Cây phèn đen là cây như nào mẫu cây

Theo y học cổ truyền rễ phèn đen có vị chát, tính lạnh; có tác dụng tiêu viêm, thu liễm, chỉ tả. Lá phèn đen có tác dụng thanh nhiệt giải độc, sát trùng, lợi tiểu…

Phèn đen được dân gian đưa vào những bài thuốc như:

Chảy máu nướu răng: Lá phèn đen phơi khô, rửa sạch ngậm từ 7-10 phút, ngày 2 lần sau khi vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Ngậm liên tục 5-7 ngày.

Hỗ trợ chữa trĩ: Lá phèn đen 1 nắm, lá trắc bách diệp 1 nắm, lá huyết dụ 5 lá. Tất cả rửa sạch, thái nhỏ, sao vàng hạ thổ. Cho vào ấm, đổ 800ml nước, sắc đặc còn 200ml nước. Uống ngày 150ml, còn lại đổ thêm nước đun kỹ dùng để rửa ngâm trĩ ngày 1 - 2 lần. Mỗi liệu trình từ 5-10 ngày.

Chữa lỵ: Rễ phèn đen 20g sao vàng hạ thổ, vỏ quả lựu 20g sao vàng. Sắc chia uống 2 lần trong ngày. Thời gian điều trị 3 - 7 ngày.

Ngã va đập sưng đau: Lấy 30g lá phèn đen giã nát đắp vào vùng bị tổn thương trong vòng 30 phút. Làm 3 ngày liền đến khi hết sưng đau.

Lưu ý, cây phèn đen là một trong những cây thuốc nam có chứa độc tố. Do đó, khi bị rắn cắn ngay lập tức dùng cây phèn đen giã nát đắp vào vết thương và cố gắng không di chuyển để độc không lan, sau đó đưa đi cấp cứu.

Cây phèn đen là cây như nào mẫu cây
Phèn đen được xem là một trong những vị thuốc vô cùng quý giá trong dân gian từ xưa đến nay.

Chữa bệnh thuỷ đậu: Hái một nắm phèn đen (toàn bộ thân, lá và rễ cây), rửa sạch và phơi cho ráo nước. Cho vào ấm đun cùng 300ml nước với lửa vừa cho đến khi cô đặc lại chỉ còn khoảng 1 chén nhỏ. Hoà tan ½ thìa cafe muối trắng vào nước thuốc. Dùng nước thuốc thu được cho trẻ uống một chén nhỏ, còn lại dùng bông tăm chấm thuốc lên các nốt thuỷ đậu trên da. Dùng thuốc nhiều ngày cho đến khi bệnh thuỷ đậu khỏi hẳn thì ngưng.

Chữa thận hư: Dùng cây phèn đen, cây muối, cây quýt gai, cây nổ mỗi loại 20g. Lấy 1.5 lít nước sắc cùng thuốc đến khi còn lại một nửa thì chia thành nhiều phần và uống hết trong ngày.

Trị kiết lỵ: Dùng lá phèn đen tươi giã nát, thêm nước, lọc. Dùng mạch nha, ý dĩ, cam thảo đất đã phơi khô, đem tán bột, mỗi thứ đều nhau, độ 1/2 thìa cà phê, uống với nước phèn đen.

Chữa đại tiện phân lỏng do nhiệt: Phèn đen ngọn có lá 40g, đậu đen sao vàng 40g. Cho vào nồi đổ 800ml nước đun sôi kỹ còn 200ml, chia 3 lần uống trong ngày, uống liền 3-5 ngày.

Hỗ trợ chữa trĩ: Lá phèn đen 1 nắm, lá trắc bách diệp 1 nắm, lá huyết dụ 5 lá. Tất cả rửa sạch, thái nhỏ, sao vàng hạ thổ. Cho vào ấm, đổ 800ml nước, sắc đặc còn 200ml nước. Uống ngày 150ml, còn lại đổ thêm nước đun kỹ dùng để rửa ngâm trĩ ngày 1 - 2 lần. Mỗi liệu trình từ 5-10 ngày.

Trị gai cột sống: Lấy Phèn đen khô 30g, lá lốt 30g, lá bưởi bung 20g, cỏ xước 20g và rễ gấc 10g. Rửa sạch tất cả các hỗn hợp trến sau đó để ráo nước. Lấy những nguyên liệu tươi như bưởi bung, lá lốt, cỏ xước và rễ gấc đem đi sao khô. Sau khi sơ chế xong đem tất cả hỗn hợp ở trên vào ấm sắc và đổ khoảng 1,5 – 2 lít nước vào đun trong khoảng thời gian 2 tiếng rồi tắt bếp để nguội. Nên uống thuốc 3 lần mỗi ngày và sau mỗi bữa chính khoảng 30 phút để hiệu quả đem lại là tốt nhất.

Chữa bị sưng đau do ngã va đập: Lấy 30g lá phèn đen giã nát đắp vào vùng bị tổn thương trong vòng 30 phút. Làm 3 ngày liền đến khi hết sưng đau.

Chữa bệnh xương khớp: Chuẩn bị 30g dược liệu phèn đen khô (dùng toàn bộ cây), 30g lá lốt, 20g lá bưởi bung, 20g rễ cây gấc, 20g cỏ xước. Trừ phèn đen, tất cả nguyên liệu tươi còn lại đem rửa sạch, sao vàng. Cho tất cả vị thuốc vào ấm đun với 2 lít nước trong 2 tiếng. Mỗi ngày uống hết một thang thuốc trên, chia thành 3 phần và uống sau khi ăn no 30 phút.

Trị mụn nhọt, thanh lọc, đào thải độc tố: Dùng lá phèn đen và lá bèo ván rửa sạch, giã nát rồi đắp lên da nhiều lần sẽ khỏi. Để thải độc, giải độc rượu bia, giải độc tố tích tụ trong gan, thận, độc tố từ thực phẩm có thể dùng uống nước cây phèn đen mỗi ngày.

Lưu ý:

Cây phèn đen là một cây thuốc nam có chứa một số loại thuốc kháng sinh có tác dụng đẩy các loại độc tố ra khỏi cơ thể. Chính vì thế, lá cây phèn đen tươi giã nát có công dụng hút máu độc do rắn độc cắn rất hiệu quả. Do đặc tính độc của cây phèn đen còn mạnh hơn cả nọc độc rắn, mới có thể hút độc ra ngoài cơ thể, ngăn không cho độc lan khắp cơ thể, có thể kéo dài thời gian sống của bệnh nhân và trong thời gian đó hãy di chuyển người bệnh đến các cơ sở y tế.

Do cây phèn đen có độc tính mạnh nên nếu dùng không đúng cách, đúng liều lượng cây phèn đen cũng có thể gây hại đến sức khỏe và tính mạng nên điều này cần đặc biệt chú ý./.

Hầu hết, các hộ nuôi tôm đã và đang gặp những vấn đề về bệnh phân trắng ở tôm, họ thường áp dụng một số loại thảo dược để phòng bệnh cũng như hỗ trợ điều trị như: Tỏi, gừng, cỏ lào, cây phèn đen,… Tất cả các loại thảo dược trên đều có khả năng thúc đẩy quá trình tăng trưởng, chống oxy hoá, bảo vệ gan và đường ruột tôm. Trong số đó, cây phèn đen được sử dụng nhiều nhất trong việc điều trị bệnh phân trắng. Cùng Biogency tìm hiểu chi tiết hơn qua bài viết sau.

Cây phèn đen là cây như nào mẫu cây

Cây phèn đen có tên khoa học là Phyllanthus Reticulatus poir, một số địa phương gọi là cây mực, chè nộc, diệp hạ châu. Đây là một loại thuốc quý nhưng lại mọc hoang ở ven rừng và bờ ruộng.

Thân cây phèn đen cao từ 2 – 4m, lá mỏng và có hình trái xoan hay hình tam giác hẹp. Hoa mọc từ nách lá, có thể mọc riêng lẻ hoặc xếp chùm, có màu trắng và sọc vàng ở cánh hoa. Cây phèn đen có quả hình cầu, màu trắng, mọng nước, khi chín sẽ chuyển sang màu đen.

Cây phèn đen là cây như nào mẫu cây

Hình 1. Cây phèn đen mọc hoang.

Phèn đen là loài cây nhiệt đới, ưa sống ở môi trường có ánh sáng và thích nghi được với nhiều vùng đất khác nhau. Vì vậy, loại cây này thường thấy xuất hiện nhiều ở các tỉnh phía nam nước ta như Đồng Nai, Sóc Trăng, Long An, Tây Ninh.

Bệnh phân trắng ở tôm và tác dụng của cây phèn đen trong việc điều trị bệnh phân trắng

– Bệnh phân trắng ở tôm nguy hiểm như thế nào?

Hội chứng phân trắng rất thường gặp ở tôm, đặc biệt trong giai đoạn tôm phát triển từ 45 ngày trở đi. Nguyên nhân gây ra bệnh phân trắng chủ yếu do thức ăn kém chất lượng, sự xuất hiện của các loại tảo độc có trong ao tôm và ký sinh trùng Gregarine. Ngoài ra, nhóm vi khuẩn Vibrio trong hệ thống gan tụy, đường ruột và vi bào trùng chuyên ký sinh trên gan tụy của tôm và có thể gây ra bệnh phân trắng.

Khi tôm bị bệnh phân trắng, đường ruột sẽ đổi thành màu trắng và phân của chúng đi ra ngoài nổi trên mặt nước, dọc bờ ao và góc ao phía cuối hướng gió. Lúc này, tôm có biểu hiện kén ăn, khi bắt tôm kiểm tra sẽ thấy đường ruột trống thức ăn hoặc bị đứt quãng, phân tôm có màu trắng, thịt tôm không chứa đầy vỏ. Với một số trường hợp kiểm tra bằng phương pháp mô học cho thấy gan tôm cũng bị tổn thương, tế bào gan bị chết từng điểm bong ra.

Cây phèn đen là cây như nào mẫu cây

Hình 2. Hiện tượng tôm bị bệnh phân trắng trong ao nuôi

Nếu không phát hiện kịp thời, tôm bệnh sẽ ngày một gia tăng, tôm chết hàng loạt quanh hồ và đáy ao. Vì vậy, bà con nuôi tôm cần theo dõi và kiểm soát chất lượng ao nuôi cùng với đó là có các biện pháp để xử lý kịp thời bệnh phân trắng ở tôm.

– Tác dụng của cây phèn đen trong việc điều trị bệnh phân trắng ở tôm

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp để phòng ngừa và điều trị bệnh phân trắng ở tôm. Tuy nhiên, một trong số phương pháp được bà con sử dụng nhiều là phương pháp dân gian – sử dụng cây phèn đen. Cây phèn đen có tác dụng:

  • Kích thích quá trình tiêu hoá, hỗ trợ phân giải các hợp chất phức tạp giúp cho tôm hấp thu dinh dưỡng một cách dễ dàng.
  • Giúp cải thiện hệ miễn dịch, góp phần hạn chế sự gây hại của các mầm bệnh cho tôm.
  • Giúp thành ruột của tôm chắc chắn hơn, bảo vệ được các phần ở bên trong ruột.
  • Tăng khả năng thèm ăn ở tôm, hỗ trợ phát triển nhanh và đạt năng suất cao.

Cách sử dụng cây phèn đen để điều trị bệnh phân trắng:

Để đạt được hiệu quả tốt đối với bệnh phân trắng ở tôm, bà con có thể kết hợp cây cỏ lào và phèn đen với nhau. Công thức để pha trộn hỗn hợp từ hai loại cây trên được thực hiện qua 2 bước:

  • Bước 1: Chuẩn bị 1kg lá và thân cây phèn đen cùng 1kg lá cây cỏ lào cho xay nhuyễn. Sau đó, đổ 10L nước ngọt vào hỗn hợp trên và đun sôi để nguội, vắt lấy nước.
  • Bước 2: Cho 8 lít nước vừa được vắt vào 2 lít cồn 70%. Sau đó sử dụng 1 lít nước vừa rồi để phun và trộn đều cho 30 – 100kg thức ăn cho tôm.

Hỗn hợp dung dịch cây phèn đen và cây cỏ lào được sử dụng theo liều lượng sau:

  • Để xử lý nước, bà con lấy 20 lít hỗn hợp dung dịch tạt cho ao 1000m3 nước.
  • Để phòng ngừa bệnh phân trắng xuất hiện, bà con trộn 1 lít hỗn hợp với 100kg thức ăn cho tôm, 2 – 3 ngày/lần.
  • Để điều trị khi tôm có dấu hiệu bị bệnh, bà con trộn 1 lít hỗn hợp dung dịch với 50kg thức ăn và cho tôm ăn 1 ngày/lần.
  • Để điều trị khi tôm bị bệnh nặng, bà con trộn 1 lít hỗn hợp dung dịch với 20 – 30kg thức ăn rồi cho ăn mỗi ngày 3 lần. Cho tôm ăn liên tục trong 3 ngày rồi dừng, sau đó lấy mẫu đi kiểm tra và theo dõi tình trạng của tôm trong ao.

Phương pháp này không chỉ điều trị bệnh phân trắng ở tôm mà còn tạo điều kiện cho tôm phát triển khoẻ mạnh, ăn uống bình thường.

Để đạt được hiệu quả cao và phòng tránh bệnh phân trắng, bà con có thể kết hợp với men vi sinh đường ruột Microbe-Lift DFM – cung cấp hệ lợi khuẩn cho đường ruột tôm nhờ chứa 4 chủng lợi khuẩn cần thiết cho hệ đường ruột, bao gồm: Bacillus subtilis; Bacillus pumilus; Bacillus amyloliquefaciens; Bacillus licheniformis. Chỉ với 100gr sử dụng cho 100 – 200kg thức ăn, men vi sinh Microbe-Lift DFM vừa mang lại hiệu quả, đồng thời lại giúp tối ưu chi phí cho bà con nuôi tôm.

Cây phèn đen là cây như nào mẫu cây

Hình 3. Men vi sinh đường ruột cho tôm Microbe-Lift DFM.

Tùy vào tình trạng của tôm mà liều lượng sử dụng men vi sinh Microbe-Lift DFM và hỗn hợp phèn đen khác nhau. Liên hệ HOTLINE 0909 538 514 để được Biogency tư vấn chi men vi sinh đường ruột và phương pháp trị bệnh phân trắng ở tôm hiệu quả nhất!