Dấu hiệu nhận biết tính chất hóa học

Tính chất hóa học hay đặc tính hóa học, thuộc tính hóa học là bất kỳ đặc tính nào của vật liệu trở nên rõ ràng trong hoặc sau một phản ứng hóa học; nghĩa là, bất kỳ thuộc tính nào chỉ có thể được xác lập bằng cách thay đổi nhận dạng hóa học của một chất.[1] Nói một cách đơn giản, các đặc tính hóa học không thể được xác định chỉ bằng cách xem hoặc chạm vào chất đó; cấu trúc bên trong của chất phải bị ảnh hưởng rất nhiều đối với các tính chất hóa học được khảo sát. Khi một chất trải qua một phản ứng hóa học, các tính chất sẽ thay đổi mạnh mẽ, dẫn đến sự thay đổi hóa học. Tuy nhiên, một đặc tính xúc tác cũng sẽ là một đặc tính hóa học.

Tính chất hóa học có thể đối lập với tính chất vật lý, có thể nhận biết được mà không làm thay đổi cấu trúc của chất. Tuy nhiên, đối với nhiều thuộc tính trong phạm vi của hóa học vật lý, và các ngành khác ở ranh giới giữa hóa học và vật lý, sự phân biệt có thể là vấn đề của quan điểm của nhà nghiên cứu. Tính chất vật liệu, cả vật lý và hóa học, có thể được xem là siêu tiện lợi; tức là, thứ yếu so với thực tế cơ bản. Nhiều lớp siêu tiện lợi[cần giải thích] là có thể.

Các đặc tính hóa học có thể được sử dụng để xây dựng các phân loại hóa học. Chúng cũng có thể hữu ích để xác định một chất chưa biết hoặc để tách hoặc tinh chế nó khỏi các chất khác. Khoa học vật liệu thông thường sẽ xem xét các tính chất hóa học của một chất để định hướng các ứng dụng của nó.

  1. ^ William L. Masterton, Cecile N. Hurley, "Chemistry: Principles and Reactions", 6th edition. Brooks/Cole Cengage Learning, 2009, p.13 (Google books)

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tính_chất_hóa_học&oldid=67977829”

Dấu hiệu nhận biết tính chất hóa học

Nếu bạn là một người có đam mê về hóa học, chắc chắn những thông tin hữu ích dưới đây sẽ giúp bạn có thêm kiến thức hóa học về muối về tính chất hóa học của muối và dấu hiệu nhận biết. Mời bạn cùng tip.com.vn để bổ sung kiến thức hữu ích cho chính mình.

Dấu hiệu nhận biết muối:

Như bạn đã biết muối được tạo thành trong các phản ứng giữa axit và bazo, oxit axit với bazo hoặc oxit bazo với axit. Nhắc đến muối, người ta thường nghĩ đến muối ăn NaCl nhiều hơn. Tuy nhiên trong hóa học, muối ăn chỉ là một trong số rất nhiều các loại muối.

Muối được tạo ra từ một hoặc nhiều nguyên tử kim loại hoặc gốc NH4+ liên kết với một hoặc nhiều gốc axit khác nhau. Ví dụ như: NaCl, MgSO4, CaCO3, NaHCO3, KI, NaBr, FeCl2...

Bạn có thể nhận biết gốc của một số loại muối qua một số phương pháp như quan sát, đốt.

*Quan sát:

Muối có chứa gốc kim loại, axit khác nhau sẽ có màu sắc khác nhau như:

  • Cu2+: Màu xanh lam.
  • Mn2+: Màu vàng nhạt.
  • Zn2+: Màu trắng.
  • Al3+: Màu trắng keo.
  • Cu2+: Màu đỏ gạch.
  • Fe3+: Màu đỏ nâu.
  • Fe2+: Màu trắng xanh.
  • Ni2+: Màu lục nhạt.
  • Cr3+: Màu lục.
  • Cl-: Màu trắng.
  • PO43−: Màu vàng.
  • MnO4−: Màu tím.
  • CrO42−: Màu vàng.

*Đốt:

Hoặc khi đem đi đốt muối của một số kim loại sẽ có những ngọn lửa màu khác nhau:

  • Muối Ca2+ khi cháy có ngọn lửa màu cam
  • Muối Ba2+ khi cháy có màu lục vàng
  • Muối của Li+ khi cháy có ngọn lửa màu đỏ tía
  • Muối Na+ khi cháy có  ngọn lửa màu vàng
  • Muối K+ khi cháy có  ngọn lửa màu tím

>> Tìm hiểu thêm:

Dấu hiệu nhận biết tính chất hóa học

Tính chất hóa học của muối:

Làm đổi màu chất chỉ thị:

Muối có khả năng làm thay đổi màu của quỳ tìm hoặc không đổi màu tùy thuộc vào tính chất của muối.

- Muối có tính axit mạnh hơn sẽ làm quỳ tím hóa đỏ (Ví dụ Ag2SO4...).

- Muối có tính bazo mạnh hơn làm quỳ tím hóa xanh (Ví dụ Na2CO3, KBr, K2CO3...).

- Muối trung tính quỳ tím sẽ không đổi màu (Ví dụ KNO3, NaCl, CuSO3...).

Phản ứng trao đổi:

Phản ứng trao đổi của muối là phản ứng hóa học mà trong đó 2 hợp chất tham gia trao đổi với nhau để tạo ra những hợp chất mới.

Phản ứng trao đổi không làm thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố tham gia.

Một số ví dụ và phản ứng trao đổi của muối:

  • NH4NO3 + BaCl2 → NH4Cl + Ba(NO3)2
  • Na2CO3+CaCl2 →CaCO3 +NaCl

Tác dụng với kim loại:

Muối tác dụng với kim loại sẽ đẩy kim loại ra khỏi muối. Với điều kiện kim loại tác dụng phải mạnh hơn kim loại trong muối dựa vào độ hoạt động của kim loại đó:

K > Na > Ca > Mg > Al > Zn > Fe > Ni > Sn > Pb > H > Cu > Hg > Ag > Pt > Au

Ví dụ phản ứng tác dụng với kim loại:

  • 3Li + AlCl3 → 3LiCl + Al
  • 2Zn + Ni(NO3)2 → Ni + 2ZnNO3

Tác dụng với axit:

Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới

  • CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + SO2 + H2O
  • BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl

Tác dụng với dung dịch muối:

Muối cũng có thể với dung dịch muối để tạo thành 2 nhóm muối mới:

  • NaCl + AgNO3 → AgCl ↓+ NaNO3
  • Na2SO4 + BaCl2→ BaSO4↓ + 2NaCl

Tác dụng với dung dịch Bazo:

Muối có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới

  • Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3↓
  • NaOH + FeSO4 → Fe(OH)2 + Na2SO4

Phản ứng phân hủy muối:

Một số loại muối có thể bị nhiệt phân hủy thành nhiều chất khác nhau:

  • 2KClO3 → 2KCl + 3O2↑
  •  CaSO3 → CaO + SO2↑

Hy vọng rằng với những thông tin về tính chất hóa học của muối và các dấu hiệu nhận biết muối có thể giúp cho những bạn đang có đam mê về hóa học và tìm hiểu về muối có thêm nhiều thông tin hữu ích. Đừng quên truy cập tip.com.vn để cập nhật nhiều thông tin hữu ích cho mình nhé.

Mình là Hồng Phong hiện đang là admin của nhiều website công nghệ, thủ thuật, hỏi đáp tại Việt Nam. Viết blog là một phần công việc của mình cũng như của SEOer, hiện tại website Tip.com.vn là một trong những website mình đang phụ trách và mình sẽ luôn update các kiến thức thông tin bổ ích nhất trên website của mình.

Cách nhận biết các chất Hóa học 12

13 9.887

Tải về Bài viết đã được lưu

Dấu hiệu nhận biết tính chất hóa học

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: [emailprotected]com | Hotline: 024 2242 6188

NHẬN BIẾT - PHÂN BIỆT CÁC CHẤT HÓA HỌC

I. Nguyên tắc yêu cầu khi giải bài tập nhận biết

Muốn nhận biết hay phân biệt Muốn nhận biết hay phân biệt các chất ta phải

dựa vào phản ứng đặc trưng các hiện tượng: n chất kết tủa tạo thành

sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phóng chất mùi hoặc hiện tượng sủi

bọt khí. Hoặc th sử dụng một số tính chất vật (nếu như bài cho phép) như

nung nhiệt độ khác nhau, hoà tan các chất vào nước

Phản ứng hóa học được chọn đ nhận biết phản ng đặc trưng, đơn giản

dấu hiệu nhận biết rệt.

II. Phương pháp làm bài.

1) Trích thuốc thử và chất vào nhận biết vào các ống nghiệm (đánh số)

2) Chọn thuốc thử thích hợp (tùy theo yêu cầu đề bài: thuốc thử tùy chọn, hạn

chế hay không được dùng thuốc thử nào khác)

3) Cho vào các ống nghiệm ghi nhận các hiện tượng rút ra kết luận đã nhận

biết, phân biệt được hóa chất nào.

4) Viết PTHH minh họa

III. Các dạng bài tập thường gặp.

Nhận biết các hoá chất (rắn, lỏng, khí) riêng biệt.

Nhận biết các chất trong cùng một hỗn hợp.

Xác định sự mặt của c chất (hoặc các ion) trong cùng một dung dịch.

Dấu hiệu nhận biết tính chất hóa học

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: [emailprotected]com | Hotline: 024 2242 6188

Tuỳ theo yêu cầu của bài tập trong mỗi dạng thể gặp 1 trong các trường

hợp sau:

+ Nhận biết với thuốc th tự do (tuỳ chọn)

+ Nhận biết với thuốc th hạn chế (có giới hạn)

Dấu hiệu nhận biết tính chất hóa học

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: [emailprotected]com | Hotline: 024 2242 6188

1. Nhận biết các chất trong dung dịch

Hóa

chất

Thuốc

thử

Hiện tượng

Phương trình phản ứng minh họa

-Axit

-Bazơ

kiềm

quỳ tím

- quỳ tím hóa đỏ

- quỳ tím hóa xanh

Gốc

Nitrat

(-NO

3

)

Cu

tạo khí không u,

ngoài không khí hóa nâu

8HNO

3

+ 3Cu

3Cu(NO

3

)

2

+

2NO + 4H

2

O

(không

màu)

2NO + O

2

2NO

2

(màu nâu)

Gốc

sunfat

(-SO

4

)

BaCl

2

Tạo kết tủa trắn không tan

trong axit

H

2

SO

4

+ BaCl

2

BaSO

4

+ 2HCl

Na

2

SO

4

+ BaCl

2

BaSO

4

+

2NaCl

Gốc

sunfit

(-SO

3

)

- BaCl

2

- Axit

- Tạo kết tủa trắng không

tan trong axit

- Tạo khí không màu, mùi

hắc

Na

2

SO

3

+ BaCl

2

BaSO

3

+

2NaCl

Na

2

SO

3

+ HCl BaCl

2

+ SO

2

+

H

2

O

Gốc

cacbonat

(-CO

3

)

Axit,

BaCl

2

,

AgNO

3

Tạo khí không màu, tạo

kết tủa trắng

CaCO

3

+2HCl

CaCl

2

+ CO

2

+

H

2

O

Na

2

CO

3

+ BaCl

2

BaCO

3

+

2NaCl

Na

2

CO

3

+ 2AgNO

3

Ag

2

CO

3

+

2NaNO

3

Gốc

photph

AgNO

3

Tạo kết tủa màu ng

Na

3

PO

4

+ 3AgNO

3

Ag

3

PO

4

+

3NaNO

3

Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất

  • I. Nguyên tắc và yêu cầu khi giải bài tập nhận biết
  • II. Phương pháp làm bài
  • III. Các dạng bài tập thường gặp
  • VI. Bài tập vận dụng
    • 1. Nhận biết các chất vô cơ
    • 2. Nhận biết các chất hữu cơ

Cách nhận biết các chất Hóa học được VnDoc biên soạn, gửi tới các ban nội dung khái quát cách nhận biết các chất hóa học từ năm học lớp 9 đến lớp 12 môn Hóa học, cũng là tài liệu hữu ích giúp các bạn ôn thi Trung học phổ thông Quốc gia ôn tập củng cố dạng bài tập nhận biết bằng phương pháp hóa học.

  • Các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học
  • Đề cương ôn thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Hóa học
  • Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Hóa học

NHẬN BIẾT - PHÂN BIỆT CÁC CHẤT HÓA HỌC

I. Nguyên tắc và yêu cầu khi giải bài tập nhận biết

Muốn nhận biết hay phân biệt Muốn nhận biết hay phân biệt các chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng và có các hiện tượng: như có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phóng chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Hoặc có thể sử dụng một số tính chất vật lí (nếu như bài cho phép) như nung ở nhiệt độ khác nhau, hoà tan các chất vào nước

Phản ứng hóa học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng, đơn giản và có dấu hiệu nhận biết rõ rệt.

II. Phương pháp làm bài

1) Trích thuốc thử và chất vào nhận biết vào các ống nghiệm (đánh số)

2) Chọn thuốc thử thích hợp (tùy theo yêu cầu đề bài: thuốc thử tùy chọn, hạn chế hay không được dùng thuốc thử nào khác)

3) Cho vào các ống nghiệm ghi nhận các hiện tượng và rút ra kết luận đã nhận biết, phân biệt được hóa chất nào.

4) Viết PTHH minh họa

III. Các dạng bài tập thường gặp

Nhận biết các hoá chất (rắn, lỏng, khí) riêng biệt.

Nhận biết các chất trong cùng một hỗn hợp.

Xác định sự có mặt của các chất (hoặc các ion) trong cùng một dung dịch.

Tuỳ theo yêu cầu của bài tập mà trong mỗi dạng có thể gặp 1 trong các trường hợp sau:

+ Nhận biết với thuốc thử tự do (tuỳ chọn)

+ Nhận biết với thuốc thử hạn chế (có giới hạn)

+ Nhận biết không được dùng thuốc thử bên ngoài.

+ Nhận biết với thuốc thử hạn chế (có giới hạn)

+ Nhận biết không được dùng thuốc thử bên ngoài.

Dấu hiệu nhận biết tính chất hóa học

Dấu hiệu nhận biết tính chất hóa học

Dấu hiệu nhận biết tính chất hóa học

Dấu hiệu nhận biết tính chất hóa học

VI. Bài tập vận dụng

1. Nhận biết các chất vô cơ

Dạng 1: Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn

Câu 1: Trình bày phương pháp phân biệt 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3.

Hướng dẫn giải

Trích mẫu thử và đánh số thứ tự

Nhỏ từ từ vài giọt dung dịch lên giấy quỳ tím

Nếu quỳ tím hóa đỏ: HCl

Nếu quỳ tím hóa xanh: NaOH

Quỳ tím không đổi màu: Na2SO4, NaCl, NaNO3

Cho 3 dung dịch không làm đổi màu quỳ tím tác dụng với dung dịch Ba(OH)2

Xuất hiện kết tủa trắng: Na2SO4

Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2NaOH

Không hiện tượng gì: NaCl, NaNO3

Cho 2 dung dịch còn lại tác dụng với dung dịch AgNO3

Xuất hiện kết tủa trắng: NaCl

NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl ↓

Không hiện tượng: NaNO3

Câu 2: Phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O.

Hướng dẫn giải

Cho quỳ tím vào 4 chất lỏng

Quỳ tím không đổi màu => H2O

Cho 3 chất còn lại tác dụng với Ba(OH)2

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O

Xuất hiện kết tủa => H2SO4

Cho 2 chất còn lại tác dụng với dung dịch AgNO3

Xuất hiện kết tủa trắng => HCl

*Chất còn lại là HNO3

Câu 3: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại cũng như gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Pb.

a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào?

b) Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?

Hướng dẫn giải bài tập

Các kim loại và gốc không được ở cạnh nhau: Ba và sunfat, Ba và cacbonat, Mg và cacbonat, Pb và clorua, Pb và sunfat, Pb và cacbonat.

Vậy mỗi ống chứa các dd: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.

b,

Nhỏ dung dịch HCl vào các ống (thí nghiệm thực hiện ở nhiệt độ thấp). K2CO3 có khí không màu. Pb(NO3)2 có kết tủa trắng.

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O

Pb(NO3)2 + 2HCl → PbCl2 + 2HNO3

Nhỏ NaOH vào 2 dd còn lại. MgSO4 kết tủa trắng. Còn lại là BaCl2.

MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4

Câu 4: Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH4NO3), và supephotphat kép Ca(H2PO4)2.

Đáp án hướng dẫn giải

Lấy một lượng nhỏ mỗi mẫu phân bón vào ống nghiệm. Thêm 4 - 5 ml nước, khuấy kĩ và lọc lấy nước lọc.

Lấy 1 ml nước lọc của từng loại phân bón vào ống nghiệm. Nhỏ vào mỗi ống vài giọt dung dịch Na2CO3, nếu có kết tủa trắng thì phân bón hoá học đó là Ca(H2PO4)2:

Na2CO3 + Ca(H2PO4)2 → CaCO3 + 2NaH2PO4

Lấy 1 ml nước lọc của hai loại phân bón còn lại, thử bằng dung dịch AgNO 3 , nếu có kết tủa trắng thì phân bón đó là KCl :

KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3

Nước lọc nào không có phản ứng hoá học với hai thuốc thử trên là NH4NO3.

Câu 5: Có 8 dung dịch chứa: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4. Hãy nêu các thuốc thử và trình bày các phương án phân biệt các dung dịch nói trên.

Đáp án hướng dẫn giải

Trích mẫu thử đánh thứ tự từ 1 đến 8, cho dd BaCl2 vào các mẫu thử

  • Nhóm 1: Tạo kết tủa trắng thì chất ban đầu là

Mg2SO4, FeSO4, Na2SO4, CuSO4

  • Nhóm 2: Không có kết tủa thì chất ban đầu là

NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2

Cho NaOH vào nhóm 1.

+ Trường hợp tạo kết tủa trắng thì chất ban đầu là Mg(OH)2

MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4

+ Trường hợp tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu đỏ trong không khí thì chất ban đầu là FeSO4:

FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

+ Trường hợp tạo kết tủa màu xanh lam là :

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

+ Trường hợp không có hiện tượng nào xảy ra là Na2SO4.

Cho NaOH vào nhóm 2, hiện tượng tương tự như nhóm 1, giúp ta nhận biết 4 chất nhóm 2.

Câu 6: Có 4 chất rắn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt chúng.

Đáp án hướng dẫn giải

Đem đốt bốn chất rắn trên

Muối của Na cháy với ngọn lửa màu cam (NaNO3 và NaCl) (nhóm 1)

Muối của K cháy với ngọn lửa màu tím (KNO3 và KCl) (nhóm 2)

Cho dung dịch AgNO3 vào hai nhóm 1 và 2 nếu thấy:

Có kết tủa trắng xuất hiện là NaCl và KCl

Không có hiện tượng gì là NaNO3 và KNO3

Phương trình:

AgNO3 + NaCl→ AgCl + NaNO3

AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3

Câu 7: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe + Fe2O3), (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3).

Đáp án hướng dẫn giải

Cho các hỗn hợp tác dụng với HCl:

+) Fe + Fe2O3: hiện tượng tạo ra khí không màu là H2, dung dịch màu nâu đỏ đậm sau đó nhạt dần

+) Fe + FeO: tạo khí không màu là H2, tạo dung dịch màu xanh.

+) FeO + Fe2O3: không tạo ra khí

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

2FeCl3 + Fe→ 3FeCl2

Câu 8: Có 3 lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (Al + Al2O3), (Fe + Fe2O3), (FeO + Fe2O3). Dùng phương pháp hoá học để nhận biết chúng. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Thuốc thử(Al + Al2O3)(Fe + Fe2O3)(FeO + Fe2O3)
Dung dịch NaOHKhí bay lên--
Dung dịch HCl-Khí bay lên-

Phương trình hóa học xảy ra

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2↑

Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O

Fe + HCl → FeCl2 + H2↑

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Dạng 2: Nhận biết chỉ bằng thuốc thử quy định

Câu 1: Nhận biết các dung dịch trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng dung dịch HCl:

a) 4 dung dịch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl.

b) 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4.

Câu 2: Nhận biết bằng 1 hoá chất tự chọn:

a) 4 dung dịch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3.

b) 4 dung dịch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4.

c) 4 axit: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.

Câu 3: Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các dung

dịch bị mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.

Câu 4: Cho các hoá chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết chúng.

Dạng 3. Nhận biết không có thuốc thử khác

Câu 1: Có 4 ống nghiệm được đánh số (1), (2), (3), (4), mỗi ống chứa một trong 4 dung dịch sau: Na2CO3, MgCl2, HCl, KHCO3. Biết rằng:

Khi đổ ống số (1) vào ống số (3) thì thấy kết tủa.

Khi đổ ống số (3) vào ống số (4) thì thấy có khí bay lên.

Hỏi dung dịch nào được chứa trong từng ống nghiệm.

Câu 2: Trong 5 dung dịch ký hiệu A, B, C, D, E chứa Na2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4, NaCl. Biết:

Đổ A vào B có kết tủa.

Đổ A vào C có khí bay ra.

Đổ B vào D có kết tủa.

Xác định các chất có các kí hiệu trên và giải thích.

Câu 3: Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D chứa KI, HI, AgNO3, Na2CO3.

+ Cho chất trong lọ A vào các lọ: B, C, D đều thấy có kết tủa.

+ Chất trong lọ B chỉ tạo kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại.

+ Chất C tạo 1 kết tủa và 1 khí bay ra với 2 trong 3 chất còn lại.

Xác định chất chứa trong mỗi lọ. Giải thích?

Câu 4: Hãy phân biệt các chất trong mỗi cặp dung dịch sau đây mà không dùng thuốc thử khác:

a) NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH.

b) NaOH, FeCl2, HCl, NaCl.

Câu 5: Không được dùng thêm hoá chất nào khác, hãy nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau: KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3, NH4Cl.

Câu 6: Không được dùng thêm hoá chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ mất nhãn sau: NaHSO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3.

2. Nhận biết các chất hữu cơ

Câu 1: Dùng một hoá chất nào sau đây để nhận biết stiren, toluen, phenol

Câu 2: Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ bị mất nhãn: ancol etylic, toluen, phenol, axit fomic. Để nhận biết 4 chất đó có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây?

Câu 3: Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất dưới đây để nhận biết các chất: ancol etylic, axit axetic, glixerol, glucozơ đựng trong 4 lọ mất nhãn?

Câu 4: Để loại bỏ SO2 có lẫn trong C2H4 người ta cho hỗn hợp khí qua dung dịch

Câu 5: Để loại bỏ tạp chất C2H2, C2H4, but-1,3-đien, CH3NH2 có lẫn trong C2H6 ta cho hỗn hợp lần lượt đi qua dung dịch

Câu 6: Khi làm khan rượu C2H5OH có lẫn một ít nước người ta dùng cách nào sau đây?

Câu 7: Hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin. Để lấy riêng từng chất nguyên chất cần dùng

Câu 8: Để tách các chất trong hh gồm ancol etylic, anđehit axetic, axit axetic cần dùng các dd

Câu 9: Để tách riêng lấy từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, anilin, phenol, ta có thể dùng thêm các dung dịch

Câu 10: Để tách riêng từng chất benzen (ts =800C) và axit axetic (ts =1180C) nên dùng phương pháp nào sau đây?

Tài liệu vẫn còn xin vui lòng ấn link bên dưới xem thêm thêm tài liệu

Cách nhận biết các chất Hóa học được VnDoc biên soạn là tài liệu hữu ích dành tặng các bạn học sinh đang theo học môn Hóa học. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất là nội dung chính đưa ra, bài viết được chia thành các mục rõ ràng. Tóm tắt phương pháp, lý thuyết chia thành 2 dạng: cách nhận biết các chất hóa học vô cơ, cách nhận biết các chất hóa học hữu cơ, hy vọng tài liệu có thể giúp ích cho các bạn, đặc biệt các biệt đang ôn thi Trung học phổ thông Quốc gia.

Trên đây VnDoc đã giới thiệu Cách nhận biết các chất Hóa học tới các bạn. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu, Chuyên đề Hóa học 10, Chuyên đề Hóa học 11, Chuyên đề Hóa học 12. Tài liệu học tập lớp 12 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập học tập miễn phí trên Facebook: Tài Liệu Học Tập VnDoc.com Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.