Phương pháp so sánh uv vis năm 2024

Các phân tử ở điều kiện bình thường tồn tại ở trạng thái cơ bản bền vững có năng lượng thấp. Khi chúng được cung cấp năng lượng, ví dụ như khi chiếu chùm bức xạ vùng tử ngoại – khả kiến (UV-Vis), thì các điện tử hóa trị (liên kết) trong phân tử sẽ hấp thụ năng lượng của nguồn bức xạ và chuyển lên trạng thái kích thích có năng lượng cao hơn.

  • Sự chuyển dời electron giữa 2 trạng thái (2 obitan) được gọi là sự dịch chuyển điện tử.
  • Cùng với sự dịch chuyển điện tử thì phân tử có sự dịch chuyển cảm ứng bức xạ là sự dao động và quay
  • Năng lượng tổng cộng E của 1 phân tử được viết như sau: E = Eđt + Edđ + Eq
  • Phổ hấp thụ phân tử UV-Vis là phổ xuất hiện do sự tương tác của các điện tử hóa trị trong phân tử hay nhóm phân tử với bức xạ điện từ vùng UV-Vis.
  • Thực chất, phổ UV-Vis gồm những dải hấp thụ được tạo ra do rất nhiều vạch có khoảng cách rất gần nhau (phổ đám).

2. Định luật cơ bản về sự hấp thụ bức xạ điện từ

2.2. Định luật Bouguer-Lambert-Beer

  • Khi chiếu một chùm tia sáng đơn sắc đi qua một môi trường vật chất thì cường độ của tia sáng ban đầu I sẽ bị giảm đi chỉ còn là I do các hiện tượng hấp thụ (phần chính), phản xạ và tán xạ.
  • Nếu môi trường vật chất là dung dịch chất mẫu nồng độ C đựng trong cuvet có bề dày b, thì độ hấp thụ A của các phân tử trong dung dịch chất mẫu, A = log (I 0 /I) = bC
  • Chia lớp dung dịch thành những lớp vô cùng mỏng thiết diện S có bề dày là dx.
  • Px : năng lượng của bxđt tới thiết diện S trong 1 đơn vị thời gian.
  • Ánh sáng khi đi qua lớp dx giảm cường độ mất dPx.
  • Dựa trên sự hấp thụ năng lượng của bxđt bởi chất
    • dPx /Px = dS/S -dS/S là tỉ lệ của diện tích hấp thụ trên thiết diện S, tỉ lệ với số hạt (đơn vị) hấp thụ có trong dS -dS=adn với a là hằng số, dn số hạt (đơn vị) hấp thụ trong dS -n là tổng số hạt (đơn vị) hấp thụ trong mẫu
  • Thiết diện S có thể được biểu diễn qua đại lượng thể tích và bề dày  S=V/b (cm2 )  n/V = C    a/2,

2.2. Tính chất của độ hấp thụ quang

  • Độ hấp thụ quang có tính chất cộng tính hay định luật Beer-Lambert có thể áp dụng cho hỗn hợp chất (nếu không có sự tương tác giữa các chất)

Aso sánh là độ hấp thụ quang của dung dịch trống (mẫu trắng – blank). Dung dịch so sánh được chuẩn bị sao cho có thành phần như dung dịch mẫu đo nhưng không chứa nghiên cứu.

  • Ý nghĩa vật lý của :  là độ hấp thụ quang của dung dịch có nồng độ 1 M đựng trong cuvet có bề dày 1 cm.  đặc trưng cho bản chất của chất nghiên cứu (phụ thuộc vào bản chất của chất nghiên cứu) và phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng tới.
    • Thứ nguyên của  là: l-1cm-1 hay cm 2 .mmol-
    • Hệ số hấp thụ phân tử k = /6,023 1020 (cm 2 )

2.2. Đại lượng đặc trưng cho sự hấp thụ ánh sáng

2. Giới hạn của định luật Beer

2.3. Các nguyên nhân làm cho sự hấp thụ ánh sáng không tuân theo định luật Beer

  • Cân bằng hóa học dịch chuyển :

oSự phân ly của phức khi pha loãng oẢnh hưởng của H+ oẢnh hưởng của ion lạ

  • Ánh sáng không đơn sắc: Bxđt có nhiều hơn một bước sóng
  • Bxđt xuất hiện ngẫu nhiên (tản mạn) do hệ thiết bị (stray light)

oBxđt xuất hiện ngẫu nhiên tạo nên bởi sự tán xạ và phản xạ ánh sáng trên bề mặt của cách tử nhiễu xạ, thấu kính, gương, kính lọc, cửa sổ cuvet... (đến detector nhưng không qua mẫu) o

  • Cuvet không đồng nhất: Cuvet chứa mẫu trắng (blank) và mẫu thực tế không đồng nhất

2. Giới hạn của định luật Beer 2.3. Độ chính xác của phép đo dC/C = -0,434/A  (dT/T) = 0,434/logT  (dT/T) (1)  Tìm được T = 0,368 hay A = 0,434 và dC/C = - 2,72 dT

2. Máy quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis Sơ đồ khối:

2.4- Nguồn sáng Nguồn sáng của máy quang phổ UV-Vis là nguồn sáng liên tục.

  • Phát bức xạ điện từ với tất cả các bước sóng trong vùng phổ sử dụng
  • Nguồn bức xạ ổn định và có cường độ lớn

2.4. Bộ chọn bước sóng Trường hợp lý tưởng bxđt ra khỏi bộ chọn bước sóng là đơn sắc (1 bước sóng) Thiết bị càng tốt thì chùm tia thu được càng hẹp a- Kính lọc b- Bộ đơn sắc 1-Bộ đơn sắc sử dụng cách tử nhiễu xạ Cách tử nhiễu xạ phản xạ: Quay cách tử nhiễu xạ phản xạ cho phép chỉ 1 bước sóng ( 2 ) qua bộ đơn sắc 2- Bộ đơn sắc sử dụng lăng kính o Độ tán sắc bởi lăng kính phụ thuộc vào độ khúc xạ ánh sáng  o Tia tím với năng lương cao hơn (bước sóng ngắn hơn) bị nhiễu xạ (bẻ cong) nhiều nhất o Bức xạ đỏ với năng lương nhỏ hơn (bước sóng dài hơn) bị nhiễu xạ (bẻ cong) ít nhất

Độ nhạy cao 10-6-10-4 M  Độ chọn lọc ở mức trung bình đến cao. Độ chính xác cao Sai số tương đối về nồng độ khoảng từ 1% đến 3% Dễ thao tác, thực hiện nhanh, xử lý số liệu dễ dàng và thuận tiện

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ (Fuzzy Rough Set FRS) nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm (Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS) dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

Xử lý phổ hay hiệu chỉnh phổ là quá trình loại bỏ hoặc làm giảm bớt các sai số do ảnh hưởng của điều kiện khí quyển, nguồn sáng chiếu và bề mặt địa hình. Có hai loại hiệu chỉnh phổ: hiệu chỉnh tuyệt đối và hiệu chỉnh tương đối. Trong bài báo nhóm nghiên cứu tập trung tìm hiểu các phương pháp hiệu chỉnh phổ tương đối từ đó xây dựng phương pháp hiệu chỉnh phổ trên ảnh vệ tinh VNREDSat-1. Phương pháp được lựa chọn bao gồm nắn chỉnh hình học ảnh, lựa chọn các đối tượng bất biến giả định, xác định tham số chuẩn hóa. Kết quả thực nghiệm được kiểm định qua các phép phân tích thống kê giá trị độ sáng của pixel trên ảnh trước và sau chuẩn hóa phổ. Độ chính xác của kết quả thể hiện phương pháp lựa chọn là hợp lý.

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VA CƠ CẤU TỔ CHỨC SỞ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO HA TĨNHĐiều 1. Vị tri va chức năng 1. Sở Giao dục va ...

UV

Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS (Ultra violet - Visible) là phương pháp phân tích hiện đại được áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực thực phẩm và hoá học. Phương pháp cho kết quả phân tích nhanh với độ chính xác cao.

Phương pháp quang phổ UV

QUANG PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ UV-VIS (THE SCIENCE OF CHEMICAL MEASUREMENTS) MỞ ĐẦU Các phương pháp phổ được ứng dụng rộng rãi để nghiên cứu các hợp chất hóa học, quá trình phản ứng, ứng dụng trong kiểm nghiệm môi trường, trắc quan, kiểm nghiệm dược phẩm…

Vùng VIS bước sóng bao nhiêu?

UV-VIS chính là từ viết tắt của ultravioliet – visible chỉ vùng ánh sáng tử ngoại và khả kiến. Vùng ánh sáng tử ngoại có bước sóng từ 100 – 400 nm và vùng khả kiến (có thể nhìn thấy bằng mắt) có bước sóng từ 400 – 700 nm.

Mày UV

Máy UV-Vis Spectrophotometer, tên gọi đầy đủ là máy quang phổ tử ngoại khả kiến, là một thiết bị chuyên dụng trong việc phân tích nồng độ các chất có trong mẫu chất lỏng. Đây là một trong những thiết bị quen thuộc trong các PTN hóa sinh, phân tích, kiểm nghiệm.