Quan sát và về lại cơ thể đơn bào đa quan sát được

Ibaitap.com sẽ hướng dẫn trả lời chi tiết cho các câu hỏi Khoa học tự nhiên lớp 6 của bộ sách Chân trời sáng tạo thuộc [Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào trong CHỦ ĐỀ 7: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ]. Nội dung chi tiết bài giải mời bạn đọc tham khảo dưới đây:

Lời giải tham khảo:

Trong hình 19.1a, 19.1b, đặc điểm chung nhất của các cơ thể đơn bào là đều được tạo nên từ một tế bào.

Câu hỏi 2: Trong thực tế, em có quan sát được trùng roi và vi khuẩn bằng mắt thường không? Tại sao?

Lời giải tham khảo:

Trong thực tế, không thể quan sát được trùng roi hay vi khuẩn bằng mắt thường vì chúng có kích thước rất nhỏ, như một tế bào.

Câu hỏi 3: Hãy kể tên một số cơ thể đơn bào trong tự nhiên.

Lời giải tham khảo:

Một số cơ thể đơn bào có trong tự nhiên là: trùng giày, tảo lục, trùng biến hình, vi khuẩn lao,...

II. CƠ THỂ ĐA BÀO

Câu hỏi 1: Em hãy nêu điểm khác về số lượng tế bào giữa cơ thể sinh vật trong hình 19.1 và hình 19.2. Từ đó hãy cho biết cơ thể đa bào là gì?

Lời giải tham khảo:

Hình 19.1: chỉ có một tế bào cấu tạo nên cơ thể sinh vật.

Hình 19.2: cơ thể sinh vật được cấu tạo từ nhiều những tế bào khác nhau.

Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào khác nhau, mỗi tế bào đó sẽ đảm nhiệm các chức năng khác nhau trong cơ thể.

Câu hỏi 2: Vẽ lại bảng và xác định các cơ thể đơn bào, đa bào bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở: 

Lời giải tham khảo:

Câu hỏi 3: Kể tên một số cơ thể sinh vật mà em không nhìn thấy được bằng mắt thường.

Lời giải tham khảo:

Một số cơ thể sinh vật mà không thể nhìn được bằng mắt thường ví dụ như: nấm, vi khuẩn lao, vi khuẩn E.coli, tảo,...

III. BÀI TẬP

Câu hỏi 1: Vẽ lại hình bên và hoàn thành các yêu cầu: 

- Điền những điểm giống nhau vào phần giao nhau của 2 hình

- Điền những điểm khác nhau vào phần riêng của mỗi hình

Lời giải tham khảo:

Điểm giống nhau: Đều cấu tạo nên từ tế bào.

Điểm khác nhau:

  • Cơ thể đa bào: được cấu tạo nên từ nhiều tế bào khác nhau, mỗi tế bào đều giữ các chứng năng khác nhau của cơ thể sống.
  • Cơ thể đơn bào: được cấu tạo nên từ một tế bào, tế bào đó sẽ thực hiện tất cả các chức năng của cơ thể sống.

Câu hỏi 2: Cho các sinh vật sau: trùng roi, cây bắp cải, cây ổi, con rắn, trùng giày, con báo gấm. con ốc sên, con cua đỏ, tảo lam, con ngựa vằn, vi khuẩn đường ruột, cây lúa nước, cây dương xỉ. Sắp xếp các sinh vật trên thành hai nhóm: cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào

Lời giải tham khảo:

Nhóm cơ thể đơn bào: bao gồm trùng roi, trùng giày, tảo lam, vi khuẩn đường ruột.

Nhóm cơ thể đa bào: bao gồm cây bắp cải, cây ổi, con rắn, con báo gấm. con ốc sên, con cua đỏ, con ngựa vằn, cây lúa nước, cây dương xỉ.

THPT Long Xuyên xin giới thiệu đến các em nội dung Bài 24: Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào trong chương trình khoa học 6 để giúp các em củng cố kiến thức về cơ thể đơn bào, phân biệt cơ thể đơn bào và đa bào. Mời các em cùng tham khảo.

1.1.1. Thiết bị, dụng cụ

– Lam kính

Bạn đang xem: KHTN 6 Bài 24: TH Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào | Kết nối tri thức

– Lamen

– Cốc đong

– Kính hiển vi có vật kính 10x, 40x

– Ông nhỏ giọt

– Giấy thấm

– Thìa

1.1.2. Mẫu vật

– Nước ao [hồ] hoặc nước trong môi trường nuôi.

– Mô hình, tranh, ảnh giải phẫu một số hệ cơ thể người.

– Một số thực vật có hình thái cơ quan khác nhau: cây lúa, cây rau ngót, cây bưởi nhỏ, … hoặc tranh ảnh một số cây.

1.2. Cách tiến hành

Bước 1: Dùng thìa khuấy đều nước ao [hồ] trong cốc.

Bước 2: Dùng ống nhỏ giọt hút lất một giọt nước ao [hồ] nhỏ lên lam kính rồi đậy bằng lamen.

Bước 3: Dùng giấy thấm hút phần nước tràn ra ngoài lamen.

Bước 4: Quan sát tiêu bản bằng kính hiển vi.

1.2.2. Quan sát mô hình hoặc tranh ảnh cấu tạo một số hệ cơ quan của cơ thể người

Quan sát mô hình, tranh ảnh và nêu tên, xác định vị trí cơ quan cấu tạo nên mỗi hệ cơ quan.

1.2.3. Quan sát các cơ quan của thực vật

Quan sát các cây trên tranh, ảnh hoặc mẫu vật. Xác định vị trí và gọi tên các cơ quan của cây.

Dựa vào kết quả quan sát mô hình hoặc tranh, ảnh một số hệ cơ quan trong cơ thể người, hoàn thành bảng theo mẫu sau:

  Các cơ quan cấu tạo Vị trí trên cơ thể
Hệ tiêu hóa ? ?
Hệ tuần hoàn ? ?
Hệ thần kinh ? ?

Hướng dẫn giải

  Các cơ quan cấu tạo Vị trí trên cơ thể
Hệ tiêu hóa Miệng, thực quản, dạ dày, ruột, gan, tụy, trực tràng, hậu môn

Các cơ quan miệng nằm trên nửa đầu dưới gần cổ

Thực quản kéo dài từ khoang miệng dọc cổ

Dạ dày, gan, tụy nằm ngay dưới khoang ngực

Ruột ở khoang bụng dưới

Hậu môn đoạn cuối cùng của hệ tiêu hóa

Hệ tuần hoàn Tim, các mạch máu

Tim nằm trong khoang ngực

Mạch máu ở khắp mọi nơi trong cơ thể

Hệ thần kinh Não, tủy sống, hạch thần kinh và dây thần kinh

Não nằm trong hộp sọ

Tủy sống nằm trong xương cột sống

Hạch thần kinh nằm ở một số vị trí nhất định trong cơ thể

Dây thần kinh ở khắp mọi nơi trong cơ thể

Luyện tập

Sau bài học này, học sinh sẽ nắm được:

  • Học sinh mô tả và vẽ được hình một cơ thể đơn bào.
  • Học sinh quan sát và mô tả được cấu tạo cơ thể người.
  • Học sinh quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cơ thể thực vật.

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Chương 6 Bài 24 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

  • Chất lỏng dày được tìm thấy bên trong lục lạp là gì?

    • A.
      màng quang hợp
    • B.
      stroma
    • C.
      khí khổng
    • D.
      mesophyll
  • Hãy chọn đáp án liệt kê đầy đủ các thành phần cấu tạo của tế bào thực vật?

    • A.
      Vách tế bào [chỉ có ở tế bào thực vật], màng sinh chất, chất tế bào, nhân và một số thành phần khác: không bào, lục lạp [có ở thế bào thịt lá
    • B.
      Vách tế bào [chỉ có ở tế bào thực vật], màng sinh chất, chất tế bào, nhân và một số thành phần khác: không bào, lục lạp [có ở thế bào thịt lá], mô phân sinh
    • C.
      Vách tế bào [chỉ có ở tế bào thực vật], màng sinh chất, nhân và một số thành phần khác: không bào, lục lạp [có ở thế bào thịt lá]
    • D.
      Vách tế bào [chỉ có ở tế bào thực vật], màng sinh chất, chất tế bào, mô phân sinh và một số thành phần khác: không bào, lục lạp [có ở thế bào thịt lá]
  • Cấu trúc nằm giữa vách tế bào và chất tế bào là gì?

    • A.
      Tế bào chất.
    • B.
      Vách tế bào.
    • C.
      Màng sinh chất.
    • D.
      Nhân.

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Chương 6 Bài 24 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Hỏi đáp Bài 24 Khoa học tự nhiên 6

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Khoa học tự nhiên THPT Long Xuyên sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Đăng bởi: THPT Phạm Văn Đồng

Chuyên mục: Giáo Dục Lớp 6

Video liên quan

Chủ Đề