Có thể lấy hóa đơn chạy ad trên linkedin ko năm 2024

là yếu tố quan trọng đối với các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ quảng cáo của Google. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng nắm rõ các quy định về thuế và chứng từ liên quan đến chi phí quảng cáo này. Bài viết này sẽ đào sâu tìm hiểu kiến thức cơ bản về cách hạch toán chi phí quảng cáo google theo quy định của pháp luật Việt Nam hay chưa. Để hạch toán chi phí này một cách hợp lý và chính xác, doanh nghiệp cần có đầy đủ các chứng từ hợp pháp, nộp đúng các loại thuế nhà thầu nước ngoài và tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng nên tìm hiểu rõ hơn về chủ đề này thông qua việc kết nối và trao đổi trực tiếp với các chuyên gia có chuyên môn trên ứng dụng Các bạn đang muốn đi kinh doanh online cần phải nắm hết tất cả các công cụ phổ biến và cần thiết để phát triển bán hàng trên internet, không những thế cũng cần phải nắm luôn các hình thức truyền thống để có thể "song kiếm hợp bích" phối hợp nhịp nhàng tuỳ mô hình và sản phẩm kinh doanh. Dưới đây là bài chia sẻ được tôi tổng hợp nhằm giúp cho các bạn có được những kiến thức nền tảng nhất cần biết:

MARKETING ONLINE và OFFLINE:

ONLINE

1. Facebook:

+ Trang cá nhân (profile)

+ Group (có rất nhiều nhóm bán hàng trên này)

+ Fanpage (trang bán hàng)

2. Website: là 1 cửa hàng, 1 đại diện cho doanh nghiệp trên phương diện online

Domain (tên bảng hiệu, tên miền): là địa chỉ cửa hàng của mình như www….. để tìm kiếm dễ dàng

Hosting (nhà) là nơi chứa toàn bộ nội dung web

Source code (mã nguồn) là nền tảng để thiết kế trang web

3. Google: là trang tìm kiếm lớn nhất Thế Giới

Google search

Gmail

Google Maps

Google Ads (quảng cáo từ khóa dễ lên top tìm kiếm + các hình thức khác)

Google Drive (lưu trữ dữ liệu)

Google Translate (dùng để dịch)

Youtube: là 1 mạng xã hội để chia sẻ video

+Học tập và tìm kiếm thông tin

+Quảng cáo sản phẩm

+Kho dữ liệu video để làm marketing/ phục vụ công việc.

4. Email marketing: Dùng để giới thiệu, quảng bá sản phẩm hoặc CSKH

5. SMS marketing : dùng tin nhắn để quảng bá sản phẩm và CSKH

6. Mobile marketing : gồm có nhạc chờ, màn hình chờ cũng để giới thiệu, quảng bá sản phẩm, dịch vụ

7. Instagram (con của FB) : mạng xã hội này thiên về hình ảnh nhiều hơn.

8. Zalo : được sáng tạo bởi VNG

+ Profile

+ Zalo OA = Fanpage

Cũng tương tự như Facebook, có rất nhiều nhóm, shop bán hàng,

thuận lợi cho việc giới thiệu sản phẩm, dịch vụ để mọi người biết đến.

9. Twitter: cập nhật tin tức, hoạt động mới thường xuyên

10. Linkedin: mạng XH về việc làm (kết nối với nhau để tìm việc hay tuyển dụng)

11. Forum : là 1 diễn đàn (chia sẻ rất nhiều thứ)

12. Pinterest : Mạng XH về hình ảnh, hỗ trợ sale, kho dữ liệu để lấy quảng bá.

13. Reddit = Yahoo hỏi đáp: ai có câu hỏi, thắc mắc gì thì vào đây để lại câu hỏi, thì người ta vào trả lời kèm theo các thông tin về sàn phẩm dịch vụ.

14. Thương mại điện tử: Tiki, Shopee, Lazada, Sendo,v.v…là các nền tảng chuyên về bán hàng.

15. Telesale : gọi điện bán hàng

  1. Tiktok: nền tảng video ngắn thịnh hành, kết hợp với TMĐT, đang khiến 2 ông lớn Google và Facebook chạy theo, cả Zalo nữa, vì cùng phát triển video short để cạnh tranh.

+Profile

+Shop

OFFLINE

QUẢNG CÁO TRÊN :

1. Giấy báo

2. Tạp chí

3. Các bản tin trong ngành

4. Ấn phẩm thương mại

5. Truyền hình

6. Radio

7. Trong phim

8. Rạp chiếu phim

9. Các công cụ tìm kiếm

10. Xe bus, taxi, tàu điện ngầm

11. Trạm chờ xe bus,tàu điện

12. Tờ rơi

13. Poster

14. Banner

15. Ghế đá công viên

16. Thùng rác, cột đèn

17. Nhà vệ sinh công cộng

18. Bảng hiệu hộp đèn

19. Catalogue

20. Áo thun

21. Các quà tặng (móc khóa, áo mưa, vòng tay,…)

22. Xây dựng đội ngũ CTV

23. Hình thành chiến lược giữa các công ty để bán chéo

24. Tham gia các triển lãm thương mại

25. Tham gia các sự kiện để mở rộng mối quan hệ

26. Tổ chức những buổi hội thảo

27. Trưng bày ở các TT mua sắm

28. Quảng cáo trong thang máy

29. Gửi thư đến các hộp thư của KH

30. Đi cháo hàng trực tiếp

31. Quảng cáo trên hóa đơn

32. Dùng tên tuổi của những người có uy tín để quảng cáo

33. Viết báo

34. Viết sách, ebook để quảng bá ( thường dành cho các cá nhân)

35. Làm các chiến dịch tài trợ, chương trình truyền hình

36. Tổ chức các cuộc thi

37. Trưng bày ở những điểm bán lẻ ( tủ thuốc lá, tủ lạnh…)

38. Quảng cáo trên danh thiếp

39. Quảng cáo trên bao bì sản phẩm

40. Dán logo trên xe

QUY TRÌNH

WEBSITE:

+ SEO (Tốn công): Là cách để web. Mình lên TOP tìm kiếm nhưng không tốn tiền,viết bằng bài viết chuẩn SEO (viết tốt, đúng từ khóa) tự động lên top

+ GOOGLE ADS (tốn tiền): chỉ cần bỏ tiền ra chạy từ khóa thì sẽ leo top

- Có 2 yếu tố

Lượng truy cập

Thời gian ở lại

\>Truy cập và ở lại xem video càng nhiều, càng cao thì sẽ tạo được uy tín, nâng cao giá trị của trang web mình dễ lên top tìm kiếm

YOUTUBE:

- Có thể tìm được và nghiên cứu giá trị tăng trưởng của việc bán hàng là ntn? Tìm hiểu được cách chụp hình sản phẩm ra sao,…

Để người khác biết mình có những sản phẩm dịch vụ gì thì người ta mới liên hệ

Trong phần mô tả hãy chèn tất cả các thông tin vào như đường link, hình ảnh, video, …tạo ra ma trận để KH lọt vào

FACEBOOK: dẫn đường link vào trong các bài viết + web+ youtube

Remarketing (tiếp thị lại) là quảng cáo bám đuổi cái mã code lên trang web của mình.

- Bên trong website có Form đăng kí để thu thập sđt, email, dùng email này để làm email marketing dẫn đường link về fanpage

- SĐT dùng SMS marketing, Telesale, hoặc add vào zalo để CSKH, những kênh mạng XH khác chỉ để hỗ trợ dùng để câu view (traffic)

Đối với quảng cáo FB : là quảng cáo chủ động. Vì khi KH vào FB thì các sản phẩm dịch vụ sẽ tự động đập vào mắt họ, nó cũng được quảng cáo trong bài viết, trong các tin nhắn và nhiều vị trí khác.

Đối với quảng cáo trên Google: thì quảng cáo hình ảnh trước, sau đó là tìm kiếm, hoặc quảng cáo trên youtube..

THUẬT NGỮ TRONG MARKETING:

5W + 1H

1. WHAT : cái gì? ( phải biết bạn đang kinh doanh sản phẩm, dịch vụ gì? Và phải am hiểu tất cả các sản phẩm, dịch vụ đó, hiểu mới có thể tư vấn chính xác cho khách hàng , có sự tin tưởng, thu hút KH trong lời nói và sẽ trở thành 1 chuyên gia.

2. WHO : ai? Bạn phải nắm rõ đối tượng bạn đang tiếp cận là người nằm trong khu vực nào, để có thể nói chuyện một cách dễ dàng, thoải mái, nếu bạn không biết đối tượng KH của bạn là ai thì chắc chắn sẽ không có kết quả như mong đợi.

3. WHERE: ở đâu? Phải xác định đúng nơi,và phải biết họ đang ở đâu

4. WHEN :khi nào? Khi nào họ xuất hiện, khi nào mình mới gặp họ, và đến bao giờ họ mới thấy quảng cáo của mình.

5. WHY : Vì sao? Trong tiềm thức bạn phải luôn suy nghĩ rằng: vì sao họ sử dụng sản phẩm này, sau đó mình phải phân tích thật cụ thể, chi tiết nguồn gốc , điểm mạnh của sản phẩm. Và vì sao họ mua sản phẩm của mình mà không mua của đối thủ bên mình có thế mạnh gì, hay chất lượng tốt như thế nào mà KH mới lựa chọn của mình

HOW làm như thế nào? Bạn phải vẽ ra một sơ đồ, một kế hoạch cụ thể, chi tiết để triển khai như thế nào cho tốt, cho thuận lợi.

Ma trận SWOT:

S (strength) điểm mạnh

W (weakness) điểm yếu

O (opportunities) cơ hội

T (threats) thách thức

∙ Điểm mạnh:

– Sản phẩm của bạn có ưu điểm gì nổi bật so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh ?

– Giá sản phẩm của bạn có rẻ hơn so thị trường ?

– Các kênh quảng cáo online của bạn có ưu điểm gì ?

– Khách hàng mua hàng của bạn có dễ dàng hay không ?

– Dịch vụ hỗ trợ bán hàng của bạn có điểm mạnh gì ?

– Kênh bán hàng online mà bạn đang thấy hiệu quả nhất là kênh nào ?

– Lưu lượng tiền mặt của bạn có lớn hơn so với nhiều đối thủ khác hay không ?

∙ Điểm yếu: Bạn hãy liệt kê ra những điểu còn tồn tại theo sự đánh giá khách quan nhất

– Sản phẩm của bạn có nhược điểm gì so với đối thủ?

– Giá bán sản phẩm của có có đắt hơn so với các sản phẩm khác cùng loại trên thị trường?

– Kênh quảng cáo online mà bạn đang sử dụng có thực sự đang bán hàng hiệu quả?

– Dịch vụ hỗ trợ bán hàng cho khách hàng đã thực sự nhanh và đáp ứng được yêu cầu của khách hàng?

– Tại sao khách hàng lại lựa chọn sản phẩm của đối thủ thay vì sản phẩm của bên bạn?

– Chương trình quảng cáo trước đó có hiệu quả hay không?

∙ Cơ hội:

– Đối thủ của bạn đã biết vận dụng kênh quảng cáo online để bán hàng hiệu quả hay chưa ?

– Bạn có cơ hội gì khi sử dụng các công cụ quảng cáo như Google, Facebook, báo điện tử …?

– Chi phí quảng cáo online có rẻ hơn quảng cáo truyền thống bao nhiêu ?

– Bạn có tiếp cận được những khách hàng mua hàng tiềm năng mà các công cụ quảng cáo offline không tiếp cận được ?

– Các công cụ quảng cáo online có giúp bạn tiếp cận khách hàng mục tiêu dễ dàng và bao quát hơn không ?

∙ Thách thức:

– Chi phí quảng cáo bạn bỏ ra có thu lại hòa vốn với số sản phẩm bạn bán được hay không ?

– Khách hàng mục tiêu mà bạn hướng tới có chính xác là khách hàng tiềm năng mua sản phẩm của bạn hay không ?

– Phân khúc thị trường bạn đặt ra có thực sự đúng với những gì sản phẩm bạn mang lại cho họ ?

Bài viết khá dài nhưng đầy đủ chi tiết, trên đây là những gì bạn cần cho toàn bộ những nền tảng cơ bản nhất của marketing để đi Kinh Doanh Online nhé.