Tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn nén mạnh

* Hc sinh t t duy v tr li* Hc sinh quan st m phng, t duy v tr li cucõu hihi3. Caực theồ raộn, loỷng, khớ:3. Cỏc th rn, lng, khớ:- Quan sỏt lc tng t gia cc phõn t v chuyn- ng phõn t trong cc th sau:- Th khớ :Giỏo viờn s dng tranh v,hng dn, gi ý ,cho hc sinha ra kt lun . th khớ : lc tng tỏcgia cỏc phõn t rt yu nờncỏc phõn t chuynng hon ton hn lon . th khớ : lc tng tỏc gia cỏc phõn t rt yu nờncỏc phõn t chuyn ng hon ton hn lon- Th rn : th rn : lc tng tỏcgia cỏc phõn t rt mnh nờngi c cỏc phõn t cỏc v trớcõn bng xỏc nh th rn : lc tng tỏc gia cỏc phõn t rt mnhnờn gi c cỏc phõn t cỏc v trớ cõn bng xỏcnh , lm cho chỳng ch cú th dao

Đua top nhận quà tháng 3/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK LÝ 8 - TẠI ĐÂY

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn nén mạnh? Nếu bẻ đôi viên thuốc rồi dùng tay ép sát hai mảnh lại thì hai mảnh không thể dính liền với nhau. Tại sao?

Các câu hỏi tương tự

Câu 1 Mọt vật có m=1kg được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu là 10m/s ở độ cao 10m so với mặt đất .Bỏ qua mọi ma sát, lấy g=10m/s^2

a,Xác định động năng, thế năng, cơ năng của vật

b, Xác định độ cao lớn nhất mà vật đạt được và vận tốc của vật khi chạm đất

c, Xác định vị trí và vận tốc của vật khi động năng bằng thế năng

Câu 2: Một con lắc lò xo có độ cứng k= 100N/m, vật có m=100g. Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho lò xo dãn 5cm rồi buông tay thả nhẹ. Bỏ qua ma sát và mọi lực cản

a,hãy xác định vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng

b, xác định vận tốc của vật khi lò xo nén 2,5 cm

c, xác định vị trí và vận tốc của vật khi động năng bằng n lần thế năng

Giup mình với.Mình cảm ơn!

Vì sau khi bẻ đôi viên thuốc. Các liên kết giữa hai mảnh đã bị phá vỡ. Khi ép sát hai mảnh, khoảng cách giữa các phân tử trong hai mảnh lớn hơn kích thước phân tử thuốc nên lực tương tác giữa các phân tử trong hai mảnh là không đáng kể. Do đó, hai mảnh không thể dính liền với nhau

Tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn nén mạnh? Nếu bẻ đôi viên thuốc rồi dùng tay ép sát hai mảnh lại thì hai mảnh không thể dính liền với nhau. Tại sao?


Bạn đang xem: Tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn nén mạnh

Lời giải chi tiết

Vì sau khi bẻ đôi viên thuốc. Các liên kết giữa hai mảnh đã bị phá vỡ. Khi ép sát hai mảnh, khoảng cách giữa các phân tử trong hai mảnh lớn hơn kích thước phân tử thuốc nên lực tương tác giữa các phân tử trong hai mảnh là không đáng kể. Do đó, hai mảnh không thể dính liền với nhau

dhn.edu.vn


Bình luận

Chia sẻ >> [Hot] Đã có SGK lớp 10 kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều năm học mới 2022-2023. Xem ngay!

Xem thêm: P/E Là Gì? Chỉ Số P/E Như Thế Nào Là Tốt Chỉ Số P/E Thế Nào Là Tốt

Bài tiếp theo




Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả Giải khó hiểu Giải sai Lỗi khác Hãy viết chi tiết giúp

dhn.edu.vn

Cảm ơn bạn đã sử dụng dhn.edu.vn. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Với giải câu hỏi C2 trang 151 sgk Vật lí lớp 10 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:

Giải Vật lí 10 Bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí

Câu hỏi C2 trang 151 Vật Lí 10: Tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn nén mạnh? Nếu bẻ đôi viên thuốc rồi dùng tay ép sát hai mảnh lại thì hai mảnh không thể dính liền với nhau. Tại sao?

Trả lời:

- Vì khi dùng khuôn nén mạnh thì khoảng cách giữa các phân tử là đủ lớn để lực tương tác giữa chúng là đáng kể - khi đó các phân tử thuốc có thể liên kết với nhau tạo thành viên thuốc.

- Sau khi bẻ đôi viên thuốc các liên kết giữa hai mảnh đã bị phá vỡ. Khi ép sát hai mảnh, khoảng cách giữa các phân tử trong hai mảnh lớn hơn nhiều kích thước phân tử thuốc nên lực tương tác giữa các phân tử trong hai mảnh là không đáng kể. Do đó, hai mảnh không thể dính liền với nhau.

Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 10 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi C1 trang 151 Vật Lí 10: Tại sao cho hai thỏi chì có mặt đáy phẳng đã được mài nhẵn tiếp xúc với nhau thì chúng hút nhau...

Bài 1 trang 154 Vật Lí 10: Tóm tắt nội dung về cấu tạo chất...

Bài 2 trang 154 Vật Lí 10: So sánh các thể khí, lỏng, rắn về các mặt sau đây:...

Bài 3 trang 154 Vật Lí 10: Nêu các tính chất của chuyển động của phân tử...

Bài 4 trang 154 Vật Lí 10: Định nghĩa khí lí tưởng...

Bài 5 trang 154 Vật Lí 10: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ?...

Bài 6 trang 154 Vật Lí 10: Khi khoảng các giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử...

Bài 7 trang 155 Vật Lí 10: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?...

Bài 8 trang 155 Vật Lí 10: Nêu ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút, lực đẩy...

Tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn nén mạnh? Nếu bẻ đôi viên thuốc rồi dùng tay ép sát hai mảnh lại thì hai mảnh không thể dính liền với nhau. Tại sao?

Khi ta nén thuốc bằng máy ở trong khuôn thì các phân tử ở khá gần nhau, nên lực hút phân tử được phát huy tác dụng vì thế thuốc ép được thành viên còn khi ép bằng tay thì các phần tử còn ở rất xa nhau nên lực hút phân tử không phát huy được tác dụng.Vì thế nên không ép lại thành viên như cũ được.

Ghi nhớ:

* Cấu tạo chất:

- Ở thể khí, lực tương tác giữa các phân tử rất yếu nên các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn loạn.

- Ở thể rắn, lực tương tác giữa các phân tử rất mạnh nên giữ được các phân tử ở các vị trí cân bằng xác định, làm cho chúng chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí này.

- Ở thể lỏng, lực tương tác giữa các phân tử lớn hơn ơ thể khí nhưng nhỏ hơn ở thể rắn, nên các phân tử dao động xung quanh các vị trí cân bằng có thể di chuyển được.

* Thuyết động học phân tử chất khí:

- Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.

- Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.

- Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất lên thành bình.

Video liên quan

Chủ Đề