Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội là gì

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội? *Quan niệm của Marx, Engels, Lenin về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội + Xóa bỏ từng bước chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ sở hữu công cộng để giải phóng cho sức sản xuất xã hội phát triển. + Có nền đại công nghiệp cơ khí với trình độ khoa học và công nghệ hiện đại có khả năng cải tạo nông nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao hơn chủ nghĩa tư bản. + Thực hiện sản xuất có kế hoạch, tiến tới xóa bỏ sản xuất hàng hóa, trao đổi tiền tệ. + Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, thể hiện sự công bằng và bình đẳng về lao động và hưởng thụ. + Khắc phục dần sự khác biệt giữa các giai cấp, giữa nông thôn và thành thị, giữa lao động trí óc và lao động chân tay, tiến tới một xã hội tương đối thuần nhất về giai cấp. + Giải phóng con người khỏi mọi ách áp bức, bóc lột, nâng cao trình độ tư tưởng và văn hóa cho nhân dân, tạo điều kiện cho con người tận lực phát triển mọi khả năng sẵn có của mình. + Sau khi đạt được những điều nói trên, khi giai cấp không còn nữa thì chức năng chính trị của Nhà nước sẽ dần dần diệt vong. Những đặc trưng trên đây của chủ nghĩa xã hội là những phán đoán khoa học c ủa Marx và Engels nêu lên trên cơ sở phân tích những điều kiện kinh tế - chính tr ị - xã h ội ở các nước tư bản chủ nghĩa Tây Âu phát triển nhất vào cuối thế kỷ XIX. Với sự vận động của lịch sử, với thành tựu khoa học - công nghệ, với những kinh nghiệm của thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội đã qua và hiện nay, trong những luận điểm đó, có luận đi ểm ngày nay đã được nhận thức lại cho phù hợp. *Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? - Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân làm chủ, nhà nước phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân để huy động được tính tích cực và sáng tạo của nhân dân vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đ ời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động. - Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức, trong đó người với người là bạn bè, đồng chí, là anh em, con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú, được tạo điều kiện đ ể phát triển hết mọi khả năng sẵn có của mình. - Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý: làm nhiều thì hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm thì không được hưởng; các dân tộc trong nước bình đẳng trên mọi phương diện và miền núi ngày càng có điều kiện tiến kịp miền xuôi. - Chủ nghĩa xã hội là của nhân dân, do nhân dân tự xây dựng lấy. Tóm lại, quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội là một quan niệm khoa học, hoàn chỉnh, hệ thống dựa trên học thuyết hình thái kinh tế - xã hội c ủa Marx đ ồng
  2. thời được bổ sung thêm một số đặc trưng khác phản ánh truyền thống, đặc điểm của Việt Nam. Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, đạo đức và văn minh, một xã hội ưu việt nhất. * Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội [1991] nói về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội? Xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội: - Do nhân dân lao động làm chủ. - Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu. - Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng l ực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát tri ển toàn diện cá nhân. - Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới. * Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X [2006] nói về đ ặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội? Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là: - Một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. - Do nhân dân làm chủ. - Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đ ại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất - Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện. - Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng tiến bộ. - Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới. *Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI [2011] nói về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội? Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: - Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; - Do nhân dân làm chủ; - Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; - Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
  3. - Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; - Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; - Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.

Page 2

YOMEDIA

Quan niệm của Marx, Engels, Lenin về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội + Xóa bỏ từng bước chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ sở hữu công cộng để giải phóng cho sức sản xuất xã hội phát triển. + Có nền đại công nghiệp cơ khí với trình độ khoa học và công nghệ hiện đại có khả năng cải tạo nông nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao hơn chủ nghĩa tư bản. + Thực hiện sản xuất có kế hoạch, tiến tới xóa bỏ sản xuất hàng hóa, trao đổi...

20-09-2012 1987 96

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Chủ nghĩa xã hội là hình thức chính trị Việt Nam theo đuổi. Được phản ánh với tính chất tiến bộ và phù hợp trong thực hiện quản lý và hiệu quả cho phát triển đất nước. Với tính chất trong đảm bảo cho nhu cầu của công dân thực hiện với khuôn khổ. Thường là phản ánh các giá trị thực tế với phát triển xã hội với các biểu hiện của nó. Mang đến các mục tiêu và chính sách phát triển cho cả kinh tế, văn hóa, chính trị… và xây dựng các mối quan hệ quốc tế.

Để tìm hiểu các nội dung triển khai với mục tiêu định hướng quốc gia. Công ty luật Dương gia gửi đến bạn đọc bài viết có chủ đề: “Chủ nghĩa xã hội là gì? Đặc trưng và con đường lên CNHX?”.  

Luật sư tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài: 1900.6568

1. Chủ nghĩa xã hội là gì?

Chủ nghĩa xã hội [CNXH] là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19. Khi các quốc gia tìm kiếm cho mình một cách thức hợp lý trong phát triển và xây dựng nhà nước. Bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ. Trong tính chất lựa chọn đối với mức độ và tính chất chi phối trong hoạt động quản lý nhà nước. Nó bao gồm một loạt các định hướng chính trị. Chủ nghĩa xã hội ở Việt nam gắn liền với đường lối lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt nam.

Đây được coi là cách thức và hình thái chính trị phù hợp và tiến bộ nhất. Những hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước được phản ánh. Với sự lãnh đạo và dẫn dắt của một tầng lớp lãnh đạo. Vạch ra những chính sách, hoạch định và đường lối cho phát triển, ổn định kinh tế, chính trị, xã hội. Bên cạnh các phối hợp, phân chia quyền lực và thực thi. Mang đến sự đảm bảo cho công bằng, dân chủ và văn minh. Các công dân được đảm bảo cho các quyền lợi bên cạnh những nghĩa vụ cơ bản với nhà nước. Trong đó, các quyền lợi vừa mang đến lợi ích cho phát triển nền kinh tế nói chung.

Những giá trị. 

Những người theo chủ nghĩa xã hội thường nhấn mạnh giá trị cơ bản của bình đẳng, công bằng và đoàn kết. Khi những kết hợp giữa tự do và quản lý, chi phối được thực hiện. Khi có những định hướng đúng đắn, hệ thống chính trị giúp cho những mong muốn và nhu cầu của cộng đồng có nhiều thuận lợi. Bên cạnh sự đảm bảo cho một xã hội ổn định và nề nếp. Các trật tự được đặt ra thông qua luật pháp là phương tiện điều phối chính. Từ đó mà những chính sách được xem là thiết thực, phù hợp, vì lợi ích chung của dân tộc.

Chủ nghĩa xã hội đề cao mối quan hệ chặt chẽ giữa những phong trào xã hội thiết thực và phê phán xã hội lý thuyết. Tức là những giá trị cần thiết phải được phản ánh là giá trị cho cộng đồng. Có thể là mang đến những bù đắp cho sự công bằng. Cũng như lợi ích mang đến phải đảm bảo phản ánh và tận dụng được trên thị trường. Có thể là những lợi ích vật chất hay tinh thần. Tuy nhiên, nó không được xây dựng trên lý tưởng lý thuyết mà phải vận hành vào thực tế.

Theo đuổi mục tiêu nhằm hòa hợp một trật tự xã hội và kinh tế công bằng xã hội. Đó mới chính là các lý tưởng thực tế. Việc thâu tóm quyền lực không xảy ra như chủ nghĩa bản thủ. Việc nhà nước với các quyền lực phải đảm bảo với tính chất quản lý xã hội. Tức là mang đến công bằng và thay thế cho tiếng nói chung cộng đồng. Trật tự cũng vì vậy mà được tạo ra, giúp cho các công bằng được đảm bảo. Đây là chủ nghĩa với những lý tưởng cần thiết. Khi con người cần được đối xử công bằng, bình đẳng. Ai sinh ra cũng xứng đáng được hưởng các quyền lợi này.

2. Đặc trưng và con đường lên CNHX?

2.1. Đặc trưng:

– Đối với văn hóa – Tư tưởng:

Trong xã hội chủ nghĩa, các giá trị văn hóa được đề cao. Với tính chất của những tinh hoa văn hóa nhân loại được đúc kết. Bên cạnh các bản sắc văn hóa dân tộc được kế thừa và phát huy. Nó mang đến những nét riêng biệt độc đáo, đáng được nâng niu và chân trọng. Bên cạnh những giá trị tôn trọng đối với các nền văn hóa khác nhau khi tham gia vào hợp tác và hòa nhập quốc tế. Phát triển văn hóa mang đến những nhận thức tiến bộ hơn cho con người và những xử sự trong xã hội. Khi đó, với tính chất đảm bảo cho các quyền lợi cơ bản được tôn trọng, các tha hóa được bài trừ.

Xem thêm: Chủ nghĩa trọng thương là gì? Mối quan hệ với tự do thương mại

Với các tư tưởng tiến bộ và phù hợp, đảm bảo cho nhu cầu trong phát triển toàn diện về mọi mặt. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho người lao động. Các xu hướng hay nhu cầu tiếp cận thị trường có thể rộng mở hơn. Bên cạnh những thỏa mái mang đến trong hài hòa lợi ích. Từ đó trở thành một nhiệm vụ cấp bách và có ý nghĩa đột phá để xây dựng chủ nghĩa xã hội.

– Đối với chính trị – xã hội:

Xã hội chủ nghĩa là một xã hội dân chủ, với tính chất đặc trưng trong quyền làm chủ của nhân dân. Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa mang bản chất của giai cấp công nhân vừa mang tính nhân dân rộng rãi. Khi phải đảm bảo mang đến các lợi ích lớn nhất cho cộng đồng, đảm bảo ổn định hay trật tự xã hội.

Xã hội chủ nghĩa với quyền lực cao nhất thuộc về nhân dân. Chế độ chính trị mang đến sự phục vụ của những lực lượng lãnh đạo. Trước hết nó là một công cụ để bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân. Nhà nước xã hội chủ nghĩa còn mang tính nhân dân rộng rãi.

– Đối với quan hệ dân tộc:

Trong khi các bản sắc về văn hóa được tôn trọng, các đảm bảo đối vớ tính chất tôn trọng được thể hiện. Xã hội chủ nghĩa là một xã hội bảo đảm công bằng, bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc. Mang đến các lợi ích và thúc đẩy cho phát triển đồng đều vì nhu cầu nâng cao chất lượng đời sống.

– Đối với quan hệ quốc tế:

Các quan hệ quốc tế là nhu cầu tất yếu của các quốc gia, dân tộc. Quan hệ giữa các dân tộc và quốc tế được giải quyết trên cơ sở kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân. Vừa thể hiện những nét riêng biệt, độc đáo. Lại có sự hòa nhập giúp nhanh chóng tiếp cận và phát triển bản thân trên thị trường quốc tế. Tạo ra những giá trị lớn hơn với lợi thế và tinh thần quốc gia.

2.2. Con đường đi lên CNXH:

– Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội vừa có tính phổ biến vừa mang nét đặc thù.

Các tính chất hiệu quả từ các quốc gia khác trong tiến lên trong chủ nghĩa xã hôi là tương đối giống nhau. Phản ánh với kết quả trong nhận thức và tiếp thu dân tộc. Khi đó, các giá trị trong công bằng, dân chủ hay văn minh cũng được thể hiện. Nó phản ánh với một hệ thống lãnh đạo. Các tính chất chi phối hay quản lý được thể hiên trong quyền hạn. Và tầng lớp lãnh đạo không mang đến tính chất thống trị. Bởi nhân dân chính là chủ thể có quyền lực lớn nhất, và thông qua tầng lớp lãnh đạo để thực hiện quyền lực của mình. Đó chính là tính chất pho biến được thể hiện.

Tuy nhiên, với tính chất trong chính trị hay văn hóa của các quốc gia khác nhau là riêng biệt. Sự thể hiện đó cũng khiến cho các tiếp cận của chủ nghĩa xã hội phải được quan tâm. Với các chiến lược tác động phù hợp để đưa đến phát triển hay thống nhất chung. Chủ nghĩa Mác-Lênin cũng khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là rất đa dạng và mang tính đặc thù của mỗi nước. Do đó mà tính chất trong học hỏi, kế thừa phải đi kèm với tiếp thu, sáng tạo và có chọn lọc.

– Đặc biệt thể hiện với vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

Trong tính chất của chủ nghĩa xã hội, phải có một giao cấp lãnh đạo. Với tính chất là đại diện quyền lực, thực thi có hiệu quả những trách nhiệm dân tộc. Đây là nhân tố quyết định thành công của con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Khi vai trò được xây dựng với tính chất lãnh đạo phù hợp. Cần thiết phản ánh cho tâm tư, nguyện vọng của nhân dân. Nhà lãnh đạo không mang tính chất độc quyền. Bởi việc đại diện, thay mặt và đảm bảo cho các nhu cầu hay quyền lợi của nhân dân. Với các hoạt động trong nước và cả những nhu cầu khi tham gia vào đàm phán hay thực hiện hợp tác quốc tế.

Xem thêm: Chính sách văn hoá là gì? Nguyên tắc và vai trò của chính sách văn hóa

Tại “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” – Mác và Engels đã chỉ rõ vai trò lãnh đạo của những người cộng sản đối với cuộc cách mạng công nhân. Đây là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Lênin từng khẳng định Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tính chất lãnh đạo này vừa giúp khôi phục, thúc đẩy trong các lĩnh vực và nhu cầu toàn diện ở mọi mặt. Từ văn hóa, kinh tế, chính trị và đời sống xã hội.

Nội dung cần thực hiện. 

– Tạo ra cơ sở vật chất – kỹ thuật và đời sống tinh thần của chủ nghĩa xã hội. Phản ánh các cách thức trong tổ chức quản lý và chức năng đại diện. Trong vai trò lãnh đạo, các chiến lược phù hợp cần được xây dựng. Từ đó giúp các dân tộc đảm bảo phát triển hơn trong tiếp cận phát triển của tinh hoa nhân loại. Xây dựng và hoàn thiện nhà nước xã hội chủ nghĩa. Khi các tầng lớp lao động đều được thể hiện tiếng nói của mình.

– Kế thừa những giá trị quý báu trong thời kỳ tư bản chủ nghĩa và của nhân loại. Tính chất kế thừa có chọn lọc được đặt ra và những áp dung hiệu quả. Mang đến các tiếp thu mới cho thành tựu khoa học, kỹ thuật. Giúp các phát triển được thể hiện trong sản xuất, kinh doanh hay đầu tư trong nền kinh tế. Những giá trị phát triển nhanh chóng và bền vững được xây dựng mang đến hiệu quả của tầng lớp lãnh đạo.

Trên đây là nội dung phân tích của công ty luật Dương gia đối với chủ đề thảo luận: “Chủ nghĩa xã hội là gì? Đặc trưng và con đường lên CNHX?”. Các nội dung thể hiện với tính chất và ý nghĩa với xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Video liên quan

Chủ Đề