So sánh quân đội đông nam á năm 2024

Danh sách các quốc gia Đông Á theo tiềm năng quân sự là một bảng thống kê tổng hợp về quốc phòng theo dữ liệu của các quốc gia Đông Á, với 8 quốc gia và vùng lãnh thổ, riêng 2 lãnh thổ là: Hong Kong và Ma Cao được CHND Trung Hoa bảo trợ và chịu trách nhiệm về quốc phòng, các quốc gia còn lại đều có hệ thống quốc phòng riêng của mình. Trong đó CHND Trung Hoa có số quân tại ngũ và chi phí quốc phòng cao nhất khu vực, xếp sau có thể nói đến CHDCND Triều Tiên với số quân trên 1,1 triệu quân tại ngũ, còn chi phí quốc phòng thì phải nói đến Nhật Bản, với hơn 59,2 triệu USD, chỉ xếp sau CHND Trung Hoa. Lực lượng quân sự lẩn chi phí quốc phòng thấp nhất Đông Á là nhà nước Cộng hòa Mông Cổ.

STT Quốc gia Đông Bắc Á Quân đội Số quân tại ngũ (2011 - 2012) Chi phí quốc phòng (2011 - 2012) USD 1

So sánh quân đội đông nam á năm 2024
Trung Quốc Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc 2.285.000 166.107.000.000 2
So sánh quân đội đông nam á năm 2024
Nhật Bản Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản 230,300 59.267.000.000 3
So sánh quân đội đông nam á năm 2024
CHDCND Triều Tiên Quân đội Nhân dân Triều Tiên 1.106.000 ? 4
So sánh quân đội đông nam á năm 2024
Hàn Quốc Quốc quân Đại Hàn Dân Quốc 687.000 31.660.000.000 5
So sánh quân đội đông nam á năm 2024
Mông Cổ Lực lượng Vũ trang Mông Cổ 10.000 69.600.000 6
So sánh quân đội đông nam á năm 2024
Đài Loan Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc 290.000 10.721,000,000 7
So sánh quân đội đông nam á năm 2024
Hong Kong Bảo trợ bởi Chính quyền Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Bảo trợ bởi CHND Trung Hoa Bảo trợ bởi CHND Trung Hoa 8
So sánh quân đội đông nam á năm 2024
Macau Bảo trợ bởi Chính quyền Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Bảo trợ bởi CHND Trung Hoa Bảo trợ bởi CHND Trung Hoa STT Quốc gia Đông Nam Á Quân đội Số quân tại ngũ (2011 - 2012) Chi phí quốc phòng (2011 - 2012) USD

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • of militaries by country
  • sách các quốc gia theo chi phí quân s
  • sách các quốc gia theo Số quân tại ngũ

Theo Business Insider, một tổ chức tổ chức chuyên xếp hạng tàu chiến hiện đại mang tên Thư mục Thế giới về Chiến hạm Hiện đại (WDMMW) mới đây vừa xếp hạng những lực lượng hải quân mạnh nhất thế giới. Có 3/25 đại diện đến từ các quốc gia Đông Nam Á, cụ thể là: Indonesia (hạng 4), Thái Lan (hạng 21) và Singapore (hạng 24).

Hạng 4: Indonesia

Hải quân Indonesia là đại diện Đông Nam Á có thứ hạng cao nhất trong bảng tổng sắp với 243 phương tiện hải quân các loại, bao gồm 4 tàu ngầm, 7 tàu hộ tống, 25 tàu hộ vệ, 9 tàu chiến rà mìn, 168 tàu tuần tra xa bờ và 30 tàu đổ bộ.

Tuy nhiên, hải quân nước này không sở hữu tàu sân bay, tàu tuần dương hay tàu khu trục.

So sánh quân đội đông nam á năm 2024

Tàu tuần tra KRI Singa-651 của Indonesia tại cảng Tanjung Wangi, phía đông tỉnh Java

REUTERS

Hải quân Indonesia được đánh giá là có nguồn lực được phân bổ đều ở mức "trung bình".

Tuổi trung vị của thân tàu Indonesia là 21,8 năm.

Hạng 21: Thái Lan

Thái Lan là đại diện thứ 2 của Đông Nam Á có mặt trong bảng xếp hạng này. Tính đến tháng 1-2023, hải quân Thái Lan có 86 phương tiện phục vụ trong biên chế, cụ thể gồm 1 trực thăng vận chuyển, 4 tàu khu trục, 7 tàu hộ tống, 6 tàu hộ vệ nhẹ, 5 tàu chiến rà mìn, 51 tàu tuần tra xa bờ và 12 tàu đổ bộ.

Thái Lan hiện chưa sở hữu tàu ngầm, tuy nhiên quân đội nước nước này đang làm việc với phía Trung Quốc và có thể đặt mua trong tương lai. Lực lượng hải quân Thái Lan cũng không có tàu tuần dương.

Hải quân Thái Lan được đánh giá là có mức độ phân bổ nguồn lực "trung bình". Tuổi trung vị các thân tàu Thái Lan là 25,6 năm.

Hạng 24: Singapore

Với 43,2 điềm, Singapore xếp vị trí thứ 24. Tính đến tháng 11 năm 2022, lực lượng hải quân nước này hiện có tổng cộng 37 phương tiện gồm 5 tàu ngầm, 6 tàu khu trục nhỏ, 6 tàu hộ tống, 4 tàu chiến chống mìn, 12 tàu tuần tra xa bờ và tàu tấn công đổ bộ.

Tuy nhiên, Singapore không sở hữu tàu sân bay, tàu khu trục hay tàu tuần dương.

WDMMW đánh giá mức độ phân bố lực lượng của hải quân Singapore nằm ở ngưỡng "trung bình". Tuổi thọ trung vị của thân tàu của Singapore là 19,2 năm.

Đứng đầu trong danh sách năm nay là Mỹ, vốn là đại diện có lực lượng hải quân mạnh nhất đã được biết đến từ lâu. Ở vị trí thứ 2 và 3 lần lượt là Trung Quốc và Nga

WDMMW là bảng xếp hạng được cập nhật mỗi năm. Theo đó, kết quả phụ thuộc vào hệ số tiêu chí đánh giá, như: số lượng tàu chiến và tàu ngầm, tuổi đời của hạm đội đó, khả năng hỗ trợ hậu cần cũng như năng lực tấn công và phòng thủ.

Ngoài ra, bảng xếp hạng cũng xét đến sự cân bằng và tương quan của các loại trang thiết bị quốc gia đó đang sở hữu. .