Cân bằng phương trình Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O

(1)

PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC


Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O


(rắn)(đỏ)


(dung dịchlỗng)


(dung dịch)(màu xanh lam)


(khí)(nâu đỏ)


(lỏng)(không màu)


M = 64 M = 63 M = 188 M = 46 M = 18


1. Điều kiện phản ứng Cu tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng


Khơng có


2. Cách tiến hành phản ứng cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng


Cho vào ống nghiệm 1,2 lá đồng, nhỏ từ từ vừa đủ dung dịch HNO3 loãng3. Hiện tượng Hóa học


Lá đồng màu đỏ Đồng (Cu) tan dần trong dung dịch axit HNO3 lỗng và sinh ra khí
nito đioxit NO2 nâu đỏ.


4. Bài tập minh họa


Câu 1. Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng đượcvới Cu(OH)2 là


A. 1.B. 3.C. 2.D. 4.Đáp án C


Câu 2. Thành phần chính của quặng cancopirit (pirit đồng) làA. CuS.


B. CuS2.C. Cu2S.D. CuFeS2.Đáp án D


Câu 3. Hợp kim Cu – Zn (45% Zn) được gọi làA. đồng thau.

(2)

D. đuy ra.Đáp án A


Câu 4. Nhúng một thanh Cu vào dung dịch AgNO3, sau một thời gian lấy ra, rửa sạch,sấy khơ, đem cân thì khối lượng thanh đồng thay đổi thế nào ?



A. Tăng.B. Giảm.


C. Không thay đổi.D. không xác định được.Đáp án A


Câu 5. Tổng hệ số là các số nguyên, tối giản của tất cả các chất trong phương trìnhphản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là


A. 8.B. 10.C. 11.D. 9.Đáp án B


Câu 6. Trong phân tử HNO3 có các loại liên kết làA. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.


B. liên kết ion và liên kết phối trí.


C. liên kết phối trí và liên kết cộng hố trị.D. liên kết cộng hoá trị và liên kết


Đáp án C


Câu 7. Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợpkhí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là

(3)

Câu 8. HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới
đây?


A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2.B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2.D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.Đáp án A


Câu 9. Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc làA. Dung dịch chuyển sang màu vàng và có khí màu nâu đỏ thốt ra


B. Dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ và có khí màu xanh thốt raC. Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí khơng màu thốt raD. Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thốt raĐáp án D


Câu 10. Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hịa có nồng độ 27,21%. Kim loại M làA. Cu


B. FeC. ZnD. AlĐáp án A


Câu 11. Cho các mơ tả sau:


(1). Hồ tan Cu bằng dung dịch HCl đặc nóng giải phóng khí H2(2). Ðồng dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, chỉ thua Ag



(3). Ðồng kim loại có thể tan trong dung dịch FeCl3(4). Có thể hồ tan Cu trong dung dịch HCl khi có mặt O2(5). Ðồng thuộc nhóm kim loại nhẹ (d = 8,98 g/cm3)(6). Không tồn tại Cu2O; Cu2S


Số mô tả đúng là:A. 1.

(4)

C. 3 .D. 4.


Xem đáp án Đáp án C


1. Sai vì Cu khơng tác dụng với HCl.2. Đúng


3. Đúng, Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl24. Đúng, 2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O5. Sai, đồng thuộc nhóm kim loại nặng


6. Sai, có tồn tại 2 chất trên


Câu 12. Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồmCu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạchlàm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanhsắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là


A. 2,16 gam.B. 0,84 gam.C. 1,72 gam.D. 1,40 gam.Xem đáp án Đáp án D


Phương trình ion:


Fe (0,01) + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (0,02 mol) (1)mtăng (1) = 0,02.108 – 0,01.56 = 1,6 gam


Theo bài ra ta có mKL tăng = 101,72 – 100 = 1,72 gam.Tiếp tục có phản ứng:


Fe (a) + Cu2+ → Fe2+ (a mol) + Cu


mtăng (2) = 64a – 56a = 1,72 – 1,6 → a = 0,015 mol


→ Khối lượng của sắt: mFe = (0,01 + 0,015).56 = 1,4 gam.

(5)

Chủ đề

Công cụ hóa học

Phương trình hóa học

Chất hóa học

Chuỗi phản ứng

Phản ứng nhiệt phân

Phản ứng phân huỷ

Phản ứng trao đổi

Lớp 11

Phản ứng oxi-hoá khử

Lớp 10

Lớp 9

Phản ứng thế

Phản ứng hoá hợp

Phản ứng nhiệt nhôm

Lớp 8

Phương trình hóa học vô cơ

Phương trình thi Đại Học

Phản ứng điện phân

Lớp 12

Phản ứng thuận nghịch (cân bằng)

Phán ứng tách

Phản ứng trung hoà

Phản ứng toả nhiệt

Phản ứng Halogen hoá

Phản ứng clo hoá

Phản ứng thuận nghịch

Phương trình hóa học hữu cơ

Phản ứng đime hóa

Phản ứng cộng

Phản ứng Cracking

Phản ứng Este hóa

Phản ứng tráng gương

Phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử

Phản ứng thủy phân

Phản ứng Anxyl hoá

Phản ứng iot hóa

Phản ứng ngưng tụ

Phán ứng Hydro hoá

Phản ứng trùng ngưng

Phản ứng trùng hợp

Dãy điện hóa

Dãy hoạt động của kim loại

Bảng tính tan

Bảng tuần hoàn

Tìm kiếm phương trình hóa học nhanh nhất

Tìm kiếm phương trình hóa học đơn giản và nhanh nhất tại Cunghocvui. Học Hóa không còn là nỗi lo với Chuyên mục Phương trình hóa học của chúng tôi

Bạn hãy nhập các chất được ngăn cách bằng dấu cách ' '

Một số ví dụ mẫu

Cu + HNO3 - Cân bằng phương trình hóa học

Chi tiết phương trình

Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2
rắn dd đậm đặc rắn lỏng khí
đỏ không màu trắng không màu nâu đỏ

Nguyên tử-Phân tử khối

(g/mol)

Số

mol

Khối lượng

(g)
Thông tin thêm

Điều kiện: Không có

Cách thực hiện: cho đồng tác dụng với dd axit HNO3

Hiện tượng: Chất rắn màu đỏ của Đồng (Cu) tan dần trong dung dịch và sủi bọt khí do khí màu nâu đỏ Nito dixoit (NO2) sinh ra.

Bạn có biết: Axit nitric HNO3 oxi hoá được hầu hết các kim loại, kể cả kim loại có tính khử yếu như Cu. Khi đó, kim loại bị oxi hoá đến mức oxi hoá cao và tạo ra muối nitrat. Thông thường, nếu dùng dung dịch HNO3 đặc thì sản phẩm là NO2, còn dung dịch loãng thì tạo thành NO.

Tính khối lượng

Lớp 11 Phản ứng oxi-hoá khử

Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!

Phương trình điều chế Cu Xem tất cả

C + CuO CO + Cu
cốc

CuS + O2 Cu + SO2

CuO + C2H5Br Cu + C2H5OBr

CH3OH + CuO Cu + H2O + HCHO

Phương trình điều chế HNO3 Xem tất cả

H2O2 + HNO2 H2O + HNO3

H2SO4 + KNO3 HNO3 + KHSO4

H2O2 + N2O5 HNO3 + HNO4
khan

Mg(NO3)2.6H2O 5H2O + HNO3 + Mg(OHNO3

Phương trình điều chế Cu(NO3)2 Xem tất cả

Cu + Hg2(NO3)2 Cu(NO3)2 + 2Hg
chất lỏng

Cu + 2N2O4 Cu(NO3)2 + 2NO

Ba(NO3)2 + CuSO4 Cu(NO3)2 + BaSO4

Cu(NO3)2.6H2O Cu(NO3)2 + 6H2O
xanh nước biển

Phương trình điều chế H2O Xem tất cả

NO2NH2 H2O + N2O

H2S + CsOH H2O + Cs2S

H2S + RbOH H2O + RbSH

H2S + LiOH H2O + LiSH

Phương trình điều chế NO2 Xem tất cả

4Ga(NO3)3 NO2 + 3O2 + 2Ga2O3

2Mg(NO3)2 4NO2 + 4O2 + 2MgO

6HNO3 + 2Zn 3H2O + NO + NO2 + 2Zn(NO3)2

2In(NO3)3 4NO2 + O2 + 2In(NO3O

Bài liên quan

  • Hóa lớp 11
  • Tìm kiếm chất hóa học
  • Phản ứng clo hoá
  • Công thức Hóa học
  • Mẹo Hóa học