Bức thư mac gửi con gái

Karl Heinrich Marx (5/5/1818-14/3/1883) là người Đức gốc Do Thái; là nhà tư tưởng và cũng là nhà kinh tế chính trị, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội người lao động quốc tế. Ông là một học giả có ảnh hưởng lớn trong nhiều lĩnh vực học thuật như triết học, kinh tế chính trị học, xã hội học, sử học,... “Điểm chủ yếu trong học thuyết của Marx là ở chỗ nó làm sáng tỏ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa.” V. I. Lenin.

Bức thư mac gửi con gái

Từ phải: Karl Marx (1818–1883), Friedrich Engels (1820–1895), và các con gái của Marx: Jeny Caroline (1844–1883), Jeny Julia Eleanor (1855–1898), and Jeny Laura (1845–1911).

Và song hành với những tư tưởng vĩ đại ấy, Marx là người cha rất mực gần gũi yêu thương và quan tâm dạy dỗ con cái về những kỹ năng, đạo đức lối sống, đặc biệt là những vấn đề về tình cảm. Ông là nhà tư vấn, cố vấn cho con gái trước ngưỡng cửa hôn nhân. Hãy đọc một đoạn trong bức thư Marx gửi cho con gái lớn Jenny nhân ngày tựu trường của cô để cùng cảm nhận những lời khuyên thật xúc động và sâu sắc của ông dành cho con gái.

Con ơi!

Dù con sợ Tình yêu, Tình yêu vẫn cứ đến. Nếu là niềm vui thì con phải nâng niu nó như một người mẹ âu yếm đứa con thơ. Nếu đấy là một vết thương lòng thì cũng có thể làm con vương vấn, nhưng rồi tình yêu sẽ lại băng bó cho con.

Con đừng bao giờ tự hỏi rằng người yêu con có xứng với con không? Cái thứ Tình yêu mà lại mặc cả như món hàng ngoài chợ thì không còn gọi là tình yêu được nữa. Yêu là không so tính thiệt hơn, con ạ!

Nếu người con yêu là một người nghèo khổ thì con sẽ cùng người ấy chung sức lao động để xây đắp tô thắm cho Tình yêu. Nếu người yêu của con già hơn con thì con làm cho người đó trẻ lại với con. Nếu người yêu con bị cụt chân thì con sẽ là cái nạng vững chắc nhất đời họ. Tình yêu đẹp nhất sẽ đến với con nếu con nghĩ và làm đúng lời cha dạy.

Nhưng con cũng phải luôn tự hỏi xem người đó yêu con vì lẽ gì. Nếu người đó yêu con vì sắc đẹp, con nên nhớ sắc rồi sẽ tàn. Nếu người đó yêu con vì có chức tước cao thì khẳng định người đó không yêu con, con hãy từ chối và bảo họ rằng địa vị không bao giờ làm sung sướng cho con người, chỉ có sự làm việc chân chính mới thoả mãn lòng người chân chính.

Con phải độ lượng, phải giàu lòng vị tha nếu có sự hối hận thực sự. Con phải chung thuỷ với người con yêu. Nếu con làm mất hai chữ quý báu ấy, con sẽ hổ thẹn không lấy gì mà mua lại được. Con sẽ không được quyền tự hào với chồng, với con, với xã hội. Nếu con dễ dàng để cho một kẻ xa lạ nào đó đặt cái hôn gian manh bẩn thỉu lên môi con, thì trước khi hôn họ đã khinh con, đang khi hôn họ cũng khinh con và sau khi hôn họ càng khinh con hơn nhất.

Ai sẽ vì con mà chăm sóc đời con, vui khi con có tin mừng, buồn khi con không may, nhất định đó là chồng con.

"Tình yêu mà lại mặc cả như món hàng ngoài chợ thì không còn gọi là tình yêu được". Câu nói của Mác khẳng định tình yêu không phải hàng hóa. Nó không thể cân đo đong đếm bằng tiền, không thể để ở nơi hỗn tạp, xô bồ. 

Câu 4:

Đồng ý. Vì, đó là khi ta dễ dãi với tình yêu của chính mình và có lỗi cới chính bản thân mình. Chúng ta phải biết giá trị của mình trong tình yêu là gì và bảo vệ giá trị của bản thân. Đánh mất mình trong tình yêu sẽ chỉ khiến ta bị coi thường.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star

Các Mác đã gửi một bức thư tâm sự tới con gái Jenny nhân ngày tựu trường của cô. Bức thư bày tỏ nỗi lòng của người cha dành cho con gái với một tình cảm yêu thương. Ông khuyên con mình nên có bạn trai, nhưng “có bạn trai không có nghĩa là buông tuồng với họ”. Ngoài ra, với một số câu đùa của đám con trai, “con nên tiếp họ với vẻ mặt lạnh nhạt để họ phải tôn trọng phẩm giá của người con gái”.

Bức thư mac gửi con gái

Karl Marx và con gái Jenny Marx năm 1866

Ông còn đưa ra một số tư vấn hữu ích cho con gái để tìm được người bạn trai phù hợp. Karl Marx khuyên con nên gạt bỏ những anh chàng "ăn nói trôi chảy, có những đề nghị táo bạo" (như muốn đưa đi khiêu vũ suốt đêm khi mới biết con sơ sơ).

Trong khi đó, “một anh chàng hàng ngày ăn nói lưu loát, nhưng bỗng nhiên ngọng nghịu trước mắt con. Anh ta kiên nhẫn đợi con suốt hàng tháng trời”, đấy chính là “cây si” mà con gái ông nên hẹn hò.

Xin được trích thư của Các Mác dành cho con gái:

"...Con ơi, dù con có sợ tình yêu thì tình yêu vẫn cứ đến, nếu đây là niềm vui thì con hãy nâng niu âu yếm nó như người mẹ hiền âu yếm đứa con thơ. Nếu đây là một vết thương lòng cũng có thể làm cho tâm hồn con vương vấn, nhưng rồi tình yêu sẽ băng bó lại cho con. Con đừng bao giờ hỏi rằng người ấy có xứng đáng với con hay không? Cái thứ tình yêu mà mặc cả như món hàng ngoài chợ ấy: thì không gọi là tình yêu nữa.

Nếu người yêu con là một người nghèo khổ thì con hãy cùng người ấy chung sức lao động để xây lắp tổ ấm cho tình yêu. Nếu người yêu con tàn tật thì con sẽ là cái nạng vững chắc của tình yêu; tình yêu đẹp nhất sẽ đến với con. Nếu con nghĩ và làm đúng như lời cha dạy thì con hãy cảnh giác xem họ yêu con vì cái gì?. Nếu người ấy yêu con vì sắc đẹp thì con hãy nhớ rằng "sắc đẹp rồi sẽ tàn". Nếu người ấy yêu con vì chức trách cao sang thì con hãy bảo rằng "Địa vị không bao giờ mang lại sung sướng cho con người"; chỉ những sự việc chân chính mới đem lại sự thỏa mãn chân chính.

Con phải có một tâm hồn cao thượng và giàu lòng tha thứ, nếu có hối hận thật sự thì con phải chung thủy với người con định xây dựng cuộc đời riêng; nếu con làm mất hai chữ "chung thủy" ấy thì sẽ không được quyền tự hào với chồng con, với xã hội. Nếu con để người nào đó đặt chiếc hôn giá lạnh, bẩn thỉu trên môi con thì trước khi hôn họ sẽ khinh con, trong khi hôn họ cũng khinh con và sau khi hôn xong họ càng khinh con hơn.

Ai đã vì con mà chăm sóc đời con, vui khi con có tin mừng, buồn khi con có tin không hay, nhất định sẽ là chồng con; con hãy yêu đi, yêu tha thiết như mẹ con đã yêu cha..."

An Nguyên (Tổng hợp)

Thư của Marx gửi con gái

Karl Heinrich Marx (5/5/1818-14/3/1883) là người Đức gốc Do Thái; là nhà tư tưởng và cũng là nhà kinh tế chính trị, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội người lao động quốc tế. Ông là một học giả có ảnh hưởng lớn trong nhiều lĩnh vực học thuật như triết học, kinh tế chính trị học, xã hội học, sử học,... “Điểm chủ yếu trong học thuyết của Marx là ở chỗ nó làm sáng tỏ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa.” V. I. Lenin.

Từ phải: Karl Marx (1818–1883), Friedrich Engels (1820–1895), và các con gái của Marx: Jeny Caroline (1844–1883), Jeny Julia Eleanor (1855–1898), and Jeny Laura (1845–1911).

Và song hành với những tư tưởng vĩ đại ấy, Marx là người cha rất mực gần gũi yêu thương và quan tâm dạy dỗ con cái về những kỹ năng, đạo đức lối sống, đặc biệt là những vấn đề về tình cảm. Ông là nhà tư vấn, cố vấn cho con gái trước ngưỡng cửa hôn nhân. Hãy đọc một đoạn trong bức thư Marx gửi cho con gái lớn Jenny nhân ngày tựu trường của cô để cùng cảm nhận những lời khuyên thật xúc động và sâu sắc của ông dành cho con gái.

Con ơi!

Dù con sợ Tình yêu, Tình yêu vẫn cứ đến. Nếu là niềm vui thì con phải nâng niu nó như một người mẹ âu yếm đứa con thơ. Nếu đấy là một vết thương lòng thì cũng có thể làm con vương vấn, nhưng rồi tình yêu sẽ lại băng bó cho con.

Con đừng bao giờ tự hỏi rằng người yêu con có xứng với con không? Cái thứ Tình yêu mà lại mặc cả như món hàng ngoài chợ thì không còn gọi là tình yêu được nữa. Yêu là không so tính thiệt hơn, con ạ!

Nếu người con yêu là một người nghèo khổ thì con sẽ cùng người ấy chung sức lao động để xây đắp tô thắm cho Tình yêu. Nếu người yêu của con già hơn con thì con làm cho người đó trẻ lại với con. Nếu người yêu con bị cụt chân thì con sẽ là cái nạng vững chắc nhất đời họ. Tình yêu đẹp nhất sẽ đến với con nếu con nghĩ và làm đúng lời cha dạy.

Nhưng con cũng phải luôn tự hỏi xem người đó yêu con vì lẽ gì. Nếu người đó yêu con vì sắc đẹp, con nên nhớ sắc rồi sẽ tàn. Nếu người đó yêu con vì có chức tước cao thì khẳng định người đó không yêu con, con hãy từ chối và bảo họ rằng địa vị không bao giờ làm sung sướng cho con người, chỉ có sự làm việc chân chính mới thoả mãn lòng người chân chính.

Con phải độ lượng, phải giàu lòng vị tha nếu có sự hối hận thực sự. Con phải chung thuỷ với người con yêu. Nếu con làm mất hai chữ quý báu ấy, con sẽ hổ thẹn không lấy gì mà mua lại được. Con sẽ không được quyền tự hào với chồng, với con, với xã hội. Nếu con dễ dàng để cho một kẻ xa lạ nào đó đặt cái hôn gian manh bẩn thỉu lên môi con, thì trước khi hôn họ đã khinh con, đang khi hôn họ cũng khinh con và sau khi hôn họ càng khinh con hơn nhất.

Ai sẽ vì con mà chăm sóc đời con, vui khi con có tin mừng, buồn khi con không may, nhất định đó là chồng con.