Thuốc ngâm chân trị suy giãn tĩnh mạch

Nhiều người có quan niệm sai lầm khi bị suy giãn tĩnh mạch như: người suy giãn tĩnh mạch không nên đi bộ nhiều hay nên ngâm chân bằng nước ấm mỗi ngày... Những thói quen không đúng này sẽ ảnh hưởng đến việc điều trị bệnh.

Bị suy giãn tĩnh mạch nên hạn chế đi bộ?

Quan niệm như vậy là không đúng.

Nhiều người thường bỏ thói quen đi bộ khi biết mình bị suy tĩnh mạch, bởi sợ đi bộ khiến máu dồn xuống 2 chân nhiều hơn và làm nặng thêm tình trạng suy tĩnh mạch. Tuy nhiên, đi bộ là môn thể thao rất có lợi cho sức khỏe. Chuyển động của đôi chân không những tốt cho hệ tim mạch mà còn giúp giảm cân, ngăn ngừa béo phì.

Đối với hệ tĩnh mạch, động tác đi bộ làm co thắt các cơ cẳng chân, ép vào các tĩnh mạch sâu, làm cho máu tĩnh mạch được đẩy về tim tốt hơn, giảm ứ đọng ở các tĩnh mạch nông, giảm các triệu chứng đau nhức và khó chịu của bệnh suy tĩnh mạch chi dưới. Do đó, những người bị suy giãn tĩnh mạch nên tập và duy trì thói quen đi bộ mỗi ngày.

Người bị suy giãn tĩnh mạch nên đi bộ, không nên đứng ngồi quá lâu một chỗ.

Người bị suy giãn tĩnh mạch không nên gác cao chân

Quan niệm như vậy là không đúng.

Khi đi ngủ nên nằm kê cao chân hơn mức tim từ 15-20cm để giúp máu trở về tim dễ dàng hơn. Không nên xoa dầu nóng vào chân, ngâm chân bằng nước nóng khi có biểu hiện bệnh suy giãn tĩnh mạch. Tập luyện thường xuyên những bài tập tốt cho hệ tĩnh mạch chân. Khi có biểu hiện suy giãn tĩnh mạch chi dưới, bệnh nhân nên đến bác sĩ chuyên khoa thăm khám, không nên tự ý mua thuốc sử dụng.

Người bị suy giãn tĩnh mạch ngâm chân với nước nóng mỗi ngày

Quan niệm như vậy là không đúng.

Bác sĩ chuyên khoa mạch máu chia sẻ, trong bệnh suy giãn tĩnh mạch, nóng sẽ làm tĩnh mạch suy giãn nhiều hơn và có xu hướng làm nặng hơn các triệu chứng của bệnh. Vì thế, không được ngâm chân nước nóng. Nhưng có thể ngâm chân với nước lạnh để giảm bớt các khó chịu vì nước lạnh làm cho mạch co lại, đồng thời hỗ trợ chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể ở trạng thái hoạt động tích cực dưới sự điều tiết bởi chất dịch thần kinh. Khi ngâm chân, chị nên ngâm từ phía dưới mắt cá chân trở xuống với nước lạnh khoảng 10 độ C khoảng 10 phút.

Lời khuyên từ bác sĩ chuyên khoa mạch máu

Để phòng bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dưới, mọi người cần chú ý những vấn đề sau. Cần có chế độ sinh hoạt và làm việc hợp lý, hạn chế việc ngồi lâu, đứng lâu ở một tư thế. Giảm cân khi có thừa cân. Không nên bận quần áo quá chật, đặc biệt là bó sát vùng chậu hông và chân. Tập luyện các môn thể thao phù hợp như: đi bộ, bơi lội, xe đạp, khiêu vũ. Hạn chế chơi các môn thể thao dễ gây chấn động hệ tĩnh mạch chân như: nhảy cao, nhảy xa, tennis, bóng đá…

Bệnh viện Quốc tế City

Số 3, đường 17A, P. Bình Trị Đông B, Quận Bình Tân, TP.HCM.

ĐT: 0987853793 để đặt hẹn.

Website: www.cih.com.vn.

Facebook: //www.facebook.com/BenhVienQuocTeCity/

Oops! Your browser is not compatible with Shopee Video :-[

Chọn loại hàng

[ví dụ: màu sắc, kích thước]

Chi tiết sản phẩm

Gửi từ

Huyện Đồng Phú, Bình Phước

Suy giãn tĩnh mạch giờ đây không cần phải đi vớ y khoa tốn kém nữa. bài thuốc ngâm chân với nước lạnh, chỉ cần ngâm chân sẽ khỏi hoàn toàn. Bạn nào quan tâm ib mình nhé Zolao 0972295013

Bệnh suy giãn tĩnh mạch không khó chữa như bạn nghĩ, chỉ cần kiên trì với phác đồ điều trị và tuân chỉ những trị liệu từ bác sỹ. Tuy nhiên thì trong thời gian bị bệnh và trị liệu, nhiều người vẫn đang phải hứng chịu những cơn đau mà suy giãn tĩnh mạch gây nên, đặc biệt là đối với người già. Vậy thì hãy thử kết hợp chữa bệnh cùng việc ngâm chân [thư giãn] xem! Sự kết hợp tương hỗ này sẽ nhanh chóng giảm thiểu những cơn đau nhức, tăng cường hệ miễn dịch, đồng thời tạo sự thoải mái cho cơ thể nhờ sự thúc đẩy lưu thông máu trong cơ thể và điều chỉnh hệ thống nội tiếp khi bạn ngâm chân. Nhưng như nào là ngâm chân đúng cách cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch, nếu ngâm chân sai thì có ảnh hưởng gì không? Hãy cùng META tham khảo bài viết "Hướng dẫn ngâm chân cho người bị suy giãn tĩnh mạch" dưới đây nhé!

Tại sao người bệnh suy tĩnh mạch nên ngâm chân?

Tại sao người bị suy giãn tĩnh mạch nên ngâm chân

Bệnh suy giãn tĩnh mạch là gì?

Suy giãn tĩnh mạch chân hay còn gọi là suy giãn tĩnh mạch chi dưới là thuật ngữ chỉ sự suy giảm chức năng đưa máu trở về tim của hệ thống tĩnh mạch nằm ở vùng chân, dẫn đến hiện tượng máu ứ đọng lại sẽ gây ra những biến đổi về huyết động và biến dạng tổ chức mô xung quanh, gây ra các triệu chứng như nhức mỏi, nặng chân, phù chân, tê dị cảm, kiến bò, chuột rút về ban đêm... Nếu để lâu không chữa trị có thể dẫn đến các biến chứng khó chữa như chàm da, loét chân không lành [nhất là ở người già], chảy máu, giãn lớn các tĩnh mạnh nông, viêm tĩnh mạch nông huyết khối, huyết khối tĩnh mạch sâu...

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch nên ngâm chân không?

Ngâm chân không chỉ thúc đẩy lưu thông máu trong cơ thể mà còn tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Điều này sẽ giúp cho việc trị liệu thêm phần hiệu quả, rút ngắn thời gian chữa trị của người bệnh. Việc ngâm và tác động vật lý lên chân [bóp, massage chân] sẽ có tác dụng giảm tức thời các triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch như: giảm nặng nề, căng tức, tê mỏi. Việc tăng lưu thông khí huyết từ việc ngâm chân ở chi sẽ làm cho người bệnh có cảm giác thoải mái, giảm đau, giảm căng tức, và có giấc ngủ ngon.

Sử dụng bồn massage chân nhẹ nhàng sẽ có tác dụng tích cực tới việc trị bệnh

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch nếu ngâm chân không đúng cách thì sẽ không những không có tác dụng gì mà còn phản tác dụng, làm cho việc trị liệu trở nên phức tạp hơn.

Nếu như người sức khỏe tốt thì có thể ngâm chân ở nhiệt độ cao hơn, thông thường từ 35 - 40oC. Bạn có thể tìm hiểu tác dụng của việc ngâm chân qua bài viết sau "Lý do vì sao nên ngâm chân trước khi đi ngủ", thì những người suy giãn tĩnh mạch là một ngoại lệ khác, người bệnh không được ngâm nước nóng quá.

Việc ngâm chân cho người suy giãn tĩnh mạch cũng rất đơn giản, chỉ cần đảm bảo nhiệt độ nước không quá ấm, nếu có thể thì ngâm bằng nước lạnh sẽ tốt hơn [nên duy trì ở 20oC trở xuống là được].

Bởi vì khi tiếp xúc với nhiệt độ cao hơn bình thường [như nước ấm], nhịp tim sẽ tăng lên, lượng máu theo động mạch đến chân cũng tăng theo và làm tăng áp lực tồn lưu trong tĩnh mạch. Do đó làm nặng hơn triệu chứng suy tĩnh mạch. Bên cạnh đó, theo phản xạ tự nhiên, khi gặp nóng, các tĩnh mạch sẽ giãn nở, làm cho các van tĩnh mạch vốn bám vào thành mạch hở ra nhiều hơn, dòng máu chảy ngược tăng lên nhiều hơn. Khi đó các tĩnh mạch nhỏ ở chân cũng giãn to hơn, kích thích các thụ thể thần kinh quanh tĩnh mạch nhiều hơn nên tăng cảm giác khó chịu và đau. Trong khi đó thì nhiệt độ nước lạnh hơn sẽ làm cho những huyết quản ở chân co lại mạnh, đồng thời hỗ trợ chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể ở trạng thái hoạt động tích cực nhất, tất cả là nhờ vào sự điều tiết của chất dịch thần kinh.

Bên cạnh đó bạn có thể kết hợp việc ngâm và massage chân của bồn massage cũng đem lại giá trị lợi ích lớn, việc massage này sẽ hồi lưu tĩnh mạch tốt hơn ở bàn chân. Bồn massage này có hệ thống sủi bọt và các con lăn, chúng sẽ tự động massage nhẹ nhàng cho đôi chân của bạn. Nhờ đó mà bạn vừa có thể ngâm chân lại vừa được massage hiệu quả, thúc đẩy quá trình lưu thông máu và khí huyết.

Ngoài ra, trước khi đi ngủ bạn có thể dùng tay massage nhẹ nhàng từ khớp đùi xuống bàn chân, điều này sẽ giúp hồi lưu tĩnh mạch tốt hơn. Và đừng quên là kê cao chân lên gối [tầm 10 - 15cm so với mặt giường], làm như vậy sẽ giúp giảm thiểu tối đa khả năng các tĩnh mạch bị ứ máu.

Ngoài việc ngâm và massage chân để hỗ trợ tích cực cho việc trị bệnh thì bạn có thể sử dụng thêm vớ y khoa chuyên dụng để sử dụng. Đây là một loại tất dùng trong y tế, có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch chân.


Hình ảnh vớ phòng ngừa suy tĩnh mạch dạng gối Art-950A

Hi vọng với những thông tin hữu ích này, những người suy tĩnh mạch đã có thể tự bảo vệ và phòng ngừa, cũng như chữa trị hiệu quả bệnh tật. Nếu có nhu cầu tìm mua bồn massage chân hoặc vớ y khoa, hãy liên hệ cho chúng tôi theo số điện thoại 024.3568.6969 - 028.3833.6666 để được tư vấn miễn phí hoặc truy cập website META.vn để đặt hàng online.

Tham khảo thêm:

Hà Thị Thuần [Nam Định]

Thực ra các tên gọi như giãn tĩnh mạch, suy tĩnh mạch, suy giãn tĩnh mạch hay suy van tĩnh mạch... đều chỉ cùng một bệnh là suy giãn tĩnh mạch mà thôi. Trong tĩnh mạch có thành tĩnh mạch và van ở trong lòng mạch, nếu một trong hai hoặc cả hai bị suy, giãn thì sẽ hình thành nên bệnh lý với những triệu chứng như thâm tím chân, nặng, nhức, mỏi, tê bì, chuột rút... và tĩnh mạch sẽ nổi rõ trên chân hoặc tay hoặc cả chân và tay. Như vậy, chị đã có triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch. Chị cần lưu ý, trong bệnh suy giãn tĩnh mạch, nóng sẽ làm tĩnh mạch suy giãn nhiều hơn và có xu hướng làm nặng hơn các triệu chứng của bệnh.

Vì thế, không được ngâm chân nước nóng. Nhưng có thể ngâm chân với nước lạnh để giảm bớt các khó chịu vì nước lạnh làm cho mạch co lại, đồng thời hỗ trợ chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể ở trạng thái hoạt động tích cực dưới sự điều tiết bởi chất dịch thần kinh. Khi ngâm chân, chị nên ngâm từ phía dưới mắt cá chân trở xuống với nước lạnh khoảng 10 độ C khoảng 10 phút.

Trong quá trình ngâm chân nước lạnh, nên thực hiện động tác giậm chân tại chỗ. Ngoài ra, khi chân đau và tức khó chịu, chị có thể chườm chỗ đau bằng túi nước đá trong khoảng 10 phút cũng sẽ đỡ đau hơn.


Video liên quan

Chủ Đề