Sửa lỗi cài đặt win bằng ổ cứng năm 2024

Trước đây thì mỗi khi cài lại win chúng ta chỉ cần cắm usb vào và thực hiện các bước cài đặt win là xong. Thế nhưng khi chip Intel thế hệ 11 mới đây ra mắt, một số người dùng thấy hoang mang khi dòng chip thế hệ 11 không nhận ổ cứng khi cài win. Mặc dù bản Win đang sử dụng là bản gốc tải từ trang chủ của Microsoft. Tuy nhiên, đây không phải lỗi từ máy hay thiết bị boot gì cả. Hôm nay Tân Gia Huy sẽ hướng dẫn các bạn khắc phục “tính năng” này nhé.

Dấu hiệu nhận biết khi cài win không nhận ổ cứng

Khi tiến hành cài đặt Windows, đến bước chọn ổ cứng xảy ra hiện tượng trong khung danh sách ổ cứng không hề hiển thị ổ cứng/phân vùng nào cả. Mặc dù ấn refresh bao nhiêu lần thì bạn vẫn không thể chọn được ổ để cài win vào.

Sửa lỗi cài đặt win bằng ổ cứng năm 2024

Nguyên nhân

Thực ra thì cả usb hay máy tính của bạn đều không xảy ra lỗi gì cả. Vấn đề đơn giản duy nhất ở đây là bộ cài win trong usb của bạn chưa tích hợp sẵn driver phù hợp nên ổ cứng không được hiển thị. Vì vậy, chỉ cần nạp driver để chương trình cài đặt có thể “tìm thấy” được ổ cứng và tiến hành cài đặt thôi.

Bạn có thể tải driver tại đây

Sau khi ấn vào link trên, bạn tìm đến phần F6flpy-x64 (Intel® VMD).zip sau đó ấn vào tải xuống.

Tiếp theo bạn tìm đến thư mục chứa file trên tiến hành giải nén và copy vào usb boot win.

Bạn hoàn toàn có thể yên tâm vì đây là file sạch tải trực tiếp từ trang chủ của intel luôn nhé.

Tiến hành thôi nào

*** Nếu là laptop Dell ***

Laptop Dell có 2 chế độ, đó chính là AHCI và RAID. Định nghĩa là gì thì mình bỏ qua và vào vấn đề chính nhé.

Sau khi khởi động máy bạn ấn F2 để vào BIOS. Ở phiên bản BIOS mới thì bạn click vào mục Storage. Các dòng máy mới hiện nay thì tất cả đều mặc định ở chế độ RAID hết nhé. Bạn tick chọn qua AHCI sau đó ấn Yes -> Ấn F10 để lưu lại thay đổi.

Sau đó máy khởi động lại, ấn F12 để vào trình boot và tiến hành cài win mới thôi. Sau khi chuyển qua AHCI thì máy sẽ nhận thấy và hiển thị ổ cứng ở danh sách ổ cứng/phân vùng luôn nhé.

Sau đó thì tuỳ bạn, có thể xoá các phân vùng hay chọn phân vùng mong muốn và cài lại win thôi.

Tuy nhiên, nếu không muốn chuyển qua AHCI thì bạn cũng có thể làm theo cách sau:

++ Cách này bạn có thể áp dụng lên các hãng laptop khác luôn nhé.

Sau khi tải driver và copy vào USB Boot Win, bạn cắm vào laptop và tiến hành các bước cài win như bình thường nhé.

Sửa lỗi cài đặt win bằng ổ cứng năm 2024

Đến bước chọn ổ cứng để cài thì bạn click vào Load Driver sau đó click Browse.

Sửa lỗi cài đặt win bằng ổ cứng năm 2024

Tiếp theo bạn tìm đến usb boot (hoặc đĩa boot) và chọn folder F6flpy-x64 (intel® VMD) rồi ấn Ok.

Sửa lỗi cài đặt win bằng ổ cứng năm 2024

Sau đó bạn ấn next và đợi máy load driver tìm ổ cứng nhé.

Sửa lỗi cài đặt win bằng ổ cứng năm 2024

Khi máy đã nhận và hiển thị ổ cứng thì các bạn chỉ cần chọn ổ cứng và cài win thôi.

Sửa lỗi cài đặt win bằng ổ cứng năm 2024

Trên đây là cách khắc phục khi dòng chip intel thế hệ 11 không nhận ổ cứng khi cài win. Cũng khá đơn giản phải không nào? Chúc các bạn thành công nhé.

Các bạn có nhu cầu cần mua laptop giá rẻ? Đừng quên ghé thăm Tân Gia Huy để lựa cho mình một cây laptop ưng ý với giá cực phải chăng. Bên cạnh đó bạn còn nhận được những quà tặng hấp dẫn cũng chế độ bảo hành hậu mãi cực tốt nữa.

Đồng thời, Thành Nhân Computer luôn tung nhiều khuyến mãi giảm giá cực sốc khi mua online đến người tiêu dùng. Hiện tại danh mục sản phẩm laptop và các linh kiện máy tính ngày một mở rộng đáp ứng đa dạng các nhu cầu của người dùng. Trong quá trình cài hệ điều hành Windows 10 bằng phần mềm, USB hoặc đĩa, người dùng đôi khi không tránh khỏi gặp phải một số lỗi cài Windows 10. Nếu bạn cũng đang gặp phải vấn đề như thế này, vậy thì hãy theo dõi hết bài viết sau của màn máy tính Tomko nhé.

Sửa lỗi cài đặt win bằng ổ cứng năm 2024

Windows 10 là một hệ điều hành phổ biến dành cho máy tính. Việc cài đặt Windows 10 không phải với ai cũng dễ dàng, nhất là khi bị lỗi cài win10. Dưới đây là nguyên nhân và cách sửa một số lỗi thường gặp, mà người dùng có thể tự khắc phục được.

Sửa lỗi cài đặt win bằng ổ cứng năm 2024
Nguyên nhân và cách sửa một số lỗi cài win10 thường gặp

1.1. Lỗi không thể vào Boot Option

  • Thông thường, cài đặt windows 10 bằng USB, đãi hay phần mềm đều dễ dàng gặp các lỗi. Mà lỗi không thể vào được Boot Option thường gặp khi cài hệ điều hành windows 10 bằng USB.
  • Khi cài hệ điều hành windows 10 bằng USB sẽ dễ gặp lỗi không thể vào được Boot Option. Nguyên nhân dẫn đến lỗi này là do người dùng có sự nhầm lẫn giữa tùy chọn của win (Advanced Option) và tùy chọn của hệ thống máy (Boot Option).
  • Cách sửa lỗi: Để sửa lỗi cài win10 không thể vào được Boot Option thì chỉ cần thoát khỏi chế độ Advanced Option bằng cách reset lại máy tính. Khi máy khởi động lại vừa lên đèn thì nhấn liên tục vào nút tắt của Boot Option hoặc ấn các phím tắt Esc hay các phím từ F1-F12.
    Sửa lỗi cài đặt win bằng ổ cứng năm 2024
    Lỗi cài win10 do sự nhầm lẫn giữa Advanced và Boot

1.2. Lỗi sai định dạng ổ cứng – GPT Disk

  • Khi bị lỗi này thì màn hình sẽ hiển thị thông báo về GPT disk. Nguyên nhân của lỗi sai định dạng ổ cứng – GPT dish do người dùng tạo USB Boot không đúng theo tiêu chuẩn của Boot máy tính của mình.
  • Cách sửa lỗi cài win10 sai định dạng ổ cứng -GPT dish là người dùng chỉ cần cài đặt lại Boot đúng chuẩn của máy là được.

1.3. Lỗi ổ cứng của máy bị chuyển sang định dạng Dynamic

Đối với trường hợp lỗi ổ cứng của máy tính bị chuyển định dạng sang Dynamic màn hình máy tính của người dùng sẽ hiển thị thông báo về lỗi này.

Cách sửa lỗi cài windows 10 về định dạng ổ cứng này thì người dùng có thể làm theo các bước sau:

  • Bước 1: Sử dụng tổ hợp phím Shift + F10 hoặc nhấn tổ hợp phím Shift + Fn F10. Tổ hợp phím này dùng để mở cửa sổ CMD.
  • Bước 2: Màn hình hiển thị ô mã liệu người dùng chỉ cần nhập các lệnh vào vào khung hiển thị: Diskpart (enter)-> list disk (enter)-> select disk 0 (enter)-> clean (enter) -> exit.
    Sửa lỗi cài đặt win bằng ổ cứng năm 2024
    Nhập lệnh theo hướng dẫn trên hình
  • Bước 3: Nhấn chọn Refresh và chờ hệ thống load mới. Sau đó người dùng thực hiện cài đặt Windows 10 lại như bình thường.

1.4. Lỗi nhấn next

  • Nguyên nhân lỗi không nhấn next được là do phân vùng của ổ cứng đang có định dạng MBR. Trong quá trình cài đặt chọn phân vùng thì người dùng đã không chọn phân vùng Primary. Trước hết bạn cần vào Show details trong giao diện để xem chi tiết lỗi và sau đó tìm cách khắc phục cho phù hợp.
  • Cách khắc phục: Trường hợp lỗi do phân vùng định dạng MBR, người dùng cần tải Partition Wizard để tiến hành xóa phân vùng cũ và đưa nó về trạng thái Unallocated.
  • Nếu không phải nguyên nhân trên thì có thể là do phân vùng khởi động Windows của bạn đã cũ. Cách sửa lỗi cho trường hợp này là người dùng chỉ cần xóa hết các phân vùng MSR, System, Recovery, ổ dữ liệu, ổ đĩa C. Ngoại trừ phân vùng Unallocated là không xóa. Chọn các phân vùng này và nhấn Delete để xóa.
    Sửa lỗi cài đặt win bằng ổ cứng năm 2024
    Lỗi cài windows 10 thường gặp khi hệ thống mạng không ổn định

1.5. Lỗi có code 0x80070003 – 0x20007

  • Đây là lỗi cài win10 thường gặp nguyên do kết nối internet của bạn bị gián đoạn hoặc bị lỗi trong quá trình cài đặt.
  • Đối với trường hợp lỗi do kết nối mạng, bạn có thể chuyển qua phương pháp cài đặt không dùng mạng. Cách cài đặt hệ điều hành không dùng mạng là chỉ cần tải về tập tin ISO của Windows và cài windows bằng đĩa, USB hoặc ổ cứng. Nếu không thì người dùng nên đến nơi có kết nối mạng ổn định để cài hệ điều hành windows.

1.6. Lỗi có code 0x80070652

  • Nguyên nhân: Máy tính của bạn xuất hiện lỗi này là do người dùng đang cài windows 10 nhưng lại cài thêm một chương trình khác.
  • Cách sửa lỗi cài win10 này là người dùng có thể cài từng chương trình một, chờ cài chương trình này thành công rồi tiến hành cài lại windows.

1.7. Lỗi không nhận ổ cứng

Ở bước chọn ổ cứng, người dùng muốn chọn ổ cứng và phân vùng cài đặt nhưng lại không thấy được ổ cứng.

Nguyên nhân gây nên lỗi cài windows 10 này đến từ việc mainboard đã quá cũ và nên không nhận được hỗ trợ từ máy tính nữa. Không giống các máy cũ, các máy mới bây giờ cần driver SATA mới hơn.

Sửa lỗi cài đặt win bằng ổ cứng năm 2024
Lỗi cài win10 không nhận ổ cứng

Để sửa lỗi cài windows 10 này thì người cài win có thể làm theo các bước sau:

  • Bước 1: Trên trang chủ Microsoft lấy link của Google Drive và tiến hành tải windows 10
  • Bước 2: Giải nén tệp tin bằng cách click chuột phải rồi nhấn chọn Extract all.
  • Bước 3: Trên các file vừa giải nén nhấn copy và paste file iaAHCi vào USB.

Người cài windows có thể cài windows 10 từ USB như bình thường.

2. Kết luận

Hệ điều hành windows khi cài đặt các phiên bản luôn xảy ra các vấn đề không chỉ phần cứng, sự sai sót nhầm lẫn khi cài, sự tương thích của máy,… đưa đến các lỗi cài win. Mong rằng thông qua các bài viết chia sẻ một số vấn đề, nguyên nhân cũng như cách sửa những lỗi cài windows 10 trên đây của Tomko hữu ích với bạn đọc. Nếu bạn đang gặp lỗi này thì có thể nhanh chóng tự sửa được nhé.