Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp

  • Câu hỏi:

    Điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch RL,C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là \[i_1 = I_0 cos[100 \pi t + \pi / 4]\] A, nếu ngắt bỏ tụ C thì \[i_2 = I_0 cos[100 \pi t – \pi / 12]\] , điện áp hai đầu mạch là

    Đáp án đúng: B

    Cường độ dòng điện khi chưa ngắt tụ C là: \[I_1 =\frac{U}{\sqrt{R^2 + [Z_L – Zc]^2}}\] Cường độ dòng điện khi ngắt tụ C là:  \[I_2 =\frac{U}{\sqrt{R^2 + Z_L^2}}\] Do \[I_1 = I_2 \Rightarrow Z_L = \left | Z_L – Zc \right | \Leftrightarrow Zc = 2 Z_L\] Độ lệch pha giữa biểu thức cường độ dòng điện trong 2 trường hợp là:  \[\Delta \varphi = \frac{\pi}{3}\]

    Do ZL = Zc – ZL.

    => Độ lệch pha giữa u và i ở 2 trường hợp bằng nhau và bằng \[\frac{\pi}{6}\]

    => Biểu thức điện áp là: \[u = 60 \sqrt{2}cos[100 \pi t + \frac{\pi}{12}]\]

  • Trang chủ

    Sách ID

    Khóa học miễn phí

    Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

    Các câu hỏi tương tự

    A. u = 60 2 cos[100πt – π/12] [V].

    B. u = 60 2 cos[100πt – π/6] [V].

    C. u = 60 2 cos[100πt + π/12] [V].

    D. u = 60 2 cos[100πt + π/6] [V].

    Đặt một điện áp xoay chiều u   =   U 0 cos [ 100 π t   +   φ ]   [V] vào hai đầu một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp [L là cuộn cảm thuần]. Biết C   =   10 - 4 / π   [F]; R không thay đổi, L thay đổi được. Khi L   =   L 1   =   2 / π [H] thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i   =   I 1 √ 2 cos [ 100 π t   –   π / 12 ] [A]. Khi L   =   L 2   =   4 / π [H] thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i   =   I 2 √ 2 cos [ 100 π t   –   π / 4 ]  [A]. Điện trở R có giá trị là:

    A.  100   Ω

    B.  100 √ 2   Ω

    C.  200   Ω

    D.  100 √ 3   Ω

    Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos[100πt + φ] [V] vào hai đầu một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp [L là cuộn cảm thuần]. Biết C = 10-4/π [F]; R không thay đổi, L thay đổi được. Khi L = L1 = 2/π [H] thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là  i = I1√2cos[100πt – π/12] [A]. Khi L = L2 = 4/π [H]  thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i = I2√2cos[100πt – π/4] [A]. Điện trở R có giá trị là

    A. 100 Ω

    B. 100√2

    C. 100√3

    D. 200 Ω

    Cho ba linh kiện gồm điện trở thuần R = 60 Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là i 1 = 2 cos [ 100 π t - π / 12 ] [ A ]  và i 2 = 2 cos [ 100 π t + 7 π / 12 ] [ A ]  Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức

    A. i = 2 2 cos [ 100 π t + π / 3 ]   [ A ]  

    B. i = 2 cos [ 100 π t + π / 4 ]   [ A ]  

    C. i = 2 cos [ 100 π t + π / 3 ]   [ A ]

    D. i = 2 2 cos [ 100 π t + π / 4 ]   [ A ]  

    Đặt điện áp u   =   120 √ 2   cos [ 100 π t   -   π / 6 ] V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L   =   8 / [ 7 π ] H và tụ C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu cuộn cảm lúc này là u L   =   175 √ 2   cos [ 100 π t   +   π / 12 ] V. Giá trị của điện trở R là:

    A.  90   V

    B.  30 6   V

    C.  60 3   V

    D.  60 2   V

    Chọn câu đúng.

    Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40Ω, 1/C.ω = 20Ω, ωL = 60Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 240√2cos100πt [V]. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là:

    A. i = 3√2cos100πt [A]              B. 6cos[100πt + π/4] [A]

    C. i = 3√2 cos[100πt – π/4] [A]              D. 6cos[100πt – π/4] [A]

    Đặt điện áp u =  U 0 cos[100πt + π/4] [V] vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i =  I 0 cos[100πt + φ] [A]. Giá trị của φ bằng

    A. π/2

    B. π/4

    C. - π/4

    D. 3π/4

    Đặt một điện áp xoay chiều u   =   100 √ 2   cos [ 100 π t ]   V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm  L   =   1 / π   H và tụ điện có điện dung C   =   2 . 10 - 4 / π   F . Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch là:

    A.  2 2   A

    B.  1   A

    C.  2   A

    D.  2   A

    Giải thích: Đáp án C


    + Từ biểu thức của i1i2 ta có:



    + Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện khi chưa ngắt tụ điện sau khi ngắt tụ điện:



    + Ta lại có:


    + Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: 

    18/06/2021 943

    A. u = 602cos[100πt - π12] V

    B. u = 602cos[100πt - π6] V

    C. u = 602cos[100πt + π12] V

    Đáp án chính xác

    D. u = 602cos[100πt + π6] V

    Chọn C

    I01 = I02 = > Z1 = Z2 => ZL=2ZC
    tan φ1 = ZL-ZCR=ZCR
    tan φ2 = -ZCR

    => tan φ1 = - tan φ2 = > φ1 = -φ2
    => φu - φ
    i1= -[φu - φi2] => φu = π12

    => u = 602cos[100πt + π12] V

    CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

    Đặt điện áp có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = Iocos[100πt + π4]A. Nếu ngắt bỏ cuộn cảm L thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 = Iocos[100πt - π12]A. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:

    Xem đáp án » 18/06/2021 32,148

    Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4π [H] một điện áp xoay chiều u = Uocos100πt [V]. Nếu tại thời điểm t1 điện áp là 60 [V] thì cường độ dòng điện tại thời điểm t1 + 0,035 [s] có độ lớn là:

    Xem đáp án » 18/06/2021 20,892

    Cho hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L =  H là u = 2202 cos[100πt + π3] V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

    Xem đáp án » 18/06/2021 17,786

    Đặt điện áp u = Uocos[100πt] V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100√3 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung 10-42π. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha π3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Xác định giá trị của L:

    Xem đáp án » 18/06/2021 17,058

    Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là π3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:

    Xem đáp án » 18/06/2021 13,064

    Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V tần số không đổi vào hai đầu A, B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = C12 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL bằng:

    Xem đáp án » 18/06/2021 11,947

    Đặt điện áp u = Uocos[ωt] có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tử cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω

    Chủ Đề