Fe trong cơ thể người chỉ cần một lượng cục nhỏ những nếu thiếu nó sẽ gây bệnh

Nhu cầu iốt của cơ thể không nhiều nhưng khi bị thiếu hụt sẽ gây nhiều nguy cơ cho sức khỏe.

Iốt và vai trò với cơ thể

Iốt là vi chất quan trọng để tuyến giáp tổng hợp các hormon điều chỉnh quá trình phát triển của hệ thần kinh trung ương, phát triển hệ sinh dục và các bộ phận trong cơ thể như tim mạch, tiêu hóa, da - lông - tóc - móng, duy trì năng lượng cho cơ thể hoạt động.

Khi thiếu iốt, việc sản xuất thyroxin (hormone thyroxin cần thiết cho sự phát triển thể chất và tinh thần, nhất là với trẻ em và giúp điều hòa chuyển hóa năng lượng) bị giảm sút, tuyến giáp phải hoạt động bù dưới sự kích thích của hormon tuyến yên nên phì to dần. Tuy nhiên, nếu thiếu iốt quá trầm trọng thì có thể gây thiểu năng tuyến giáp. Ngoài ra, iốt còn có vai trò trong việc chuyển hóa beta - caroten thành vitamin A, tổng hợp protein hay hấp thụ đường trong ruột non.

Fe trong cơ thể người chỉ cần một lượng cục nhỏ những nếu thiếu nó sẽ gây bệnh

Nhu cầu iốt của cơ thể

Người lớn: Trung bình cần khoảng 150mcg/ngày.

Phụ nữ có thai: Cần nhiều hơn người bình thường, khoảng: 200mcg/ngày.

Phụ nữ cho con bú: Cần lượng iốt nhiều nhất so với những trường hợp khác,  khoảng 209mcg/ngày.

Nhu cầu iốt của trẻ em: Trẻ từ 0-6 tháng tuổi cần 40mcg/ngày, với trẻ bú mẹ hoàn toàn thì mẹ nên ăn nhiều hải sản và dùng muối iốt hoặc nước mắm có iốt để nguồn dưỡng chất quan trọng này tiết qua sữa bổ sung cho bé. Với trẻ đã ăn dặm (6-12 tháng), cần 50mcg, có thể bổ sung iốt qua ăn uống hàng ngày.

Trẻ từ 1-3 tuổi cần 70mcg; trẻ từ 4-9 tuổi cần 120mcg; trẻ từ 10-12 tuổi cần 140mcg; từ 14 tuổi đến khi trưởng thành là 150mcg.

Các thực phẩm giàu iốt

Cách đơn giản để có đủ iốt là dùng muối iốt trong các bữa ăn hàng ngày. Những thực phẩm giàu iốt gồm:

Rong biển: 1 tấm rong biển sấy khô cung cấp 11-19,89% lượng khuyến cáo mỗi ngày.

Cá tuyết: Chỉ 85g cung cấp 66% lượng khuyến cáo mỗi ngày.

Sữa chua: Ăn khoảng 250mg sữa chua cung cấp 50% lượng khuyến cáo mỗi ngày.

Muối iot: Dùng 1,5g muối cung cấp 47% lượng khuyến cáo mỗi ngày.

Tôm: Ăn 85g tôm cung cấp 23% lượng khuyến cáo mỗi ngày.

Trứng: 1 quả trứng lớn cung cấp 16% lượng khuyến cáo mỗi ngày.

Cá ngừ đóng hộp: Chỉ 85g cá ngừ cung cấp 11% lượng khuyến cáo mỗi ngày.

Mận khô: 5 trái mận khô cung cấp 9% lượng khuyến cáo mỗi ngày.

Thiếu iốt ảnh hưởng thế nào?

Trẻ em và phụ nữ độ tuổi sinh đẻ là đối tượng nguy cơ cao dễ bị thiếu hụt iốt. Khi cơ thể bị thiếu iốt sẽ dẫn đến mắc bệnh bướu cổ và tình trạng đần độn. Với bệnh bướu cổ, có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào trong cuộc đời. Còn tình trạng đần độn có thể xảy ra ngay từ khi em bé còn nằm trong bụng mẹ (nếu người mẹ mang thai bị thiếu hụt iốt trầm trọng). Với trẻ em, những ảnh hưởng sức khỏe có thể xảy ra khi cơ thể thiếu hụt iốt như: làm chậm phát triển trí tuệ, chậm lớn, kém linh hoạt, các khuyết tật về thần kinh, suy giảm hoạt động chức năng hệ thần kinh, tâm thần...

Theo Báo Sức khoẻ đời sống

Lượng iốt cần đảm bảo cho cơ thể

Người lớn: Trung bình cần khoảng 150mcg/ngày.

Phụ nữ có thai: Cần nhiều hơn người bình thường, khoảng 200mcg/ngày.

Phụ nữ cho con bú: Cần lượng iốt nhiều nhất so với những trường hợp khác, cần khoảng 209mcg/ngày.

Nhu cầu iốt của trẻ/ngày là: Trẻ từ 0-6 tháng tuổi cần 40mcg/ngày, với trẻ bú mẹ hoàn toàn thì mẹ nên ăn nhiều hải sản và dùng muối iốt hoặc nước mắm có iốt để nguồn dưỡng chất quan trọng này tiết qua sữa bổ sung cho bé. Với trẻ đã ăn dặm (6-12 tháng) cần 50mcg, có thể bổ sung iốt qua ăn uống hàng ngày.

Trẻ từ 1-3 tuổi cần 70mcg; trẻ từ 4-9 tuổi cần 120mcg; trẻ từ 10-12 tuổi cần 140mcg; từ 14 tuổi đến khi trưởng thành là 150mcg. Trứng và các thực phẩm từ sữa là một nguồn cung cấp iốt khá tốt. Ngoài ra, iốt cũng có nhiều trong hải sản như cá, tôm, cua và có nhiều trong các loại rau xanh...

Fe trong cơ thể người chỉ cần một lượng cục nhỏ những nếu thiếu nó sẽ gây bệnh

Thiếu iốt sẽ gây bệnh cường giáp.

Các rối loạn do thiếu iốt

Iốt là một vi chất dinh dưỡng rất cần thiết cho cơ thể mặc dù với hàm lượng rất nhỏ. Hơn 90% lượng iốt cơ thể có được là từ thực phẩm. Những thực phẩm có chứa iốt như: rong biển, hải sâm, mực, tôm, cá... Hàm lượng iốt của thực phẩm ở các miền biển thường cao hơn miền núi. Vì thế, tình trạng thiếu iốt xảy ra nhiều ở người dân vùng miền núi. Trẻ em và phụ nữ đang trong lứa tuổi sinh đẻ - 2 nhóm này dễ có nguy cơ cao bị thiếu hụt chất iốt.

Khi cơ thể bị thiếu hụt iốt sẽ dẫn đến mắc bệnh bướu cổ và tình trạng đần độn. Với bệnh bướu cổ, nó có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào trong cuộc đời. Còn tình trạng đần độn có thể xảy ra ngay từ khi em bé còn nằm trong bụng mẹ (nếu người mẹ mang thai bị thiếu hụt iốt trầm trọng).

Thiếu iốt có thể gây tác hại cho mọi lứa tuổi, nhưng lứa tuổi bị ảnh hưởng nhiều nhất là ở thời kỳ bào thai và trẻ nhỏ.

Trong thời kỳ bào thai, sự phát triển của thai nhi phụ thuộc vào hormon giáp trạng của người mẹ ngấm qua nhau thai sang con. Hormon này rất quan trọng đối với sự phát triển của não bộ và hệ thần kinh. Vì vậy, phụ nữ mang thai nếu thiếu iốt thì sự phát triển của bào thai sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đặc biệt là bộ não của đứa trẻ.

Khoa học đã chứng minh, thiếu iốt ở mẹ từ mức trung bình đến nặng có thể gây chậm phát triển não của thai nhi và sinh ra đứa trẻ chậm phát triển trí tuệ, thậm chí đần độn hoặc mang khuyết tật bẩm sinh như liệt tay hoặc chân, nói ngọng, điếc, câm, lác mắt. Các hậu quả này sẽ tồn tại vĩnh viễn suốt cuộc đời trẻ vì hiện nay y học chưa chữa được.

Thiếu iốt ở phụ nữ trong thời kỳ mang thai có thể gây sẩy thai tự nhiên, thai chết lưu, đẻ non...

Thiếu iốt ở trẻ em sẽ gây chậm phát triển trí tuệ, chậm lớn, nói ngọng, nghễnh ngãng... Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thiếu iốt, cho dù là thể nhẹ, cũng lấy mất của mỗi trẻ 13,5 điểm IQ, làm giảm năng lực học tập và trí tuệ của các em...

Trong giai đoạn cơ thể trẻ phát triển, nếu thiếu iốt sẽ gây bệnh bướu cổ. Bướu cổ là hình ảnh phì đại của tuyến giáp. Tuyến giáp là nơi sản xuất ra các hormon giáp trạng, trong đó iốt là một nguyên liệu chủ yếu để tổng hợp các hormon này. Khi thiếu iốt, cơ thể sẽ phản ứng bù trừ bằng cách tăng sinh tuyến giáp nhằm tăng cường hoạt động để sản sinh lượng hormon đầy đủ, vì vậy dẫn đến hiện tượng phì đại tuyến giáp hay bướu cổ. Kích thước bướu cổ to sẽ chèn ép đường thở, đường ăn uống... ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Ngoài ra, thiếu iốt sẽ dẫn tới giảm hoạt động tuyến giáp, được đặc trưng bởi dấu hiệu rụng lông, táo bón, vàng da, sợ lạnh, tăng cholesterol...

Ở tuổi dậy thì, nếu thiếu iốt cũng thường gây bướu cổ, các biến chứng của bệnh bướu cổ, thiểu năng giáp. Khi bị thiểu năng giáp, cơ thể luôn cảm thấy mệt mỏi, lúc nào cũng cảm thấy buồn ngủ, lao động rất nhanh mệt mỏi, không linh hoạt, tinh thần trì trệ, khả năng lao động giảm sút...

Phòng ngừa thiếu hụt iốt

Do cơ thể con người không tự tổng hợp được iốt mà hoàn toàn phải cung cấp từ bên ngoài, chủ yếu từ lương thực, thực phẩm, một phần qua không khí và việc bổ sung iốt phải thường xuyên, liên tục chứ không phải chỉ trong một lần, một lúc, một giai đoạn.

Do lượng iốt ngày càng nghèo đi từ các nguồn cung cấp tự nhiên mà nhu cầu lại cần thường xuyên và liên tục nên vấn đề sử dụng muối iốt và các chế phẩm có iốt (đủ tiêu chuẩn phòng bệnh) là nguồn bổ sung iốt cần thiết.

Vì vậy, để phòng ngừa các rối loạn do thiếu iốt, người dân nên sử dụng muối iốt thay cho muối thường trong ăn uống và chế biến thức ăn hàng ngày. Phải bổ sung iốt liên tục mới đảm bảo đủ nhu cầu iốt, không nên dùng một thời gian rồi dừng.

Cách bổ sung iốt cho cơ thể: Sử dụng muối iốt thay cho muối thường trong ăn uống và chế biến thức ăn hàng ngày là đủ nhu cầu iốt cho cơ thể và phòng ngừa được các rối loạn do thiếu iốt. Sử dụng muối iốt đúng cách, nêm muối có iốt sau khi đã nấu chín thức ăn. Ăn các thức ăn giàu iốt. Với những người cần bổ sung iốt bằng viên bổ sung iốt thì phải theo đúng chỉ định của bác sĩ nội tiết.


Sự thiếu hụt i-ốt nặng ở phụ nữ mang thai sẽ làm chậm sự tăng trưởng của thai nhi và sự phát triển của não, đôi khi dẫn đến dị tật bẩm sinh, và gây ra trẻ đần độn, bao gồm khiếm khuyết trí tuệ, điếc, đi lại khó khăn, chiều cao thấp, và đôi khi bị suy giáp.

Kiểm tra thể chất cần bao gồm

  • Kiểm tra sự phân bố mỡ của cơ thể

  • Đo nhân trắc khối nạc của cơ thể

Chỉ số khối cơ thể Chỉ số khối cơ thể (BMI)

Fe trong cơ thể người chỉ cần một lượng cục nhỏ những nếu thiếu nó sẽ gây bệnh
(BMI = trọng lượng [kg]/chiều cao [m]2) điều chỉnh trọng lượng cho chiều cao. Nếu trọng lượng < 80% được dự đoán cho chiều cao bệnh nhân hoặc nếu BMI 18, nên nghi ngờ thiếu dinh dưỡng. Mặc dù những phát hiện này rất hữu ích trong chẩn đoán thiếu dinh dưỡng và độ nhạy chấp nhận được, nhưng thiếu tính đặc hiệu.

Fe trong cơ thể người chỉ cần một lượng cục nhỏ những nếu thiếu nó sẽ gây bệnh

Công thức này hiệu chỉnh vùng cánh tay cho mỡ và xương. Các giá trị trung bình của vùng cơ giữa cánh tay là 54 ± 11cm2 cho nam giới và 30 ± 7 cm2 đối với nữ giới. Giá trị < 75% của tiêu chuẩn này (phụ thuộc vào độ tuổi) cho biết sự suy giảm khối lượng nạc của cơ thể (xem bảng Vùng cơ giữa cơ bắp tay người lớn Vùng cơ giữa cánh tay ở người trưởng thành

Fe trong cơ thể người chỉ cần một lượng cục nhỏ những nếu thiếu nó sẽ gây bệnh
). Sự đo lường này có thể bị ảnh hưởng bởi hoạt động thể lực, yếu tố di truyền và mất cơ liên quan tới tuổi.

Fe trong cơ thể người chỉ cần một lượng cục nhỏ những nếu thiếu nó sẽ gây bệnh

Các công cụ đánh giá sau đây có thể giúp ích:

  • Đánh giá tổng thể chủ quan (SGA) sử dụng thông tin từ tiền sử bệnh nhân (ví dụ, mất cân, thay đổi trong thức ăn đưa vào, các triệu chứng tiêu hóa), các kết quả khám lâm sàng (ví dụ, mất cơ, mỡ dưới da, phù, cổ chướng) và đánh giá của bác sỹ lâm sàng về tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân.