Cách nhắn tin hỏi tiền lương

Cách nhắn tin hỏi tiền lương khéo léo, hiệu quả và không mất lòng

Ai đi làm cũng muốn nhận được mức lương cao như mong muốn. Thế nhưng tiền lương là một vấn đề tế nhị, không phải ai cũng dám mạnh dạn để hỏi. Bài viết ngày hôm nay, chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn gợi ý cách hỏi lương sao cho tế nhị.

Cách nhắn tin hỏi tiền lương

1, Nói chuyện công việc trước rồi nói chuyện đến tiền lương

Hỏi tiền lương vốn là một chủ đề nhạy cảm. Tốt nhất là bạn không nên là người trực tiếp hỏi. Bởi đơn vị tuyển dụng họ cần những người kính nghề, yêu công việc. Chứ không phải là những người coi tiền bạc là số một, coi công việc là số hai.

Tiền lương nên để đến cuối cùng rồi hãy nhắc đến. Đầu tiên, phải nói đến những điều có liên quan đến chi tiết công việc và các ý kiến mang tình tham khảo. Đồng thời mạnh dạn đề xuất suy nghĩ và ý kiến của bản thân.

2, Có sự chuẩn bị đầy đủ, đồng thời đề xuất mức lương dự kiến ​​phù hợp

Trước khi tham gia phỏng vấn đàm phán lương, bạn nên nắm rõ tình hình cơ bản của công ty. Chẳng hạn như ngành nghề của vị trí ứng tuyển, quy mô của doanh nghiệp, phân tích trình độ của bản thân. Bao gồm trình độ văn hóa, kinh nghiệm làm việc, trình độ kỹ năng… Phân tích mức lương trên thị trường hiện tại để đưa ra phạm vi mức lương mà mình mong muốn.

Khi hỏi về mức lương, bạn có thể đưa ra một con số khoảng hoặc một phạm vi giá trị. Chẳng hạn như mức lương tối thiểu là 12 triệu, mức lương mong muốn là 15 triệu. Hoặc cũng có thể lựa chọn một mức lương chung chung như khoảng 14 triệu hoặc 12 triệu đến 14 triệu…

3, Mạnh dạn đặt câu hỏi, tìm thời cơ thích hợp để hỏi một cách khéo léo

Thông thường các công ty chính quy thường sẽ chủ động đàm phán mức lương với người xin việc sau khi phỏng vấn. Nếu như họ không hỏi, hoặc không đề cập đến. Bạn có thể đợi đến vòng phỏng vấn cuối cùng, rồi khéo léo hỏi họ về vấn đề mức lương.

Trước khi kết thúc phỏng vấn, các công ty thường hỏi ứng viên còn có câu hỏi nào nữa không. Lúc này không hỏi thì đợi đến lúc nào nữa. Những lúc như vậy, bạn có thể khéo léo hỏi rằng: “Tôi muốn tìm hiểu một chút về chế độ lương của công ty? Vui lòng giới thiệu một chút cho chúng tôi được biết ”. Dĩ nhiên nhà tuyển dụng thừa biết ý đồ của bạn. Nhưng họ vẫn sẽ trả lời giới thiệu cho bạn biết.

Nếu như câu trả lời mà bạn nhận được vẫn chưa được rõ ràng. Vậy thì bạn có thể hỏi thêm rằng: “Xin hỏi công ty ngoài tiền lương thì còn những phụ cấp và tiền thưởng gì không ạ”.

Từ câu trả lời của đối phương, kết hợp với mức lương mong muốn của bản thân. Cuối cùng đưa ra mức lương phù hợp nhất.

4, Đoán ý qua lời nói và sắc mặt, mọi điều phải có chừng có mực

Trong quá trình phỏng vấn, khi hỏi về vấn đề tiền lương, bạn cần phải quan sát lời nói cũng như sắc mặt của đối phương. Kiên trì với nguyên tắc có chừng có mực. Nếu như khi hỏi về vấn đề nhạy cảm như tiền lương và phúc lợi. Bạn thấy đối phương cau mày, chứng tỏ đối phương không tiện tiết lộ.

Cách nhắn tin hỏi tiền lương

Bạn có thể nói: “Vui lòng giới thiệu qua về chế độ lương của công ty để giúp tôi có được sự lựa chọn đúng đắn”. Đối với những công ty có yêu cầu bạn đưa ra mức lương mong muốn. Bạn cũng có thể nói rằng: “Tôi tin rằng công ty chắc chắn có một hệ thống chế độ lương thưởng hoàn chỉnh. Công ty chắc chắn sẽ cho tôi một mức lương phù hợp với kinh nghiệm của tôi”.

5. Hỏi lương trên bàn nhậu

Khi đã đạt đến mức độ thân thiết nhất định, đồng nghiệp đi nhậu với nhau là chuyện bình thường. Bạn có thể lợi dụng thời điểm cả hai tâm trạng đang vui vẻ để hỏi lương. Dẫu biết cách này hơi thực dụng nhưng sẽ không làm đối phương có sự đề phòng, mọi cuộc nói chuyện đều trở nên tự nhiên khi trên bàn nhậu.

Nhưng điều đó không có nghĩa bạn sẽ hỏi thẳng vào mức lương của đối phương. Hãy khéo léo lựa chọn những thời điểm thích hợp như khi cả hai đang than vãn về phúc lợi công ty, bạn có thể đánh tâm lý bằng những lời chê bai công ty không chịu tăng lương hoặc tăng ít. Chắc chắn đồng nghiệp sẽ tiếp lời và nói ra mức lương một cách tự nhiên nhất.

6. Hỏi lương khéo léo theo nguyên tắc “bánh ích đi, bánh quy lại”

Khi được hỏi lương, chắc chắn đồng nghiệp sẽ hình thành suy nghĩ bản thân sẽ thiệt thòi nếu chỉ mức lương của mình bị công khai. Vì vậy, để tạo lòng tin cho họ rằng bạn chỉ muốn biết lương như một thông tin tham khảo, hãy chủ động nói ra mức lương của bạn trước. Kèm theo những lời than vãn về lương thấp hoặc lâu rồi không được đề xuất tăng lương, vị đồng nghiệp kia sẽ đồng cảm và tiết lộ lương của mình như một cách “đáp lễ”.

Cách nhắn tin hỏi tiền lương

Cách đòi nợ lương sếp, công ty:

Nếu không có HĐLĐ, thì bạn vẫn có thể kiện ra tòa giải quyết tranh chấp dân sự(tòa sẽ yêu cầu công điều tra nếu thấy cần).Nếu số tiền đủ từ 4 triệu trở lên thì bạn nên đưa đơn đến công an quận huyện,nhưng phải đưa qua cấp phường xã trc rồi lấy cớ họ không giải quyết yêu cầu CAP/Xã ký chuyển lên CA quận huyện.Đứng trc nguy cơ ở tù(tội lừa đảo) hoặc sẽ phải tốn rất nhiều tiền.,chủ DN sẽ trả tiền cho bạn ngay.DN mà ko ký HĐLĐ với NLĐ thì sẽ bị phạt rất nặng.

Nếu bạn ký hợp đồng lao động. Doanh nghiệp lấy cớ thua lỗ khó khăn để nợ tiên lương của bạn,sau 3 tháng kể từ ngày họ nợ tháng lương đầu tiên của bạn,mà họ không trả,bạn hãy đưa đơn yêu cầu phá sản doanh nghiệptheo Điều 5 khoản 2 Luật Phá sản năm 2014,nếu doanh nghiệp nợ lương 3 tháng trở lên mà có đơn của người lao động gởi đến các cơ quan nhà nước liên quan,thì công ty đó buộc sẽ phải phá sản hoặc là trả lương cho NLĐ.Nếu họ phá sản thì NLĐ sẽ dc ưu tiên giải quyết trả lương.

Hoặc bạn có thể kiện ra tòa án để dc tòa hòa giải,nếu DN trả tiền cho bạn thì không sao,còn không tòa sẽ xử và bạn đòi dc lương.

Khi bạn làm kế toán bán hàng hay làm gì liên quan tới thu tiền,giữ tiền của DN,mà bạn bị nợ mấy tháng lương. Chẳng hạn bạn đi rút tiền ngân hàng cho DN bạn.Bạn hãy lên kế hoạch để cấn nợ.Bạn phải chuẩn bị một lá đơn gởi công an và một đơn gởi DN.Hãy gởi lá đơn đến CA trước một ngày(cần có người làm chứng,ghi âm ghi hình),rồi bạn đi rút tiền ngân hàng chẳng hạn,bạn cầm số tiền vừa đủ mà DN nợ bạn,đồng thời chuyển đến DN lá đơn trình bày bạn giữ lại tiền họ nợ(cần chuẩn bị kỹ và có vài người đi cùng làm chứng,có nhà báo càng tốt).DN sẽ không thể kiện bạn(những kẻ xấu rất sợ ánh sáng pháp luật) và bạn đòi dc nợ và xin nghỉ lun.Chú ý tuyệt đối ko giữ số tiền của DN để trừ nợ khi bạn chưa trình báo công an và có đơn gửi DN-có thể bạn sẽ ở tù vì tội cưỡng đoạt tài sản.

 Những điều tuyệt đối không nên khi đòi nợ

1. Tuyệt đối không nên dồn con nợ đến đường cùng

Nhiều con nợ không còn khả năng chi trả chứ không phải không muốn trả nợ cho bạn. Do đó thay vì hăm dọa ép người ta vào đường cùng. Nhiều trường hợp con nợ bị ép đến đường cùng phải nhảy cầu tự vẫn, ta vừa mất tiền vừa ảnh hưởng đến danh dự. Do đó nếu con nợ không còn khả năng trả nợ chúng ta nên giữ thái độ nhẹ nhàng, từ từ nói chuyện thương lượng để tìm phương án giải quyết ví dụ như: cho con nợ đi làm ăn để có tiền thanh toán nợ theo tháng.

2. Tuyệt đối không được bắt người trái phép, thu giữ phương tiện đồ dùng của con nợ:

Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật có thể bị phạt tù lên đến 7 năm. Do đó hàng vi bắt người trái phép chủ nợ phải đối mặt với bản án bắt giữ người trái pháp luật. Tiền mất, họ lại gánh thêm bản án của pháp luật.

Bài viết trên đã cung cấp đầy đủ cho bạn các cách đòi nợ từ khéo léo không mất lòng đến hiệu quả mà không tốn công sức. Chúc các bạn may mắn và thành công hỏi được tiền lương từ sếp.