Các quan điểm tiếp cận trong nghiên cứu trẻ em

Tiểu luận: Phát triển lý luận dạy học môn toánMỤC LỤCMục lục : Trang 1Phần mở đầu …………………………….Trang 2-3Phần nội dung …………………………..Trang 4-9Phần kết luận …………………………….Trang 10.21Tiểu luận: Phát triển lý luận dạy học môn toánA: PHẦN MỞ ĐẦUNghiên cứu khoa học (NCKH) là quá trình nhận thức hướng vào việckhám phá những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng trong thế giới kháchquan nhằm phát triển nhận thức khoa học (KH) về thế giới. Đó là hoạt động trítuệ nhằm cải tạo hiện thực. Bản chất của NCKH là hoạt động sáng tạo của cácnhà KH nhằm nhận thức thế giới, tạo ra hệ thống tri thức có giá trị để sử dụngvào cải tạo thế. Chức năng của NCKH (thể hiện trình độ nhận thức khoa học)+ Mô tả: Trình bày lại những kết quả nghiên cứu một hiện tượng haymột sự kiện khoa học làm sao cho đối tượng đó được thể hiện đến mức độnguyên bản tối đa.+ Giải thích: Trình bày một cách tường minh bản chất của đối tượngnghiên cứu, chỉ ra đối tượng ấy đã tuân thủ một phần hay toàn bộ các quy luậtchung của sự phát triển hiện thực.+ Giải thích : KH không chỉ phản ánh trung thực các sự kiện củahiện thực mà còn chỉ ra nguồn gốc phát sinh, phát triển, mối quan hệ của sự kiệnvới các sự kiện khác, với môi trường xung quanh, những điều kiện, nguyênnhân, những hệ quả đã hoặc có thể xảy ra.+ Phát hiện: Khám phá ra bản chất, các quy luật vận động và pháttriển của sự vật hiện tượng (đối tượng nghiên cứu). Phát hiện đồng nghĩa vớiphát minh, với quá trình sáng tạo ra chân lý mới làm phong phú thêm kho tàngtri thức nhân loại. Phát hiện KH là trình độ nhận thức sáng tạo cao nhất của conngười. Kết quả là tạo nên các khái niệm, các phạm trù, các lý thuyết, học thuyết,quy trình công nghệ mới,… Đó là những tri thức có giá trị đối với lý luận vàthực tiễn.Mục đích của NCKH không chỉ nhằm vào việc nhận thức thế giới màcòn cải tạo thế giới và một KH đích thực thì luôn vì cuộc sống của con người.Nghiên cứu khoa học trong giáo dục nhằm:+ Góp phần xây dựng hệ thống lý luận của KHGD;+ Góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng GD & ĐT;2Tiểu luận: Phát triển lý luận dạy học môn toán+ Góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực cho ngườinghiên cứu;+ Góp phần làm cơ sở cho việc hoạch định các chính sách GD.Đặc điểm NCKH là Tính mới mẻ; Tính thông tin; Tính tin cậy; Tínhkhách quan; Tính mạo hiểm; Tính kinh tế.Các loại hình NCKH: Căn cứ vào mục đích nghiên cứu có các loại hình :Nghiên cứu cơ bản: Loại hình nghiên cứu nhằm tìm tòi, sáng tạo ra những trithức mới, những giá trị mới cho nhân loại. Tri thức cơ bản là tri thức nền tảngcho mọi quá trình nghiên cứu và ứng dụng tiếp theoNghiên cứu cơ bản thuần túy: Phát hiện ra tri thức mới, những lý thuyết mớidù chưa có địa chỉ ứng dụng.Nghiên cứu cơ bản định hướng : Tìm ra tri thức mới, giải pháp mới đã có địachỉ ứng dụng.Nghiên cứu ứng dụng : Loại hình nghiên cứu có mục tiêu là vận dụng nhữngtri thức cơ bản để tạo ra những quy trình công nghệ mới, những nguyên lý mớitrong quản lý kinh tế - xã hội.Nghiên cứu triển khai: Loại hình nghiên cứu có mục tiêu là tìm khả năng ápdụng đại trà các nghiên cứu ứng dụng vào thực tế sản xuất và đời sống XH.Nghiên cứu dự báo : Mục tiêu phát hiện những triển vọng, những khả năng, xuhướng mới của sự phát triển của khoa học và thực tiễn. - Hệ thống quan điểmphương pháp luận nghiên cứu trong giáo dục Phương pháp luận: Hệ thống cácquan điểm chỉ đạo công tác NCKH.Nghiên cứu khoa học giáo dục là quá trình phát hiện ra những quy luậtvà những giải pháp của thực tiễn giáo dục nhằm thúc đẩy sự hình thành vàphát triển nhân cách cho đối tượng giáo dục để đạt được mục tiêu phát triểncủa xã hội. Nghiên cứu khoa học giáo dục là hoạt động tìm tòi, phát hiện vàvận dụng những quy luật trong giáo dục và đào tạo con người theo yêu cầucủa thực tiễn. Do đó để phân tích quan điểm tiếp cận cơ bản trong nghiên cứukhoa học giáo dục tôi trình bày trong phần nội dung của tiểu luận này.3Tiểu luận: Phát triển lý luận dạy học môn toánB: PHẦN NỘI DUNG1. Quan điểm tiếp cận hệ thống cấu trúctrong nghiên cứu KHGDa. Nội dung quan điểmKhi nghiên cứu sự vật hiện tượng, quá trình của thế giới phải xem xétmột cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ liên hệ trong trạng thái vậnđộng và phát triển với việc phân tích những điều kiện nhất định để tìm ra bảnchất và qui luật vận động của đối tượng.b. Yêu cầu khi thực hiệnKhi nghiên cứu hiện tượng theo quan điểm hệ thống, cần:- Nghiên cứu hiện tượng đó một cách toàn diện, nhiều mặt, dựa vào việc phântích đối tượng thành các bộ phận mà xem xét cụ thể.- Xác định mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố của hệ thống để tìm ra qui luậtphát triển từng mặt và của toàn bộ hệ thống giáo dục.- Nghiên cứu hiện tượng giáo dục trong mối quan hệ với các hiện tượng xã hộikhác, với toàn bộ nền văn hoá xã hội. Tìm môi trường thuận lợi cho sự phát triểngiáo dục.- Trình bày kết quả giáo dục rõ ràng, khúc chiết, theo một hệ thống chặt chẽ cótính lôgíc cao.c. Ý nghĩa của quan điểmNghiên cứu KHGD theo quan điểm hệ thống cho phép nhìn nhận mộtcách khách quan, toàn diện về hiện tượng giáo dục, thấy được mối quan hệcủa hệ thống với các đối tượng khác trong hệ thống lớn, từ đó xác định đượccác con đường tổng hợp, tối ưu để nâng cao chất lượng giáo dục.Ví dụ :Khi lấy đối tượng nghiên cứu là học sinh ta cần phải xem xét trên tất cảcác mặt, các vấn đề liên quan đến học sinh đó như: hoàn cảnh gia đình, môitrường xã hội, nhà trường, thầy cô giáo, bạn bè và các mối quan hệ của học sinhđó với các học sinh khác hoặc khi nghiên cứu tìm hệ thống giáo dục phù hợpcho một quốc gia thì không thể tách rời việc nghiên cứu về cơ sở vật chất ở các4Tiểu luận: Phát triển lý luận dạy học môn toántrường học, nội dung sách giáo khoa cũng như không thể không nói đến đội ngũquản lí giáo dục2. Quan điểm tiếp cận lịch sử trong nghiên cứu KHGDa. Nội dung quan điểmKhi nghiên cứu các hiện tượng giáo dục phải tìm hiểu, phát hiện sự nảy sinh,phát triển của giáo dục trong những thời gian và không gian cụ thể với nhữngđiều kiện hoàn cảnh cụ thể để phát hiện ra qui luật tất yếu của quá trình dạy học– giáo dục.b. Yêu cầu khi thực hiện- Dùng các sự kiện lịch sử để minh hoạ chứng minh, làm sáng tỏ các luận điểmkhoa học, các nguyên lí sư phạm hay kết quả của các công trình nghiên cứu.- Dựa vào xu thế phát triển của lịch sử giáo dục để nghiên cứu thực tiễn giáodục, tìm ra các khả năng mới, dự đoán các khuynh hướng phát triển của các hiệntượng giáo dục.- Sưu tập, xử lí thông tin, kinh nghiệm giáo dục để giải quyết các nhiệm vụ giáodục, để ngăn ngừa và tránh khỏi những sai lầm khuyết điểm có thể lặp lại trongtương lai.- Dựa vào lịch sử để thiết kế mô hình các biện pháp, các hình thức giáo dục mới,dự đoán triển vọng phát triển của quá trình giáo dục.c. Ý nghĩaQuan điểm lịch sử trong nghiên cứu KHGD cho phép ta nhìn thấy toàn cảnh sựxuất hiện, sự phát triển, diến biến và kết thúc của các sự vật hiện tượng, mặtkhác giúp ta phát hiện qui luật tất yếu của sự phát triển đối tượng, giúp các nhàkhoa học nghiên cứu và hoạt động thực tiễn giáo dục tránh được những sai lầmkhông đáng có.Ví dụ:Khi dạy bộ môn lịch sử trong trường THPT khi nói đến các cuộc khángchiến GV cần phải có những tư liệu, hình ảnh cụ thể để minh họa cho học sinhhay khi nói về các di tích ( nếu có điều kiện) GV nên đưa học sinh đến tận địađiểm đó để giới thiệu.5Tiểu luận: Phát triển lý luận dạy học môn toán3. Quan điểm tiếp cận thực tiễn trong nghiên cứu KHGDa. Nội dung quan điểmNghiên cứu khoa học giáo dục là nghiên cứu khám phá các hiện thựcgiáo dục, tìm ra bản chất, qui luật vận động và phát triển của chúng, cải tạothực tiến giáo dục.Thực tiễn giáo dục là nguồn gốc, là động lực, là tiêu chuẩn và là mụcđích của quá trình nghiên cứu KHGD.b. Yêu cầu khi thực hiện- Phát hiện những vấn đề giáo dục cấp thiết, những mâu thuẫn, khókhăn trong thực tiễn giáo dục để nghiên cứu.- Phân tích sâu sắc những vấn đề của thực tiễn giáo dục: hiện trạng,nguyên nhân, tìm ra điểm mạnh, điểm yếu để từ đó đề ra phương hướng, biệnpháp phù hợp sự phát triển thực tiễn đời sống xã hội.- Dùng thực tiễn giáo dục để kiểm tra những kết quả nghiên cứuKHGD, làm cho lí luận gắn với thực tiễn.c. Ý nghĩaQuan điểm thực tiễn trong nghiên cứu KHGD cho phép ta nhìn thấy sựxuất hiện, sự phát triển, diến biến và kết thúc của các sự vật hiện tượng trongthực tiễn, phát hiện qui luật tất yếu của sự phát triển đối tượng, giúp các nhàkhoa học kiểm tra kết quả nghiên cứu trong hoạt động thực tiễn giáo dục, cảitạo thực tiễn giáo dục.Ví dụ:Trong dạy học nội dung “Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng”, GVngoài rèn luyện tính nhuần nhuyễn cho HS thông qua các dạng toán cơ bản thìnhiệm vụ phát triển tư duy sáng tạo , tính linh hoạt, khả năng vận dụng cho HSlà rất quan trọng. Các bài tập có mặt trong đề thi THPT Quốc gia hay các đề thiĐại học, Cao đẳng, thi chọn học sinh giỏi các tỉnh đều rất chú ý đến tính sángtạo, linh hoạt của học sinh. Để giải quyết các dạng toán này, mỗi học sinh ngoàinắm chắc các kiến thức cơ bản của Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng thì việc6Tiểu luận: Phát triển lý luận dạy học môn toánlinh hoạt kết hợp các kiến thức đó với các kiến thức của hình học phẳng là mộttrong những hoạt động tư duy đặc thù của nội dung này. Các hoạt động đó cầncó sự rèn luyện thường xuyên. Do đó ngoài việc tổng hợp các đề thi đã có thìviệc tự sáng tạo các bà tập dạng này là một yêu cầu đối với mỗi giáo viên .Thực chất việc sáng tạo các bài bà toán mới nói chung nằm ở khâu khai thác bàtập trong quy trình 4 bước giải một BT của G.Polya. Mỗi gióa viên dù truyềnđạt theo cách nào, vận dụng phương pháp dạy học nào để đạt được mục tiêu rènluyện kỹ năng giải toán tốt cho học sinh cũng đều phải là những người có nănglực giải toán và sáng tạo các bà tập . Mỗi một bà tập được giáo viên sáng tạotheo mục đích rèn luyện kỹ năng hay phát triển các năng lực cho học sinh có đạtyêu cầu hay không phụ thuộc nhiều vào khả năng khai thác bà tập và một phầnkhông nhỏ là ở cách giải quyết các bà toán mở mà mỗi giáo viên tự đặt ra. Vìvậy, thiết kế bài toán mở không chỉ dành cho học sinh mà còn dành cho giáoviên trong việc sáng tạo các bài tập mới.4. Quan điểm tiếp cận tích hợpa. Nội dung quan điểmTích hợp là một khái niệm rộng, tích hợp (Tiếng Anh, tiếng Đức: Integration) cónguồn gốc từ tiếng La tinh: Integration với nghĩa: xác lậpcái chung, cái toàn thể,cái thống nhất trên cơ sở những bộ phận riêng lẻ.Theo từ điển Tiếng Anh-Anh(Oxford Advanced Learner’s Dictionary), từ Intergrate có nghĩa là kết hợpnhững phần, những bộ phận với nhau trong một tổng thể. Những phần, những bộphận này có thể khác nhau nhưng tích hợp với nhau.Trong lĩnh vực nghiên cứukhoa học giáo dục, quan điểm tiếp cận tích hợp là chỉ một quan niệm GD toàndiện con người, chống lại hiện tượng làm cho con người phát triển thiếu hài hòa,cân đối. Tích hợp còn có nghĩa là thành lập một loại hình nhà trường mới, baogồm các thuộc tính trội của các loại hình nhà trường vốn có.b. Ví dụ minh họa:Trong dạy học các bộ môn, tiếp cận tích hợp được hiểu là sự kết hợp, tổ hợp cácnội dung từ các môn học, lĩnh vực học tập khác nhau (Theo cách hiểu truyền7Tiểu luận: Phát triển lý luận dạy học môn toánthống từ trước tới nay) thành một “môn học” mới hoặc lồng ghép các nội dungcần thiết vào những nội dung vốn có của môn học,Lồng ghép nội dung GD dân số, GD môi trường, GD an toàn giao thôngtrong các môn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tự nhiên và xã hội… xây dựngmôn học tích hợp từ các môn học truyền thống.Thực hiện văn bản 1454/SGD&ĐT-GDTrH ngày 5 tháng 9 năm 2016 vềviệc tổ chức cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huốngthực tiễn và cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp của Sở GD&ĐT Phú Thọ đãthu hút được đông đảo các thầy cô giáo và các em học sinh THPT và THCStham gia nhiệt tình đưa phong trào học tập giữa các cá nhân, giữa các lớp, cáctrường trên cùng địa bàn cùng thi đuaPhòng GD&ĐT thành phố Việt Trì đã phát động đến toàn thể giáo viên vàhọc sinh trên toàn thành phố khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức cácmôn học khác nhau để giải quyết các tình huống thực tiễn' tăng cường khả năngvận dụng tổng hợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu; Thúc đẩy việc gắn liền kiếnthức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với thực tiễn đời sống đẩy mạnhviệc thực hiện '' học đi đôi với hành" góp phần đổi mới hình thức, phương phápdạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; thúc đẩy sự tham giacủa gia đình, cộng đồng vào công tác giáo dục với những tình huống đặt ra làtình huống thực tiễn, gần gũi, thiết thực; có thể giải quyết được bằng kiến thức,kỹ năng, kinh nghiệm của học sinh5. Quan điểm tiếp cận hoạt độnga. Nội dung quan điểmTrong nghiên cứu khi khám phá nhìn nhận sự vật, sự việc ta phải đặtchúng trong trạng thái động để tìm ra bản chất của sự vật.Tiếp cận hoạt động trong NCKHGD là nghiên cứu, khám phá, tìm rabản chất, quy luật của sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng tronggiáo dục thông qua các hoạt độngb. Ví dụ minh họa:8Tiểu luận: Phát triển lý luận dạy học môn toánTrong giờ dạy về bài tập thông thường giáo viên đều cho học sinh nhắc lạiphần lý thuyết vừa học để từ đó vận dụng kiến thức đó vào làm bài.Để tìm tòi ra quy luật vì sao một vấn đề mà nhiều học sinh hay mắc sai lầmkhi giải bài toán đó giáo viên cần tiếp cận tìm ra bản chất mà phần đông họcsinh mắc phải sai lầm9Tiểu luận: Phát triển lý luận dạy học môn toánC: Phần kết luậnNghiên cứu khoa học giáo dục là quá trình phát hiện ra những quy luật vànhững giải pháp của thực tiễn giáo dục nhằm thúc đẩy sự hình thành và pháttriển nhân cách cho đối tượng giáo dục để đạt được mục tiêu phát triển của xãhội. Nghiên cứu khoa học giáo dục là hoạt động tìm tòi, phát hiện và vận dụngnhững quy luật trong giáo dục và đào tạo con người theo yêu cầu của thực tiễn.Để phân tích quan điểm tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu khoa học giáo dụctôi trình bày trong phần nội dung của tiểu luận này tôi dựa vào những hiểu biếtcủa bản thân tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu sót tôi xin được sự đónggóp của TS Phan Thị Tình để phận nhận thức của tôi được hoàn tất.Tôi xin trân trọng cảm ơn10