Màu báo cáo thực hành sinh học

Với giải Hoạt động trang 12 Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên

Hoạt động trang 12 Khoa học tự nhiên lớp 7: Hãy viết báo cáo bài thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào đã học trong môn Khoa học tự nhiên ở lớp 6 theo mẫu trên

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức đã học ở môn KHTN 6

Lời giải:

a. Mục đích thí nghiệm: quan sát, tìm hiểu và phân biệt một số loại tế bào

b. Chuẩn bị

- Thiết bị, dụng cụ:

+ Kính hiển vi có vật kính 40x và kính lúp

+ Nước cất đựng trong cốc thủy tinh

+ Đĩa petri

+ Các dụng cụ: giấy thấm, lamen, lam kính, ống nhỏ giọt, kim mũi mác, thìa inox, dao mổ.

- Mẫu vật:

+ Củ hành tây

+ Trứng cá

c. Các bước tiến hành

- Làm tiêu bản, quan sát và vẽ tế bào biểu bì hành tây

 

+ Bước 1: Dùng dao mổ tách lấy một vảy hành, sau đó tạo một vết cắt hình vuông nhỏ kích thước 7-8 mm ở mặt trong của vảy hành. Sử dụng panh/kim mũi mác lột nhẹ lớp tế bào trên cùng của vết cắt [lớp tế bào biểu bì].

+ Bước 2: Đặt lớp tế bào này lên lam kính đã nhỏ sẵn một giọt nước cất rồi đậy lamen lại bằng cách trượt lamen từ một cạnh Sử dụng giấy thấm để thấm phần nước thừa.

+ Bước 3: Đặt lam kính lên bàn kính của kính hiển vi và quan sát ở vật kính 10x rồi chuyển sang vật kính 40x.

- Quan sát và vẽ tế bào trứng cá

 

+ Bước 1: Dùng thìa lấy một ít trứng cá cho vào đĩa peptri.

+ Bước 2: Nhỏ một ít nước vào đĩa.

+ Bước 3: Dùng kim mũi mác khoắng nhẹ để trứng cá tách rời nhau.

+ Bước 4: Quan sát tế bào trứng cá bằng mắt thường hoặc bằng kính lúp.

 

+ Bước 5: Vẽ hình tế bào em quan sát được.

d. Kết quả

Các em thực hành và điền kết quả

e. Trả lời các câu hỏi [nếu có]

Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Download Free DOC

Download Free PDF

Báo cáo Thực hành Kỹ thuật thực phẩm - Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm

Báo cáo Thực hành Kỹ thuật thực phẩm - Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm

Báo cáo Thực hành Kỹ thuật thực phẩm - Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm

Báo cáo Thực hành Kỹ thuật thực phẩm - Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm

Tran Vu Truong

Ai cần tham khảo nhé, môn này khó nhằn lắm hihi

BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH LÍ BUỔI 1 CA ST7 [5/3/2022]

Nhóm 7: Ung Thị Ngọc Diễm

Đinh Võ Quỳnh Như

Hà Phạm Mỹ Phương

Nguyễn Thị Thảo Vân

Bài 1: SINH LÍ TẾ BÀO

1.Thí nghiệm 1: Tế bào nhân tạo Traube

Nguyên tắc

-Dựa vào phản ứng của K4Fe[CN]6 với CuSO4.

-Dựa vào tính bán thấm của màng đồng ferroxyanua.

Màng đồng ferroxyanua chỉ cho nước đi qua không thấm đối với chất tan để

minh họa hiện tượng bán thấm – tính chất quan trọng của màng tế bào chất.

Kết quả:

-Ống nghiệm 1: Nhỏ giọt dung dịch K4Fe[CN]6 nồng độ 1/8N. Quan sát thấy túi

ferroxyanua đồng ngày càng nhỏ, teo dần lại.

-Ống nghiệm 2: Nhỏ giọt dung dịch K4Fe[CN]6 nồng độ 1/2N. Quan sát thấy túi

ferroxyanua đồng vẫn giữ nguyên kích thước và lơ lửng trong dung dịch CuSO4.

-Ống nghiệm 3: Nhỏ giọt dung dịch K4Fe[CN]6 nồng độ 1N. Quan sát thấy túi

ferroxyanua đồng ngày càng lớn dần sau đó một khoảng thời gian ngắn thì túi

này vỡ ra. Chỗ nứt vỡ này dung dịch K4Fe[CN]6 lại tiếp tục tác dụng CuSO4 tạo

thành màng bán thấm [túi mới], túi cứ thế to ra lại vỡ, cho đến khi hết

K4Fe[CN]6 trong túi, nó tạo thành hình khối nhăn nheo.

Giải thích

-

2.Thí nghiệm 2: Tính nhớt của nguyên sinh chất

Nguyên tắc

-Dựa vào tính chất của chất nguyên sinh có ảnh hưởng dưới tác dụng của muối Kali

ở các nồng độ khác nhau.

Kết quả

Chủ Đề