạo và bàng quang rồi lên niệu quản.

How can kidney stones be prevented?

The most common cause of kidney stones is not drinking enough water. Try to drink enough water to keep your urine clear (about eight to 10 glasses of water a day). Drinking grapefruit juice may increase your risk for developing kidney stones.

Có thể phòng tránh sỏi thận bằng cách nào?

Nguyên nhân gây sỏi thận thường gặp nhất là không uống đủ nước. Cố uống đủ nước để làm cho nước tiểu trong (khoảng chứng 8 đến 10 ly nước mỗi ngày). Uống nước bưởi ép có thể làm tăng nguy cơ mắc sỏi thận.

What are risk factors you can control?

If you think that your diet may be a problem, schedule an appointment with a dietitian and review your food choices. Vitamins C and D can increase your risk of kidney stones when you take more than the daily recommendations. Levels of calcium in the diet may also affect your risk of kidney stones. Getting the recommended amounts of calcium combined with a low-sodium, low-protein diet may decrease your risk of kidney stones. Diets high in protein, sodium, and oxalate-rich foods, such as dark green vegetables, also increase your risk for developing kidney stones.

Bạn có thể kiểm soát được những yếu tố rủi ro nào?

Nếu nghĩ rằng chế độ dinh dưỡng của mình có vấn đề thì bạn nên thu xếp lịch hẹn với một chuyên gia dinh dưỡng nào đó để xem lại khẩu phần của mình. Nếu hấp thu hàm lượng vitamin C và D hơn mức cho phép mỗi ngày thì chúng có thể làm tăng nguy cơ sỏi thận của bạn. Bên cạnh đó hàm lượng can-xi trong chế độ dinh dưỡng cũng có thể ảnh hưởng đến nguy cơ gây ra sỏi thận. Việc hấp thụ hàm lượng can-xi theo chỉ định kết hợp một chế độ dinh dưỡng ít muối, ít prô-tê-in có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh. Chế độ ăn uống nhiều prô-tê-in, nhiều muối và thực phẩm giàu ô-xa-lát, chẳng hạn như các loại rau có màu xanh đậm, cũng làm tăng nguy cơ gây sỏi thận.

Learn about additional risk factors you can control.

Weight gain can result in both insulin resistance and increased calcium in the urine, which can result in a greater risk for kidney stones. In one study, weight gain since early adulthood, a high body mass index (BMI), and a large waist siz​e increased a person's risk for kidney stones. People who are not very active may also have problems with kidney stones. Additionally, some medicines, such as acetazolamide (Diamox) or indinavir (Crixivan), can cause kidney stones to form.

Sỏi thận tiếng là gì?

của Thận (kidney): Nephro-, và viên sỏi (stone): - lith. Như vậy ta có: - Sỏi thận: nephrolith.

Kidney Stone là bệnh gì?

Bệnh sỏi thận là hiện tượng bị lắng cặn muối và khoáng chất bên trong thận. Bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra và có thể thấy trong đường tiểu từ thận đến niệu quản và ở bàng quang.

Tán sỏi qua da tiếng Anh là gì?

Hiện nay, tán sỏi thận qua da (percutaneous nephrolithotripsy – PCNL) là phương pháp điều trị sỏi thận ít xâm lấn được lựa chọn hàng đầu và dần dần thay thế cho mổ mở truyền thống bên cạnh các phương pháp khác như nội soi tán sỏi trong thận ngược dòng (RIRS) và tán sỏi ngoài cơ thể (ESWL).

Sạn thận là gì?

Sỏi thận hay còn gọi là sạn thận, bệnh xảy ra khi các chất khoáng trong nước tiểu lắng đọng lại ở thận, bàng quang, niệu quản... thành những tinh thể rắn, hay gặp hơn cả là tinh thể Calci. Kích thước của sỏi có thể lên tới vài cm.