Dãy chuyển hóa n2 no2 h3po4 ca3 po4 2 năm 2024

Bài toán tìm câu trả lời (còn gọi là bài toán lựa chọn câu trả lời hay tìm câu trả lời tốt nhất) là một bài toán chính trong hệ thống hỏi đáp. Khi một câu hỏi được đăng lên forum sẽ có nhiều người tham gia trả lời câu hỏi. Bài toán lựa chọn câu trả lời với mục đích thực hiện sắp xếp các câu trả lời theo mức độ liên quan tới câu hỏi. Những câu trả lời nào đúng nhất sẽ được đứng trước các câu trả lời kém liên quan hơn. Trong những năm gần đây, rất nhiều mô hình học sâu được đề xuất sử dụng vào nhiều bài toán xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP) trong đó có bài toán lựa chọn câu trả lời trong hệ thống hỏi đáp nói chung và trong hệ thống hỏi đáp cộng đồng (CQA) nói riêng. Hơn nữa, các mô hình được đề xuất lại thực hiện trên các tập dữ liệu khác nhau. Vì vậy, trong bài báo này, chúng tôi tiến hành tổng hợp và trình bày một số mô hình học sâu điển hình khi áp dụng vào bài toán tìm câu trả lời đúng trong hệ thống hỏi đáp và phân tích một số thách thức trên các tập dữ liệu cho bài toán trên hệ thố...

Bài tập toán cao cấp.Tập 3,Phép giải tích nhiều biến số. DSpace/Manakin Repository. ...

1024x768 ABSTRAK Anggoro, Tito Wahyu. 2017. Pengembangan Perangkat Pembelajaran Blended Learning Materi Identifikasi Mikroorganisme untuk Meningkatkan Hasil Belajar Siswa Kelas XI Teknik Kimia SMK Negeri 2 Batu. Tesis, Program Studi Pendidikan Biologi, Pascasarjana, Universitas Negeri Malang, Pembimbing: (I) Prof. Dr. Dra. Utami Sri Hastuti, M.Pd., (II) Dr. Endang Suarsini, M.Ked. Kata kunci: perangkat pembelajaran, identifikasi mikroorganisme, blended learning, blog pembelajaran, handout praktikum Penelitian ini bertujuan untuk mengembangkan perangkat pembelajaran materi Identifikasi Mikroorganisme menggunakan model blended learning dengan hasil silabus, RPP, blog pembelajaran, dan handout praktikum. Kualitas hasil pengembangan meliputi kevalidan, kepraktisan, dan keefektifan. Kompetensi yang digunakan dalam pengembangan adalah sel dan koloni bakteri, khamir, dan kapang. Penelitian ini merupakan penelitian & pengembangan. Penelitian dilakukan mulai Februari 2016 sampai Desember 201...

Vấn đề có tính thời sự và cấp bách đặt ra trong tất cả các cuộc hội thảo gần đây về đổi căn bản toàn diện quá trình dạy học, đó là tiêu chí đánh giá học sinh khi chuyển từ hướng tiếp cận nội dung sang hướng tiếp cận năng lực; chuyển từ quá trình dạy học sang quá trình tự học; tự giáo dục như thế nào. Rất nhiều câu hỏi được đạt ra từ các cấp độ: Người quản lý; người trực tiếp giảng dạy; người nghiên cứu giáo dục; phụ huynh và người học. Với các yêu cầu bức thiết hiện nay, xu hướng đánh giá cần phát huy tốt 3 chức năng quan trọng đó là : chức năng điều khiển, điều chỉnh quá trình dạy học; chức năng phát triển và chức năng giáo dục. Muốn vậy cần tập trung vào hai phương diện: Đánh giá về phẩm chất và đánh giá về năng lực thông qua việc đánh giá sản phẩm của các hoạt động hình thành kiến thức và rèn luyện kỹ năng theo chuẩn của từng môn học và các hoạt động giáo dục cụ thể.

Cốt liệu cao su được nhận định sẽ giúp tăng khả năng kháng nứt do co ngót của vật liệu xi măng. Tuy nhiên hiện không nhiều các nghiên cứu sử dụng cốt liệu phế thải này trong lớp móng cấp phối đá dăm (CPĐD) gia cố xi măng (GCXM). Nghiên cứu này sử dụng cốt liệu cao su cỡ hạt 1÷3 mm thêm vào CPĐD Dmax25 gia cố 4% xi măng với tỉ lệ 1%, 2% và 5% khối lượng cốt liệu khô. Các loại CPĐD-cao su GCXM này được thí nghiệm đánh giá các chỉ tiêu cường độ và đặc biệt triển khai thi công thí điểm 2 loại CPĐD GCXM sử dụng 0% và 2% cao su. Kết quả cho thấy CPĐD GCXM trộn thêm 1% và 2% cao su đạt cường độ yêu cầu làm lớp móng trên. Ngoài ra, đã quan sát được 2 vết nứt rộng khoảng 1 mm xuất hiện ở ngày thứ 30 trên lớp móng GCXM không trộn thêm cốt liệu cao su trên toàn bộ bề rộng lớp móng (3,25 m), trong khi đó CPĐD GCXM thêm 2% cao su không xuất hiện vết nứt. Điều này chứng tỏ cốt liệu cao giúp CPĐD GCXM giảm co ngót và hạn chế nứt do co ngót. Nghiên cứu góp phần thúc đẩy sử dụng cốt liệu cao su được...

Tujuan penulisan ini adalah untuk mendeskripsikan pendekatan RME berbantuan media manipulative rainbow block beserta langkah-langkahnya pada pembelajaran matematika materi pecahan di sekolah dasar. Langkah-langkah pembelajaran menggunakan pendekatan RME berbantuan media manipulatif terdiri dari: (1) memahami masalah kontektual, (2) menyelesaikan masalah kontekstual dengan bantuan media manipulative rainbow blocks, (3) mendiskusikan dan membandingkan jawaban, dan (4) Menyimpulkan. Penggunaan pendekatan RME dalam pembelajaran dapat membuat pembelajaran lebih bermakna karena proses membangun konsep dihubungkan dengan konteks dunia nyata siswa. Untuk membantu menghubungkan konteks dunia nyata siswa digunakan media manipulatif sebagai alat bantu belajar untuk mencapai tujuan pembelajaran matematika.

Tự luận

Câu 3 . Cho 6,45g Al và $Al_2O_3$ tác dụng với dung dịch $HNO_3$ loãng dư , Sau phản ứng thu được V lít khí NO ( đo ở đktc ) và dung dịch B có 32,7g muối , nếu cũng cho khối lượng HH trên tác dụng với dung dịch HCl cho 20,025g muối . Tính xem dung dịch B có những muối gì ? viết phương trình phản ứng tạo thành những muối đó . tính thể tính V lít Khí NO . Cho biết Al tác dụng với dung dịch HNO_3 loãng có thể khử $N^{+5}$ đến $N^{-3}$

Câu 4. Nung 302,5 gam muối $Fe(NO_3)_3$ một thời gian rồi dừng lại để nguội . Chất rắn X còn lại có khối lượng là 222g . a, Tính khối lượng của muối đã phân huỷ b, tính thể tích khí thoát ra đo ở đktc c, tính tỉ lệ số mol của muối và oxit có trong chất rắn X

Trắc Nghiệm

Câu 1 . HNO3 tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây

  1. NaHCO3, CO2, FeS, Fe2O3 B. K2SO3, K2O, Cu, Fe(NO3)2
  2. FeO, Fe2(SO4)3, FeCO3, Na2O D. CuSO4, CuO, Mg3(PO4)2. Câu 2. Axit nitric đặc nguội có thể phản ứng được với các chất nào sau đây?
  3. Al, CuO, Na2CO3 B. CuO, Ag, Al(OH)3
  4. P, Fe, FeO D. C, Ag, BaCl2 Câu 3. Cho các chất FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS. Số chất tác dụng được với HNO3 giải phóng khí NO là:
  5. 3 B. 4
  6. 5 D. 6 Câu 4. Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Cu kim loại:
  7. Dung dịch HNO3 B. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 + HCl
  8. Dung dịch FeCl3 D. Dung dịch FeCl2 Câu 5. Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hóa chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính:
  9. NaNO3, H2SO4 đặc B. N2 và H2
  10. NaNO3, N2, H2 và HCl D. AgNO3 và HCl Câu 6. Cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ có khí bay ra là:
  11. CO2 B. NO2
  12. Hỗn hợp CO2 và NO2 D. Không có khí bay ra Câu 7. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
  13. 8. B. 5.
  14. 7. D. 6. Câu 8. Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại
  15. NO. B. NH4NO3.
  16. NO2. D. N2O5