Toán 7 mặt phẳng tọa độ bài 34 năm 2024

Bài 34 trang 68 SGK Toán 7 Mặt phẳng tọa độ với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán 7. Tài liệu được biên soạn và đăng tải với hướng dẫn chi tiết các bài tập tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Chúc các bạn học tập tốt!

Bài 34 trang 68 SGK Toán 7 tập 1

Bài 34 (SGK trang 68): a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu?

  1. Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

Trên mặt phẳng tọa độ:

+ Một điểm M xác định một cặp số (x0; y0). Ngược lại mỗi cặp số (x0; y0) xác định một điểm

+ Cặp số (x0; y0) gọi là tọa độ của điểm M, x0 là hoành độ, y0 là tung độ của điểm M

+ Điểm M có tọa độ (x0; y0) kí hiệu là M(x0; y0)

Lời giải chi tiết

  1. Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0
  1. Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0

----> Bài tiếp theo: Bài 35 trang 68 SGK Toán 7 tập 1

---------

Trên đây là lời giải chi tiết Toán lớp 7 trang 68 bài 34 cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 2 Hàm số và đồ thị Toán 7 Tập 1. Với lời giải hướng dẫn chi tiết các bạn có thể so sánh kết quả của mình từ đó nắm chắc kiến thức Toán lớp 7. Chúc các bạn học tốt và nhớ thường xuyên tương tác với GiaiToan.com để có thêm nhiều tài liệu chất lượng miễn phí nhé! Một số tài liệu liên quan: Lý thuyết Toán 7, Luyện tập Toán 7, Giải Toán 7, ...

Trên mặt phẳng, nếu hai trục OX, Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc O của mỗi trục số, thì ta gọi hệ trục toạ độ Oxy.

Ox và Oy gọi là các trục toạ độ

– Trục nằm ngang Ox gọi là trục hoành

– Trục thẳng đứng Oy gọi là trục tung.

Giao điểm O gọi là gốc toạ độ. Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy.

2. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ

– Trên mặt phẳng toạ độ, mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0). Ngược lại mỗi cặp số (x0; y0) xác định vị trí của một điểm M.

– Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M; x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M

Giải bài tập Toán 7 tập 1 bài: Mặt phẳng tọa độ – trang 67, 68

Bài 32: a) Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q trong hình 19.

  1. Em có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M và N. P và Q.

Toán 7 mặt phẳng tọa độ bài 34 năm 2024

Advertisements (Quảng cáo)

Giải: a) M(-3; 2); N(2; -3); Q(-2; 0); P(0; -2)

  1. Ta thấy hoành độ của điểm M chính là tung độ của điểm N, và tung độ của M chính là hoành độ của N.

Bài 33: Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm A(3;-1/2); B(-4; 2/4); C(0; 2,5).

Đáp án:

Toán 7 mặt phẳng tọa độ bài 34 năm 2024


Bài 34: a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu?

  1. Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu?

ĐS: a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0.

Advertisements (Quảng cáo)

  1. Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0.

Bài 35 trang 68: Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và hình tam giác PQR trong hình 20

Toán 7 mặt phẳng tọa độ bài 34 năm 2024

Toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD là: A(0,5;2); B(2;2); C(2;0); D(0,5;0) Toạ độ các đỉnh của hình Tam giác PQR là: P(-3;3); Q(-1;1) R(-3;1)


Bài 36 trang 68 :Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A (-4;-1); B (-2;-1);C(-2;-3); D(-4;-3). Tứ giác ABCD là hình gì?

Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(-4; -2); B(-2; -1), C(-2; -3); D(-4; -3). Tứ giác ABCD là hình gì?

Bài 37.

Hàm số y được cho trong bảng sau:

Toán 7 mặt phẳng tọa độ bài 34 năm 2024

  1. Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x;y) của hàm số trên.
  1. Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a.

Bài 38.

Chiều cao và tuổi của bốn bạn Hồng, Hoa, Đào, Liên được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ.

Toán 7 mặt phẳng tọa độ bài 34 năm 2024

Hãy cho biết:

  1. Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu?
  1. Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi?
  1. Hồng và Liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơn?

Xem thêm : Hàm số – Bài tập sách giáo khoa Toán 7 tập I tại đây.

LỜI GIẢI, HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ:

Bài 32.

  1. Trong hình 19, toạ độ các điểm:

M(-3; 2), N(2; -3); P(0; -2); Q(-2; 0);

  1. Nhận xét: trong mỗi cặp điểm M và N, P và Q ta nhận thấy hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại.

Bài 33.

Hướng dẫn:

– Từ điểm biểu diễn hoành độ của điểm cho trước, kẻ một đường thẳng song song với trục tung;

– Từ điểm biểu diễn tung độ của điểm cho trước, kẻ một đường thẳng song song với trục hoành;

– Giao điểm của hai đường thẳng vừa dựng là điểm phải tìm.

Toán 7 mặt phẳng tọa độ bài 34 năm 2024

Bài 34.

  1. Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0.
  1. Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0.

Bài 35.

Hướng dẫn:

– Từ điểm đã cho kẻ đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tại một điểm biểu diễn tung độ của điểm đó.