Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3

Độ khó: Vận dụng

Cho các phát biểu sau:

(a) Dùng Ba(OH)­2 có thể phân biệt hai dung dịch AlCl3 và Na2SO4

(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư, thu được kết tủa

(c) Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt

(d) Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội

(e) Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy

Số phát biếu đúng là

Câu 199511:

Cho các phát biểu sau:


     (a) Dùng Ba(OH)2 có thể phân biệt hai dung dịch AlCl3 và Na2SO4


     (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư, thu được kết tủa.


     (c) Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt.


     (d) Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.


     (e)Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy.


Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Ở nhiệt độ cao, chất nào sau đây bị phân hủy?

A. Na2CO3. 

B. NaOH.

C. Al(OH)3.

D. KOH. 

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Dãy các chất đu phản ứng với dung dịch HCl

    A. NaOH, Al, CuSO4, CuO

    B. Cu (OH)2, Cu, CuO, Fe

    C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4

    D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3

【C44】Lưu lại

Cho các phát biểu sau:
(a) NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
(b) Ca(OH)2 có khả năng làm mất tính cứng tạm thời của nước. (c) Al hiện nay được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

(d) AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 thu được Al(OH)3.


Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.


Page 2

【C34】Lưu lạiCho các phương trình phản ứng hóa học sau:
X + Y + H2O $ \to $ Z+T (1)
T + NaOH $ \to $ X + 2H2O (2)
Y + 2NaOH $ \to $ E + H2O (3)
Y + E + H2O $ \to $ 2Z (4)
2AlCl3 + 3E + 3H2O $ \to $ 2T + 3Y + 6NaCl (5)
Các chất Z, T, E lần lượt là

A. NaAlO2 Al(OH)3, NaHCO3. B. NaAlO2 CO2,  C. NaHCO3 Al(OH)3, Na2CO3. D. CO2 Al(OH)3, NaHCO3.


Page 3

【C35】Lưu lạiCó các nhận xét sau:

1. Các kim loại Al, K tan được vào dung dịch NaOH

2. Hợp kim Al,Fe có thể tan hoàn toàn được vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư.

3. Al, Al2O3 và K2O đều có khả năng tan được cả vào dung dịch HCl và dung dịch KOH.

4. Trong công nghiệp Al được điều chế bằng cách điện phân dung dịch AlCl3.

5. Các kim loại Al, Na và Ba đều là kim loại nhẹ.

Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


Page 4

Giải: (a) Đúng vì khi dùng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thì:

– AlCl3 cho kết tủa keo trắng rồi tan trong Ba(OH)2 dư.

– Na2SO4 cho kết tủa trắng không tan.

(b) Đúng.

(c) Sai vì các kim loại Al, Fe và Cr bị thụ động

trong dung dịch H2SO4 hoặc HNO3 đặc, nguội.

(d) Đúng.

||⇒ chỉ có (c) sai ⇒ chọn D.




Page 5

【C37】Lưu lạiTrong các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch H2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho Mg vào dung dịch NaHSO4.
(4) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm vừa có khí bay ra vừa có kết tủa là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.


Page 6

【C38】Lưu lạiTiến hành các thí nghiệm trộn lẫn các cặp dung dịch sau:
(a) Ba(OH)2 (dư) và Al2(SO4)3; (b) Ca(OH)2 và NaHCO3;
(c) K3PO4 và CaCl2; (d) HCl (dư) và NaAlO2.
Sau khi các phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Page 7

【C39】Lưu lạiTiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(c) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Page 8

Giải:
● CO2 + Ca(OH)2 $\rightarrow$ CaCO3 + H2O

CO2dư + CaCO3 + H2O $\rightarrow$ Ca(HCO3)2

$\Rightarrow$ Không có kết tủa

● Al3+ + 3OH– $\rightarrow$ Al(OH)3

Al(OH)3 + OH–dư $\rightarrow$ [Al(OH)4}–

$\Rightarrow$ Không có kết tủa

● CO2 + AlO2– + 2H2O $\rightarrow$ Al(OH)3 + HCO3–

$\Rightarrow$ Có kết tủa

● AlO2– + H+ + H2O $\rightarrow$ Al(OH)3

Al(OH)3 + 3H+dư $\rightarrow$ Al3+ + 3H2O

$\Rightarrow$ Không có kết tủa.

● Ca(HCO3)2 + 2NaOH $\rightarrow$ Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O

$\Rightarrow$ Có kết tủa. 2 phản ứng tạo kết tủa

$\Rightarrow$ Đáp án D.



Page 9

【C41】Lưu lại

Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (1) Rắc bột lưu huỳnh lên thủy ngân (2) Cho bột liti vào bình chứa khí nitơ (3) Cho bột nhôm vào bình chứa khí clo

(4) Cho bột NaHCO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH


Số thí nghiệm có phản ứng xảy ra là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.


Page 10

HD• (I) Fe + H2SO4loãng, nguội → FeSO4 + H2

(II) SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

(III) NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO

(IV) Al + H2SO4 đặc, nguội → không phản ứng.

có 3 thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là (I), (II), (III) → Chọn B.



Page 11

【C43】Lưu lại

Có các nhận xét sau về kim loại và hợp chất của nó:(1) Nhôm vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH.(2) Độ dẫn điện của Cu lớn hơn của Al.(3) Các kim loại nhóm IA, IIA đều là kim loại nhẹ.(4) Na, Ba có cùng kiểu cấu trúc tinh thể.

Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.


Page 12

Giải:

(a) 2Al + 3Fe2(SO4)3 (dư) $\rightarrow$ Al2(SO4)3 + 6FeSO4


(b) Al3+ +3OH– $\rightarrow$ AL(OH)3 (kết tủa), sau đó: AL(OH)3 +OH–(dư) $\rightarrow$ [Al(OH)4]– (kết tủa tan)
Và: Fe3+ +3OH– $\rightarrow$ Fe(OH)3 (kết tủa)

(c) Ba(HCO3)2 +2KHSO4 $\rightarrow$ BaSO4 (kết tủa) +K2 SO4 +2CO2 +2H2O

(d) Nước cứng tạm thời có chứa Ca2+ , Mg2+ và HCO3–


HCO3– +OH– $\rightarrow$ CO32– +H2O
Sau đó Ca2+ +CO32– $\rightarrow$ CaCO3 và Mg2++CO32– $\rightarrow$ MgCO3 Vậy có 3 pứ tạo kết tủa $\Rightarrow$ Đáp án D


Page 13

【C46】Lưu lạiTiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(b) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
(c) Cho vài giọt SO3 lỏng vào dung dịch BaCl2.
(d) Cho dung dịch Na3PO4 dư vào nước cứng.
Số thí nghiệm thu được kết tủa khi kết thúc phản ứng là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.


Page 14

【C47】Lưu lại

Thực hiện thí nghiệm theo thứ tự: - Cho vài giọt phenolphtalein vào 3 ống nghiệm chứa nước được đánh số thứ tự. - Cho vào ống nghiệm thứ nhất 1 mẩu Na nhỏ. - Cho vào ống nghiệm thứ hai 1 mẩu Mg. - Cho vào ống nghiệm thứ ba một mẩu nhôm (nhôm lá).

Để yên một thời gian rồi lần lượt đun nóng các ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Sau khi đun nóng, có 2 ống nghiệm chuyển sang màu hồng. B. Chỉ có ống nghiệm thứ nhất dung dịch có màu hồng sau khi đun nóng. C. Trước khi đun nóng, không có ống nghiệm nào có màu hồng. D. Ống nghiệm thứ 3 trước khi đun nóng không có hiện tượng gì, sau khi đun nóng dung dịch chuyển màu hồng.


Page 15

【C48】Lưu lại Dân gian có câu “đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi” để nói về phong tục tập quán của người Việt trong năm mới.
Theo quan niệm của người xưa, muối mặn có thể xua đuổi tà ma, đem lại nhiều may mắn trong gia đình. Bên cạnh đó, tục mua muối đầu năm còn có ý nghĩa cầu mong sự đậm đà, hòa thuận trong tình cảm gia đình, sự mặn mà trong các quan hệ làm ăn... như vị đậm đà của muối.
Còn "cuối năm mua vôi” là để xây nhà, ăn trầu và dùng để rải 4 góc nhà đuổi tà ma. Mua vôi cũng là để quét lại căn nhà, tường cổng cho sạch sẽ, trắng tinh tươm, chuẩn bị đón năm mới. Vôi quét nhà – có ý nghĩa xóa đi những điều không hay trong năm cũ, thể hiện một sự khởi đầu, bắt đầu lại để sửa chữa những sai lầm, khôi phục lại những thất bát đã qua.
"Muối" và "vôi" ở đây lần lượt có công thức hoá học là

A. NaCl, CaO. B. NaCl, Ca(OH)2. C. NaCl, CaCO3. D. KCl, CaO.


Page 16

【C2】Lưu lạiCác đại dương là những kho muối vô tận với nhiều khoáng chất có giá trị dinh dưỡng quí báu. Trong thành phần nước biển, hai nguyên tố kim loại có nhiều nhất là

A. natri và magie. B. đồng và kẽm. C. nhôm và sắt. D. vàng và bạc.


Page 17

【C3】Lưu lạiTính chất hoá học chung của các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm là

A. tính kiềm mạnh. B. tính khử yếu. C. tính oxi hoá mạnh. D. tính khử mạnh.


Page 18

【C4】Lưu lạiHai chất nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch NaOH và giải phóng khí H2?

A. Na và Al. B. Na2O và Al2O3. C. NaCl và AlCl3. D. NaOH và Al(OH)3.


Page 19

【C5】Lưu lạiKim loại nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH dư?

A. Na. B. Fe. C. Ba. D. Al.


Page 20

【C6】Lưu lạiĐốt pháo hoa ta thấy sáng rất nhiều màu sắc trong đó có màu vàng. Vậy trong pháo hoa có thể chứa hợp chất nào dưới đây?

A. Hợp chất của Na. B. Hợp chất của K. C. Hợp chất của Li. D. Hợp chất của Cs.


Page 21

HD: Cái này biết cũng được, biết thì chọn luôn A, nếu không loại trừ cũng được. trước đó cái tối thiểu là hỗn hợp muối NaCl.KCl; công việc của chúng ta rõ là tách KCl, NaCl ra khỏi nhau rồi.!

• B. AgNO3 cho vào thì Cl– tủa hết AgCl↓, không hiểu tách kiểu gì → loại.!

• C. điện phân nóng chảy: cả hai đều như nhau, ra hỗn hợp K, Na cũng chưa biết tách như thế nào tiếp → loại.

• D. chưng cất phân đoạn: dùng cho chất lỏng (như không khí hóa lỏng chưng cất O2 N2).

hóa lỏng 2 muối rồi chưng cất thì đúng là "hết hơi" :D. → không phù hợp. ||→ chỉ còn lại A và chọn thôi. Thực tế, các bạn cũng cần biết kết tinh là liên quan đến muối rắn

muối NaCl và KCl có độ kết tinh khác nhau (như N2, O2 có độ hóa lỏng khác nhau).




Page 22

HD: Xem bài các hợp chất quan trọng của kim loại kiềm.!

NaOH là hóa chất quan trọng đứng hàng thứ 2 sau axit sunfuric H2SO4.

ứng dụng: nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chất quặng nhôm,...

Chọn đáp án C. ♣.