Thôn bính nhiệu xã giao thiện lang chánh thanh hóa năm 2024

Ngày 12-11, tại UBND xã Đồng Lương, Tổ đại biểu HĐND tỉnh gồm các đại biểu: Đào Xuân Yên, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Mai Xuân Bình, Tỉnh ủy viên, Trưởng ban Dân tộc tỉnh; Nguyễn Xuân Hồng, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Lang Chánh; Hoàng Văn Thanh, Chủ tịch UBND huyện Lang Chánh, đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Lang Chánh trước Kỳ họp thứ 10, HĐND tỉnh khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026.

Thôn bính nhiệu xã giao thiện lang chánh thanh hóa năm 2024
Các đại biểu tham dự hội nghị.

Tại buổi tiếp xúc, đại diện Tổ đại biểu HĐND tỉnh đã thông báo tới đông đảo cử tri huyện Lang Chánh dự kiến nội dung chương trình Kỳ họp thứ 10, HĐND tỉnh khóa XVIII. Theo đó, Kỳ họp sẽ được tổ chức trong 3 ngày, trong khoảng thời gian từ ngày 8 đến 14-12-2022. Đây là kỳ họp cuối năm, có ý nghĩa rất quan trọng, nhằm đánh giá những kết quả đạt được trong thực hiện nhiệm vụ năm 2022. Đồng thời, xem xét, quyết định nhiều cơ chế, chính sách, dự án nhằm tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.

Thôn bính nhiệu xã giao thiện lang chánh thanh hóa năm 2024
Đại biểu Mai Xuân Bình báo cáo kết quả giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 7, HĐND tỉnh khóa XVIII.

Thay mặt Tổ đại biểu HĐND tỉnh, đại biểu Đào Xuân Yên, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trân trọng cảm ơn những tình cảm, sự tin tưởng của cử tri đối với các đại biểu HĐND tỉnh; đồng thời tiếp thu, trao đổi, làm rõ một số vấn đề mà cử tri quan tâm. Tổ đại biểu cũng tiếp thu, tổng hợp đầy đủ, chính xác các nội dung, vấn đề mà cử tri kiến nghị để trình HĐND tỉnh và các cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết.

Trải qua mấy trăm năm lịch sử hình thành và phát triển gắn với quá trình quai đê, lấn biển mở rộng bờ cõi, đấu tranh chinh phục thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm đã hun đúc lên những truyền thống quý báu của người dân Giao Thuỷ: đoàn kết, thuỷ chung, nhân hậu trong cuộc sống cộng đồng; cần cù, dũng cảm trong lao động sản xuất; kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống cường quyền áp bức và chống giặc ngoại xâm. Truyền thống đó là mạch nguồn nối liền quá khứ với hiện tại và tương lai, là nguồn động lực to lớn để Đảng bộ và nhân dân Giao Thuỷ hôm nay đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn xây dựng quê hương Giao Thuỷ ngày càng giầu đẹp, văn minh.

Tọa lạc tại thôn Chiềng Lằn, xã Giao Thiện, cách thị trấn Lang Chánh 18 km, khu di tích danh lam thắng cảnh thác Hón Lối là điểm du lịch lý tưởng, với cảnh sắc thơ mộng, góp phần điểm tô thêm sắc màu du lịch huyện Lang Chánh.

Thôn bính nhiệu xã giao thiện lang chánh thanh hóa năm 2024
Thác Hón Lối nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. Ảnh: Xuân Anh

Di tích danh lam, thắng cảnh thác Hón Lối có lịch sử được gắn với tên tuổi của vị Anh hùng dân tộc Lê Lợi. Đây là thác nước tự nhiên, có chiều dài khoảng 3,5 km, gắn với tích chuyện Lê Lợi cùng nghĩa quân Lam Sơn “hòa nước sông chén rượu ngọt ngào”. Thác Hón Lối gồm có 3 thác chính. Thác thứ nhất chỉ cao hơn 4,5m nhưng với 3 dòng thác đổ hòa vào, tạo nên một lòng hồ nước sâu, xanh thẳm. Dòng thác thứ 2 cách đó chừng 100m và cao hơn. Cách thác thứ hai chỉ chừng 20m là đến thác thứ ba cao hơn 10m. Dòng thác thứ ba này đã tạo nên âm thanh kỳ thú cùng với dòng nước chảy tung bọt trắng xóa tạo nên bức tranh sơn thủy hữu tình. Hai bên bờ suối là những cây cổ thụ cao vút và những phiên đá to bằng phẳng, được xếp chồng tầng tự nhiên. Khu vực thác Hón Lối chủ yếu là rừng nguyên sinh với thảm thực vật, động vật phong phú. Đây chính là địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn bởi cảnh vật hùng vỹ, khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm. Đến tham quan quần thể thác Hón Lối du khách không chỉ thưởng ngoạn cảnh đẹp mà còn có nhiều món ăn đặc trưng của người Thái, người Mường, như: cơm lam, cá nướng, ốc lam, cùng hương vị khó quên của rượu mang tên “đầu sóng, ngọn gió”.

Theo các cụ cao niên trong làng, thác Hón Lối gắn liền với tên tuổi vị Anh hùng dân tộc Lê Lợi khi xưa nương náu, nuôi ý chí chống giặc Minh. Trong sách Địa chí Lang Chánh viết: “Cùng với xã Giao An và xã Trí Nang, xã Giao Thiện là nơi còn lưu giữ nhiều truyền thuyết, truyện kể dân gian về vị Anh hùng dân tộc Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Nhiều tên gọi làng, bản là do Lê Lợi đặt, như: Huối Láu, Huối Vớ, vườn cam trên dãy Pù Rinh, làng Chiềng Lằn, làng Húng, hang Lòn nơi Lê Lợi từng trú ẩn, giấu binh...”. Hiện xã Giao Thiện vẫn còn chứng tích các bãi đá ở làng Chiềng Lằn, đền Tên Púa, suối Láu... gắn liền với tên tuổi của vị Anh hùng dân tộc Lê Lợi.

Theo ông Phạm Xuân Nội, người cao tuổi thôn Chiềng Lằn, xã Giao Thiện, cho biết: Truyền thuyết về Anh hùng dân tộc Lê Lợi gắn với nơi đây vẫn được đồng bào các dân tộc địa phương truyền tụng. Trong đó có câu chuyện, khi chủ tướng Lê Lợi cùng với nghĩa quân đến địa phận làng Chiềng Lằn thì dừng chân nghỉ tại một con suối. Lúc đó, cả tướng lĩnh và binh sĩ đều đã mệt nhưng chỉ có một vò rượu mà nghĩa quân thì đông. Chủ tướng Lê Lợi đã cho người lên thượng nguồn đổ rượu xuống “hòa nước sông chén rượu ngọt ngào” và cùng với các tướng lĩnh, binh sĩ múc nước uống. Ở bên ngoài thác Hón Lối có đền Tên Púa nơi Lê Lợi nương náu. Hiện nay, Nhân dân địa phương phục dựng lại ngôi đền này và trở thành nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh. Hàng năm, vào ngày 6-1 (âm lịch) Nhân dân trong làng lại tổ chức lễ hội để tưởng nhớ công lao của vị Anh hùng Lê Lợi, cầu cho mưa thuận, gió hòa mùa màng tốt tươi. Ngoài phần lễ, còn có phần hội với các trò chơi, trò diễn như: đẩy gậy, tung còn, nhảy sạp, múa cây bông, đánh mảng...

Nhằm bảo vệ, gìn giữ cảnh quan, môi trường, thúc đẩy du lịch sinh thái cộng đồng, phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc Mường, Thái, đáp ứng nhu cầu tham quan nghỉ dưỡng và du lịch cộng đồng, ngày 30-1-2018, UBND tỉnh công nhận thác Hón Lối là di tích danh lam thắng cảnh. Đây là cơ hội để xã Giao Thiện khai thác tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch sinh thái.

Ông Lê Văn Tá, Chủ tịch UBND xã Giao Thiện cho biết: Để khai thác tiềm năng, thế mạnh của di tích danh lam thắng cảnh thác Hón Lối, xã Giao Thiện đang tích cực tuyên truyền, quảng bá các giá trị văn hóa truyền thống, con người Giao Thiện để du khách biết tới tham quan, tìm hiểu, trải nghiệm. Tuy nhiên, đường giao thông đến khu di tích danh lam thắng cảnh thác Hón Lối còn nhiều khó khăn, vì vậy rất cần sự quan tâm của huyện Lang Chánh và các ngành chức năng.