Lệnh write trong Pascal thực hiện công việc gì

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Lệnh write trong Pascal thực hiện công việc gì


Lệnh write trong Pascal thực hiện công việc gì


write , writeln , readln là những câu lênh xuất nhập dữ liệu.

Bạn đang xem: Writeln là gì

1. write ( <,tham>,...>);

2. writeln ( <,tham>,...>);

4. readln ( <,biến>,...>);

* các thủ tục trên có chức năng như sau :

-write : sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ không xuống dòng.

-writeln : sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ xuống dòng tiếp theo.

- readln : dùng để nhập dữ liệu từ bàn phím vào các biến có kiểu dữ liệu chuẩn ( trừ kiểu boolean).


Lệnh write trong Pascal thực hiện công việc gì


Cùng các bạn trong nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi sau:

Xét chương trình sau:

Const

a=20;

d= TRUE

Var

b: integer; x: real; c: char:

Begin

write (' Hay nhap gia tri cho b: ') ; readln(b) ;

write (' Hay nhap gia tri cho c: ') ; readln(c) ;

...

readln;

End.

Khi thực hiện chương trình, nếu người sử dụng giá trị 18 cho biến b và nhập kí tự 'k' cho biến c thì từng lệnh dưới đây sẽ hiển thị kết quả gì lên màn hình khi đc thay vào chỗ dấu 3 chấm ?(không sử dụng Free Pascal để chạy thử)Lệnh 1. writeln ( (36-5*2) div 3) ;Lệnh 2.writeln ( (8 mod 3) 2);Lệnh 3. writeln (b/6) ;Lệnh 4. writeln (b/6 :10:2) ;

Lệnh 5. writeln (a/6:10:2) ;

Lệnh 6. writeln (b/6 Lớp 8 Tin học Phần mềm học tập 1 0 Gửi Hủy

Lệnh 1: 8

Lệnh 2: FALSE

Lệnh 3: 3

Lệnh 4: ______3.00

Lệnh 5: ______3.33

Lệnh 6: TRUE

Lệnh 7: TRUE

Lệnh 8: TRUE

Đúng 0 Bình luận (0)

Câu lệnh Write và Writeln, Read và Readln khác nhau ở điểm nào?A. Writeln và Readln sau khi thực hiện, con trở tự động xuống dòng kế tiếpB. Write và Read sau khi thực hiện, con trở tự động xuống dòng kế tiếpC. Write là viết ra còn Writeln là ghi vàoD. Read là đọc vào còn Readln là ghi ra

Lớp 8 Toán 1 0 Gửi Hủy

Chọn (A)

ARMY nha~

Đúng 0 Bình luận (0)

Phân biệt lệnh:

Write với Writeln

Read với Readln

Lớp 8 Tin học Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu 1 0

Gửi Hủy

Trả lời:

- Phân biệt lệnh Write và Writeln:

+ Write: Viết câu lệnh trong dấu ngoặc.

Xem thêm: Thêm Nút Thêm Giỏ Hàng Php Mvc, Hướng Dẫn Làm Chức Năng Giỏ Hàng Trong Php

+ Writeln: Viết câu lệnh trong dấu ngoặc rồi xuống đầu dòng tiếp theo.

- Phân biệt lệnh Read và Readln:

+ Read: Dừng lại để đọc.

+ Read: Dừng lại để đọc rồi xuống dòng.

Chúc bạn học tốt!


Đúng 0

Bình luận (0)

********************************************************

--Lệnh write và write cùng là lệnh xuất dữ liệu ra màn hình nhưng lệnh writeln thì in dữ liệu ra màn hình hình rồi đưa con trỏ xuống dòng còn write thì không đưa con trỏ xuống dòng

--Lệnh readln và read cùng là lệnh đọc giá trị của 1 biến nào đó nhưng lệnh readln đọc rồi đồng thời cũng đưa con trỏ xuống dòng còn read thì không đưa con trỏ xuống dòng


Đúng 0 Bình luận (0)

Một số câu lệnh trong chương trình sau viết không đúng, em hãy sửa lại cho đúng:

program So_Sanh

uses crt;

var A B: integer;

begin

clrscr;

writeln(‘Nhap so A: ’) readln(A);

writeln(‘Nhap so B, khac so A: ‘); readln(B);

if A :> B then writeln(A,’ lon hon ‘,B) else writeln(B,’ lon hon ‘,A);

readln;

end.

Lớp 8 Tin học 1 0

Gửi Hủy
Đúng 0

Bình luận (0)

Một số câu lệnh trong chương trình sau viết không đúng, em hãy sửa lại cho đúng:

Program So_Sanh;

uses crt

var A: B= integer;

Begin

clrscr;

writeln(‘Nhap so A: ’);

readln(B);

writeln(‘Nhap so B, khac so A: ‘);

readln(B);

if A > B then; writeln(A,’ lon hon ‘,B) else writeln(B,’ lon hon ‘,A);

readln;

End.

Lớp 8 Tin học 1 0

Gửi Hủy
Đúng 0

Bình luận (0)

Một số câu lệnh trong chương trình sau viết không đúng, em hãy sửa lại cho đúng:

program So_Sanh;

usescrt;

var A, B= integer;

Begin

clrscr;

writeln(‘Nhap so A: ’); readln(A);

writeln(‘Nhap so B: ‘); readln(A);

if A B then writeln(A,’ khac ‘,B) else writeln(B,’ = ‘,A)

readln;

End.

Lớp 8 Tin học 1 0

Gửi Hủy
Đúng 0

Bình luận (0)

Phân biệt Write/Writeln và Read/Readln. Trả lời nhanh giúp mk nhé. Mai mk kiểm tra rồi!!!

Lớp 8 Tin học Lập trình đơn giản 2 0

Gửi Hủy

Lệnh write trong Pascal thực hiện công việc gì

Một số câu lệnh trong chương trình sau viết không đúng, em hãy sửa lại cho đúng:

program So_Sanh;

usescrt;

var A, B= integer;

Begin

clrscr;

writeln(‘Nhap so A: ’); readln(A);

writeln(‘Nhap so B: ‘); readln(A);

if A <> B then writeln(A,’ khac ‘,B) else writeln(B,’ = ‘,A)

readln;

End.

Một số câu lệnh trong chương trình sau viết không đúng, em hãy sửa lại cho đúng:

program So_Sanh

uses crt;

var A B: integer;

begin

clrscr;

writeln(‘Nhap so A: ’) readln(A);

writeln(‘Nhap so B, khac so A: ‘); readln(B);

if A :> B then writeln(A,’ lon hon ‘,B) else writeln(B,’ lon hon ‘,A);

readln;

end.

write , writeln , readln là những câu lênh xuất nhập dữ liệu.


Bạn đang xem: Writeln là gì


1. write ( <,tham số 2 >,...>);


2. writeln ( <,tham số 2 >,...>);


4. readln ( <,biến 2 >,...>);


* các thủ tục trên có chức năng như sau :


-write : sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ không xuống dòng.


-writeln : sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ xuống dòng tiếp theo.


- readln : dùng để nhập dữ liệu từ bàn phím vào các biến có kiểu dữ liệu chuẩn ( trừ kiểu boolean).

write , writeln , readln là những câu lênh xuất nhập dữ liệu.

1. write ( [,tham số 2 >,...]);

2. writeln (<tham số 1 > [,tham số 2 >,...]);

4. readln ( 1 > [,biến 2 >,...]);

* các thủ tục trên có chức năng như sau :

-write : sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ không xuống dòng.

-writeln : sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ xuống dòng tiếp theo.

- readln : dùng để nhập dữ liệu từ bàn phím vào các biến có kiểu dữ liệu chuẩn ( trừ kiểu boolean).

Câu hỏi: Câu lệnh Write và Writeln có tác dụng gì?

Trả lời:

Tác dụng của câu lệnh write và writeln:

- Câu lệnh write : sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ không xuống dòng.

- Câu lệnh writeln : sau khi xuất giá trị của các tham số ra màn hình thì con trỏ xuống dòng tiếp theo.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về Pascal và các câu lệnh nhé.

1. Ngôn ngữ lập trình Pascal

- Pascal (phiên âm tiếng Việt: Pát-xcan) là một ngôn ngữ lập trình cho máy tính thuộc dạng mệnh lệnh và thủ tục, được Niklaus Wirth phát triển vào năm 1970. Pascal là ngôn ngữ lập trình đặc biệt thích hợp với kiểu lập trình cấu trúc và cấu trúc dữ liệu, ngôn ngữ lập trình này được đặt theo tên của nhà toán học, triết gia và nhà vật lí người Pháp Blaise Pascal.

2. Đặc điểm của ngôn ngữ lập trình Pascal

- Pascal có ngữ pháp và ngữ nghĩa đơn giản, mang tính logic, cấu trúc chương trình rõ ràng và dễ hiểu.

- Đây là ngôn ngữ thích hợp cho kiểu lập trình theo cấu trúc, đặc biệt dễ sửa chữa và cải tiến.

3. Cấu trúc của một chương trình Pascal

Cấu trúc chương trình gồm:

- Tên chương trình.

- Sử dụng lệnh.

- Kiểu khai báo.

- Khai báo liên tục.

- Khai báo biến.

- Khai báo hàm.

- Khai báo thủ tục.

- Khối chương trình chính.

- Báo cáo và biểu thức trong mỗi khối.

Khai báo biến

- Khai báo biến được hiểu là khai báo các biến sử dụng trong chương trình. Cách khai báo biến như sau:

Var : ;

Trong đó:

- Tên các biến là tên các biến được đặt tùy ý theo người lập trình (thường được đặt ngắn gọn, dễ nhớ và dễ sử dụng). Nếu có các biến có cùng kiểu dữ liệu thì có thể khai báo cùng nhau và được ngăn cách bởi dấu phẩy. Ví dụ: Var a,b: integer;

- Kiểu dữ liệu là các loại dữ liệu được máy định sẵn. Ví dụ: integer là kiểu số nguyên, real là kiểu số thực, string là kiểu chữ,….

4. Một số câu lệnh trong Pascal

Các câu lệnh cơ bản

- write()in ra màn hình liền sau ký tự cuối; ghi file.

- writeln()in xuống một hàng; ghi file.

- read()đọc biến; đọc file.

- readln()đọc biến và dừng màn hình; đọc file.

- beginphần thân chương trình.

- varphần khai báo biến trong chương trình lập trình pascal.

- typeBắt đầu các phần cho các loại biến do người dùng xác định và xác định một thể hiện kiểu mới khi đề cập đến một kiểu dữ liệu khác.

- procedureThủ tục (chương trình con).

- functionHàm (chương trình con).

- programKhai báo tên chương trình

Thư viện CRT

- clrscr : xoá toàn bộ màn hình.

- textcolor() : in chữ màu.

- textbackground() : tô màu cho màn hình.

- sound() : tạo âm thanh.

- delay() : làm trễ.

- nosound : tắt âm thanh.

- windows(x1,y1,x2,y2) : thay đổi cửa sổ màn hình.

- highvideo : tăng độ sáng màn hình.

- lowvideo : giảm độ sáng màn hình.

- normvideo : màn hình trở lại chế độ sáng bình thường.

- gotoxy(x,y) : đưa con trỏ đến vị trí x,y trên màn hình.

- deline : xoá một dòng đang chứa con trỏ.

- clreol : xoá các ký tự từ vị trí con trỏ đến cuối mà không di chuyển vị trí con trỏ.

- insline : chèn thêm một dòng vào vị trí của con trỏ hiện hành.

- exit : thoát khỏi chương trình.

- textmode(co40) : tạo kiểu chữ lớn.

- randomize : khởi tạo chế độ ngẫu nhiên.

- move(var 1,var 2,n) : sao chép trong bộ nhớ một khối n byte từ biến Var 1 sang biến Var 2.

- halt : Ngưng thực hiện chương trình và trở về hệ điều hành.

- Abs(n) : Giá trị tuyệt đối.

- Arctan(x) : cho kết quả là hàm Arctan(x).

- Cos(x) : cho kết quả là cos(x).

- Exp(x) : hàm số mũ cơ số tự nhiên ex.

- Frac(x) : cho kết quả là phần thập phân của số x.

- int(x) : cho kết quả là phần nguyên của số thập phân x.

- ln(x) : Hàm logarit cơ số tự nhiên.

- sin(x) : cho kết quả là sin(x), với x tính bằng Radian.

- Sqr(x) : bình phương của số x.

- Sqrt(x) : cho kết quả là căn bậc hai của x.

- pred(x) : cho kết quả là số nguyên đứng trước số nguyên x.

- Suuc(x) : cho kết quả là số nguyên đứng sau số nguyên x.

- odd(x) : cho kết quả là true nếu x số lẻ, ngược lại là false.

- chr(x) : trả về một kí tự có vị trí là x trong bảng mã ASCII.

- Ord(x) : trả về một số thứ tự của kí tự x.

- round(n) : Làm tròn số thực n.

- Random(n) : cho một số ngẫu nhiên trong phạm vi n.

- upcase(n) : đổi kí tự chữ thường sang chữ hoa.

- assign(f,) : tạo file.

- rewrite(f) : khởi tạo.

- append(f) : chèn thêm dữ liệu cho file.

- close(f) : tắt file.

- erase(f) : xóa.

- rename() : đổi tên cho file.

- length(s) : cho kết quả là chiều dài của xâu.

- copy(s,a,b) : copy xâu.

- insert(,s,a) : chèn thêm cho xâu.

- delete(s,a,b) : xoá xâu.

Thư viện GRAPH

- initgraph(a,b,): khởi tạo chế độ đồ hoạ.

- closegraph;: tắt chế độ đồ hoạ.

- setcolor(x): chọn màu.

- outtext(): in ra màn hình tại góc trên bên trái.

- outtextxy(x,y,);: in ra màn hình tại toạ độ màn hình.

- rectangle(x1,y1,x2,y2): vẽ hình chữ nhật.

- line(x1,y1,x2,y2): vẽ đoạn thẳng.

- moveto(x,y): lấy điểm xuất phát để vẽ đoạn thẳng.

- lineto(x,y): lấy điểm kết thúc để vẽ doạn thảng.

- circle(x,y,n): vẽ đường tròn.

- ellipse(x,y,o1,o2,a,b): vẽ hình elip.

- floodfill(a,b,n): tô màu cho hình.

- getfillpattern(x): tạo biến để tô.

- setfillpattern(x,a): chọn màu để tô.

- cleardevice;: xoá toàn bộ màn hình.

- settextstyle(n,a,b): chọn kiểu chữ.

- bar(a,b,c,d): vẽ thanh.

- bar3d(a,b,c,d,n,h): vẽ hộp.

- arc(a,b,c,d,e): vẽ cung tròn.

- setbkcolor(n): tô màu nền.

- putpixel(x,y,n): vẽ điểm.

- setfillstyle(a,b): tạo nền cho màn hình.

- setlinestyle(a,b,c): chọn kiểu đoạn thẳng.

- getmem(p,1): chuyển biến để nhớ dữ liệu.

- getimage(x1,y1,x2,y2,p): nhớ các hình vẽ trên vùng cửa sổ xác định.

- putimage(x,y,p,n): in ra màn hình các hình vừa nhớ....