Giải bài tập đọc chuyện một khu vườn nhỏ năm 2024

Giải bài tập đọc chuyện một khu vườn nhỏ năm 2024

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1
  • Công cụ

Tìm kiếm tùy chỉnh

Sắp xếp theo:

Relevance

Relevance

Date

LUYỆN CHỦ ĐỀ Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ - Lớp 5

NHẬN BIẾT (10%)

THÔNG HIỂU (60%)

VẬN DỤNG (20%)

VẬN DỤNG CAO (10%)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Bắt đầu

A. Soạn bài tập đọc: Chuyện một khu Vườn nhỏ

1. Cách đọc

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.

- Diễn cảm giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng chỗ, nhấn giọng ở các từ gợ tả (khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt...). Đọc đúng giọng hổn nhiên nhí nhảnh của bé Thu, giọng hiền từ, thâm trầm của người ông.

* Giải thích từ:

- phát hiện, tìm ra, nhận ra cái đã có từ trước nhưng mình chưa biết chưa thây.


2. Gợi ý tìm hiểu bài

Câu 1.Bé Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cốĩ, nghe ông kể chuyện từng loài cây trồng ở ban công.

Câu 2.Mỗi loài cáy trên ban công nhà bé Thu đều có những đặc điểm nổi bật như: cây quỳnh lá dày giữ được nước, cây hoa ti-gôn - thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu, cây hoa giấy — bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng, cây đa Ấn Độ - bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe những lá nâu rõ to.

Câu 3.Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.

Câu 4.“Đất ỉành chim đậu” là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu hoặc trú ngụ, sẽ có người tìm đến để làm ăn sinh sống.

Nội dung của câu chuyện:

Vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong vườn và tình câm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.

B. Chính tả: Luật bảo vệ môi trường trang 104 SGK Tiếng Việt lớp 5

Bài tập 1. NGHE – VIẾT

- Đúng chính tả trình bày đúng một đoạn trong Luật bảo vệ môi trường.

- Chú ý viết đúng chính tả những chữ viết hoa, những chữ dễ viết sai (phòng ngừa, ứng phó, suy thoái...)


Bài tập 2. Học sinh tự làm

  1. Mẫu: thích lắm / nắm cơm
  1. Mẫu : trăn trở / ánh trăng

Bài tập 3

Từ láy âm đầu n: na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao nao, náo nức, nắc nẻ, nỏm, năng nổ, nao núng, nỉ non, nằng nặc, nôn nao, nết na, nặng nề, ức nở, nấn ná, nõn nà, nâng niu, nơm nớp, nể nang,...

Từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng: loong coong, boong boong, loảng ỉng, leng keng, sang sảng, đùng đoàng, ăng ẳng, thùng thùng,...

C. Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô trang 105 SGK Tiếng Việt lớp 5

1. Nhận xét

Bài tập 1: Lời giải

- Những từ chỉ người nói: chúng tôi, ta

- Những từ chì người nghe: chị, các ngươi

- Từ chỉ người hay vật mà câu chuyện hướng tới: chúng

Bài tập 2: Lời giải

- Cách xưng hỏ của cơm (xưng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị) thể hiện sự tự trọng, lịch sự với người đối thoại.

- Cách xưng hô của Hơ Bia (xưng là ta, gọi Cơm là cóc ngươi) thể hiện sự siêu căng, thô lỗ, coi thường người đôi thoại.

Bài tập 3 Lời giải

Đối tượng

- Với thầy giáo cô giáo

- Với bô' mẹ

- Với anh chị, em

- Với bạn bè


2. Luyện tập

Bài tập 1

lời giải

Các đại từ xưng hô: Ta, chú em. tôi, anh.

+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa.

+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ.

Bài tập 2 Lời giải

Thứ tự điền vào các ô trống: 1 - Tôi, 2 - Tôi, 3 - Nó, 4 - Tôi, 5 - Nó 6 - Chúng ta

D. Kể chuyện: Người đi săn và con nai trang 107 SGK Tiếng Việt lớp 5

1. Từ chập tôi, người đi săn đã lôi cái súng kíp trên gác bếp xuống, xé: đạn vào chiếc túi vải chàm, rồi đeo cái đèn ló trước trán, vào rừng. Mùi trám chín, chắc nai về nhiều rồi, đi săn thôi!


2. Người đi săn bước đến con suối.

Suối róc rách hỏi:

- Đi đâu tối thế?

- Đi săn con nai.

Suối bảo:

- Con nai hay đến soi gương xuống mặt suối. Đừng bắn con nai!

Người đi săn lùi lũi bước đi.


3. Tới gốc cây trám, anh ngồi xuống, hạ chiếc đèn ló. Cây trám hỏi:

- Đến chơi với tôi à?

- Không phải.

- Thế đi đâu? ở đây vắng quá! Chảng có ai đến chơi. Đến mùa quả mởi được nhìn thấy con nai về. sắp đến lúc nai về đây!

- Tớ chỉ đợi lúc ấy. Cho nó một phát!

- Sao?

- Cái đèn ló này... để rọi cho nai chói mắt, không biết đứờng chạy, cái sùng này... để bắn.

- Ác thế!

- Thịt nai ngon lắm.

Cây trám rưng rưng:

- Thế thì cút đi!

Người đi săn không để ý đến những tiếng rì rào tức tười trên cây trám. Anh đợi.


4. Thế rồi, trên lưng đồi sẩm đen dưới ánh trăng, bóng con nai hiện rõ iần. Ánh đèn lò trên trán người đi săn vụt rực lên. Hai con mắt nai đỏ như bổ phách bối rối trong làn sáng đèn. Con nai ngây ra đẹp quá. Người đi săn quên mất thịt nai ngon. Người đi săn quên hai tay dã giơ súng. Người đi săn lại nhớ ra lời suối, lời đồi, lời cây: Muông thú và cây cõ trong rừng là bạn ta, sao ta lại thèm ăn thịt bạn!

Con nai lặng im, trắng muốt trong ánh sáng.


5. Người đi săn mải ngắm con nai, mồ hôi đẫm trên trán. Cái dây da tụt xuống, ánh đèn ló lệch vào bóng tôi, mất bóng con nai. Con nai chạy biến. Người đi săn luống cuống giơ tay đẩy chiếc dây da lên. Nhưng trong làn sáng đèn không thấy con nai đâu.

Người đi săn ngơ ngẩn xuống đồi.

Vầng trăng đã nhìn thấy tất cả, mỉm cười.

- Ngủ ngon được đấy! Chúc ngủ ngon!

Lát sau, người đi săn đã ngồi trước bếp lửa. Khẩu súng, bao đạn lại treo iên hốc cột gác bếp. Đêm ấy, trong giấc ngủ dịu dịu, anh chiêm bao thấy con nai. Chưa bao giờ anh thây một con nai đáng yêu đến thế!

(Theo Tô Hoài)

Để tham khảo toàn bộ nội dung của tài liệu, các em vui lòng đăng nhập tài khoản trên trang tailieu.vn để tải tài liệu về máy. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm bài tập của bài học trước và bài học tiếp theo: