Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg và Zn dung dịch Y là dung dịch HCl nồng độ x mol trên lít

a. Nhận xét: Lượng axit tăng 3/2 = 1,5 lần nhưng lượng H2 tăng 0,5/0,4 = 1,25 lần —> H2 tăng chậm hơn —> TN2 axit dư, kim loại hết và TN1 axit hết, kim loại dư.

b. Ở TN1 axit hết nên nH2SO4 = nH2 = 0,4

—> x = 0,4/2 = 0,2 mol/l

TN2: nH2 = 0,5; nMg = a; nZn = b

Mg + H2SO4 —> MgSO4 + H2

a……….a………………………a

Zn + H2SO4 —> ZnSO4 + H2

b……….b………………………b

nH2 = a + b = 0,5

mA = 24a + 65b = 24,3

—> a = 0,2 và b = 0,3

—> %Mg = 19,75% và %Zn = 80,25%

Đáp án D

Nhận thấy ở hai thí nghiệm có lượng kim loại tham gia phản ứng như nhau, lượng HCl sử dụng lớn hơn lượng HCl sử dụng ở thí nghiệm 1 nhưng lượng H2 ở hai thí nghiệm thu được như nhau.

Do đó ở thí nghiệm 2 HCl phản ứng dư, thí nghiệm 1 có HCl phản ứng đủ hoặc dư.

 

Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có giá trị 0,3 là phù hợp.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch HCl nồng độ a mol/l. Tiến hành 2 thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Cho 8,9g hỗn hợp A vào 2 lít dung dịch B, kết thúc phản ứng thu được 4,48lit H2 [dktc]. Thí nghiệm 2: Cho 8,9g hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B, kết thúc phản ứng cũng thu được 4,48lit H2 [đktc]. Tính a

Các câu hỏi tương tự

Thí nghiệm 1: Cho 8,9 gam hỗn hợp A vào 2 lít dung dịch B, kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít H2 [đktc].

Giá trị của a là:

A. 0,1

B. 0,15        

C. 0,05        

D. 0,3

Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl loãng có thể tích 100ml. Sau phản ứng thu được 1,12 lít H 2  [đktc] và dung dịch X.

a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

b/ Tính nồng độ chất tan các muối thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể sau phản ứng.

Cho 20,7 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư, đến khi các phản ứng kết thúc thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 [đktc] và thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m có thể là

A. 56,20.

B. 59,05.

C. 58,45.

D. 49,80.

Cho 5,7 gam hỗn hợp X gồm Fe và F e C O 3  vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thấy thu được dung dịch A và 1,68 lít khí B ở đktc. Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X

Thí nghiệm 1: Cho 8,9 gam hỗn hợp A vào 2 lít dung dịch B, kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít H2 [đktc].

Giá trị của a là:

A. 0,1

B. 0,15        

C. 0,05        

D. 0,3

Đốt cháy 13,92 gam hỗn hợp gồm Al, Zn và Mg trong 4,48 lít [đktc] hỗn hợp khí gồm O2 và Cl2, thu được hỗn hợp rắn X [không thấy khí thoát ra]. Cho toàn bộ X vào dung dịch chứa a mol HCl loãng [dùng dư], thấy thoát ra 0,12 mol khí H2; đồng thời thu được dung dịch Y chứa các chất tan có cùng nồng độ mol/l. Giá trị của a là

A. 0,72

B. 0,84

C. 0,76

D. 0,64

Mn giúp mình với : 1/Một lọ đựng 50ml bạc nitrat được cho vào một miếng đồng. Sau phản ứng đem miếng đồng đi cân thấy khối lượng tăng thêm 3,12 gam. Hãy xác định nồng độ mol dung dịch bạc nitrat 2/Hòa tan 13,2g hỗn hợp X gồm hai kim loại có cùng hóa trị vào 200ml dung dịch HCl 3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,06g hỗn hợp muối khan. a/ Hỏi hai kim loại có tan hết không ? b/ Tính thể tích hidro sinh ra. 3/Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg và Zn. Y là dung dịch H2SO4 có nồng độ x mol/l. Trường hợp 1: cho 24,3g [X] vào 2 lít [Y] sinh ra 8,96 lít khí H2. Trường hợp 2: cho 24,3g [X] vào 3 lít [Y] sinh ra 11,2 lít khí H 2. Hãy chứng minh trong trường hợp 1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, trong trường hợp 2 axit còn dư. Tính nồng độ x mol/l của dung dịch [Y] và % khối lượng mỗi kim loại trong X [cho biết khí H2 sinh ra ở đktc] 4/Thí nghiệm 1: cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl, sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Thí nghiệm 2: cho a gam Fe và b gam Mg vào dung dịch HCl [cùng với lượng như trên] sau khi cô cạn dung dịch thì thu được 3,34g chất rắn và 448ml H2. Tính a, b và khối lượng của các muối.

5/Một hỗn hợp 4,15g chứa Fe và Al tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 0,525M. Khuấy kỹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thu được kết tủa gồm hai kim loại có khối lượng 7,48g. Tìm số mol các kim loại trong hỗn hợp ban đầu và trong kết tủa.

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M [hóa trị không đổi] và Mg [tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3] tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M [hóa trị không đổi] và Mg [tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3] tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M [hóa trị không đổi] và Mg [tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3] tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 [ở đktc]. Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 S O 4  loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít [ở đktc]. Kim loại X là

A. Ba

B. Ca

C. Sr

D. Mg

HD:

Thí nghiệm 1: thu được số mol H2 = 0,04 mol.

Thí nghiệm 2: thu được số mol H2 = 0,05 mol.

Suy ra lượng H2 lượng H2 thoát ra ở thí nghiệm 2 nhiều hơn lượng H2 ở thí nghiệm 2 → thí nghiệm 1 axit thiếu → số mol HCl = 0,08 mol.

Suy ra x = 0,08 : 2 = 0,04 M.

Chọn đáp án D.


Page 2

【C2】Lưu lạiHoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl. Sau khi hai kim loại đã tan hết thu được 8,96 lit khí [ở đktc] và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 39,6 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 0,11. B. 11,2. C. 11,0. D. 11,1.

Page 3

HD: Phản ứng: [Fe; M] + H2SO4 → 9,88 gam muối khan + 0,08 mol H2↑.

bảo toàn H có nH2SO4 = nH2↑ = 0,08 mol ⇒ bảo toàn khối lượng có:

0,02 × 56 + mM + 0,08 × 98 = 9,88 + 0,08 × 2 ⇒ mM = 1,08 gam.

⇒ M = 1,08 ÷ 0,04 = 27 → M là kim loại nhôm [Al]. Chọn D. ♠.!

Page 4

HD• m gam bột kim loại + H2SO4 → 3,92 gam muối sunfat + 0,03 mol H2

• nH2SO4 = 0,03 mol.

Theo BTKL m = 3,92 + 0,03 x 2 - 0,03 x 98 = 1,04 gam → Chọn C.


Page 5

【C5】Lưu lạiHòa tan hết 1,360 gam hỗn hợp hai kim loại X, Y trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,672 lít khí [đktc] và m gam muối. Giá trị của m là

A. 2,44. B. 4,42. C. 24,4. D. 4,24.

Page 6

【C6】Lưu lạiHoà tan hoàn toàn 5,0 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl thu được 5,71g muối khan và V lít khí X [đktc]. Gía trị của V là

A. 0,224. B. 2,24. C. 0,448. D. 4,48.

Page 7

HD• 10 gam hh kim loại + HCl → 0,1 mol H2 + m gam muối.

• nHCl = 2 x nH2 = 2 x 0,1 = 0,2 mol.

Theo BTKL: mmuối = 10 + 0,2 x 36,5 - 0,1 x 2 = 17,1 gam → Chọn B.


Page 8

HD: Các ptpư xảy ra:

M + H2SO4 → MSO4 + H2.

2R + 3H2SO4 → R2[SO4]3 + 3H2.

nH2 = $\rm\frac{V_{H_2}}{22,4}$ = 0,25 mol.

Nhận xét: nH2SO4 = nH2 = 0,25 mol.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mX + mH2SO4 = mmuối + mH2 ⇔ a + 0,25.98 = 32,3 + 0,25.2 ⇔ a = 8,3.

Chọn A.

Page 9

【C9】Lưu lạiHai kim loại A, B đều có hóa trị II. Hòa tan hết 0,89 gam hỗn hợp hai kim loại này, trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 448 ml khí H2 [đktc]. Hai kim loại A, B là

A. Mg, Ca. B. Zn, Fe. C. Ba, Fe. D. Mg, Zn.

Page 10

【C19】Lưu lạiHòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít H2 [đktc] và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 7,25. B. 8,98. C. 10,27. D. 9,52.

Page 11

【C20】Lưu lạiHoà tan 24,4 gam hợp kim Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl thu được V lít H2 [đktc] và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 38,6 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị V là

A. 6,72 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 1,12 lít.

Page 12

【C10】Lưu lạiHòa tan hoàn toàn m [g] hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl dư tạo ra 2,24 [l] khí H2[đktc]. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,1gam muối khan. Giá trị của m là

A. 10g. B. 11g. C. 16g. D. 12g.

Page 13

HD: ☆ xét thí nghiệm 2: R + 2HCl → RCl2 + H2↑

Ta có nR = nH2 > 0,12 mol ⇒ R < 1,44 ÷ 0,12 = 12 ⇒ R là kim loại Be [M = 9].

☆ xét thí nghiệm 1: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 || Be + 2HCl → BeCl2 + H2.

1,86 gam X gồm x mol Fe + y mol Be ⇒ 56x + 9y = 1,86.

từ phản ứng lại có: x + y = ∑nH2↑ = 0,05 mol ⇒ giải hệ: x = 0,03 mol; y = 0,02 mol

⇒ Yêu cầu: mFe trong X = 0,03 × 56 = 1,68 gam. Chọn đáp án A. ♥.



Page 14

HD• nH2 = 0,3 mol.Giả sử hai kim loại có CTC là M

2M + 6HCl → 2MCl3 + 3H2↑

nM = nH2 : 1,5 = 0,3 : 1,5 = 0,2 mol → MM = 8,8 : 0,2 = 44.

Vậy hai kim loại là Al [M = 27] và Ga [M = 70] → Chọn B.


Page 15

【C14】Lưu lạiCho 26 gam hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2,24 lít khí [đktc]. Phần trăm về khối lượng của Fe trong X là?

A. 17,91%. B. 10,76%. C. 21,54%. D. 16,15%.

Page 16

Nhận thấy Cu không tan trong HCl nên Y là Cu

9,14 gam $\left\{\begin{array}{l} Cu\\Al\\Mg \end{array} \right.$ + HCl →ddZ $\left\{\begin{array}{l} MgCl_2\\AlCl_3\end{array} \right.$ + 2,54 gam Cu+ H2

Bảo toàn nguyên tố H → n = 2n = 0,7 mol

Bảo toàn khối lượng → mmuối = mkl + mHCl - mH2- mCu = 9,14 + 0,7. 36,5 -0,35.2 - 2,54 = 32,45 gam

Đáp án A.


Page 17

【C16】Lưu lạiCho m gam mỗi kim loại Na, Mg, Zn, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl loãng, dư:

Chủ Đề