Ví dụ về hiện tượng căng be mặt chất lỏng

Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống [Vật lý - Lớp 7]

5 trả lời

Tìm vận tốc nước chảy [Vật lý - Lớp 8]

2 trả lời

Vì sao mặt trời chỉ chiếu sáng một nửa Trái Đất? [Vật lý - Lớp 6]

7 trả lời

Chọn đáp án đúng nhất [Vật lý - Lớp 9]

2 trả lời

Tìm biên độ dao động của vật? [Vật lý - Lớp 12]

2 trả lời

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

lấy ví dụ về hiện tượng dính ướt và không dính ướt

Các câu hỏi tương tự

Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn $f $ tỉ lệ thuận với độ dài $l$ của đoạn đường đó.

Bạn đang xem: Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng

$f = \sigma l$

với $\sigma $ là hệ số căng bề mặt, đơn vị N/m.

Giá trị của $\sigma $ phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của chất lỏng $\sigma $ giảm khi nhiệt độ tăng.

Bảng hệ số căng bề mặt của một số chất lỏng

3. Ứng dụng

Do tác dụng của lực căng bề mặt nên nước mưa không thể lọt qua các lỗ nhỏ giữa các sợi vải căng trên ô dù hoặc trên mui bạt ô tô tải; nước trong ống nhỏ giọt chỉ có thể thoát ra khỏi miệng ống khi giọt nước có kích thước đủ lớn để trọng lượng của nó thắng được lực căng bề mặt của nước tại miệng ống;...

Hoà tan xà phòng vào nước sẽ làm giảm đáng kể lực căng bề mặt của nước, nên nước xà phòng dễ thấm vào các sợi vải khi giặt để làm sạch các sợi vải,...

Xem thêm: Phương Thế Ngọc Ii - Phương Thế Ngọc 2 [1993]

II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT, HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT

1. Thí nghiệm

Bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lõm khi thành bình bị dính ướt và có dạng mặt khum lồi khi thành bình không bị dính ướt.

2. Ứng dụng

Trong công nghệ tuyển khoáng, hiện tượng mặt vật rắn bị dính ướt chất lỏng được ứng dụng để làm giàu quặng theo phương pháp “tuyển nổi”.

III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN

1. Thí nghiệm

Hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính trong nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.

Các ống trong đó xảy ra hiện tượng mao dẫn gọi là ống mao dẫn.

2. Ứng dụng

Do hiện tượng mao dẫn, nước có thể dâng lên từ đất qua hệ thống các ống mao dẫn trong bộ rễ và trong thân cây để nuôi cây tưoi tốt; dầu hoả có thể ngấm theo các sợi nhỏ trong bấc đèn lên đến ngọn bấc để cháy; dầu nhờn có thể thấm qua các lớp phớt hay mút xốp để bôi tron liên tục các vòng đỡ trục quay của các động co điện,...

CÁC HIỆN TƯƠNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt; nói rõ được phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt. Nêu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt. Mô tả được thí nghiệm về hiện tuợng dính ướt và hiện tượng không dính ướt; mô tả được sự tạo thành mặt khum của bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó trong trương hợp dình ướt và không dính ướt. Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn. 2. Kĩ năng Vận dụng được công thức tính lực căng bề mặt để giải các bài tập. Vận dụng được công thức tính độ chênh của mức chất lỏng bên trong ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngòai ống để giải các bài tập đã cho trong bài. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Bộ dụng cụ thí nghiệm chứng minh các hiện tượng bề mặt của chất lỏng; hiện tượng căng bề mặt; hiện tương dính ướt và hiện tượng không dính ướt, hiện tượng mao dẫn. 2. Học sinh Ôn lại các nội dung về lực tương tác phân tử và các trạng thái cấu tạo chất. Máy tính bỏ túi. Gợi ý sử dụng CNTT Sử dụng hình ảnh video về các hiện tương bề mặt chất lỏng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 [ phút] : Thí nghiệm nhận biết hiện tượng căng bề mặt chất lỏng. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Thảo luận để giải thích hiện tượng . Trả lời C1. Tiến hành thí nghiệm hình 37.2. Cho HS thảo luận. Hoạt động 2 [ phút] : Tìm hiểu về lực căng bề mặt. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Ghi nhận về lực căng bề mặt. Quan sát hình 37.3 và trình bày phương án dùng lực kế xác định độ lớn lực căng tác dụng lên chiếc vòng. Lấy ví dụ về ứng dụng của hiện tương căng bề mặt chất lỏng. Nêu và phân tích về lực căng bề mặt chất lỏng [ phương chiều và công thức độ lớn]. Gợi ý : Lực căng có xu hướng giữ chiếc vòng tiếp xúc với bề mặt nước. Nhận xét ví dụ của học sinh. Hoạt động 3 [ phút] : Tìm hiểu hiện tượng dình ướt và không dính ướt. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Nhận xét hình dạng giọt Tiến hành thí nghiệm hình nước trong các thí nghiệm. Trả lời C3 và rút ra khái niệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Dự đóan về bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa. Mô tả dạng bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa 37.4, yêu cầu học sinh quan sát. Lưu ý hai trường hợp tương ứng với hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Tiến hành thí nghiệm [ hoặc sử dụng hình ảnh video có sẵn ] kiểm tra. Phân tích khái niệm mặt khum lõm và mặt khum lõm. Hoạt động 4 [ phút] : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Hoạt động 1 [ phút] : Thí nghiệm nhận biết hiện tượng mao dẫn. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Tiến hành thí nghiệm và quan sát hiện tượng bằng kính lúp theo nhóm. Trả lời C5. Nhận xét về kích thước của các ống có xảy ra hiện tượng mao dẫn. Hướng dẫn : Xác định rõ ống nào có thành bị dính ướt và không dính ướt. Nêu và phân tích khái niệm hiện tượng mao dẫn và ống mao dẫn. Hoạt động 2 [ phút] : Tìm hiểu và vận dụng công thức tính mực chất lỏng trong ống mao dẫn. Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép Nhận xét sơ bộ về các yếu tố ảnh hưởng đến mực chất lỏng trong ống mao dẫn. Ghi nhận công thức tính mực chất lỏng trong ống mao dẫn cho hai trường hợp hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Làm bài tập ví dụ trong SGK. Lấy vị dụ về ứng dụng của Gợi ý : So sánh mực chất lỏng giữa các ống có tính chất khác nhau và đường kính trong khác nhau trong thí nghiệm. Nêu và phân tích công thức 37.2. Giới thiệu một số ứng dụng của hiện tương mao dẫn. hiện tượng mao dẫn. Hoạt động 3 [ phút] : giao nhiệm vụ về nhà Họat động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi chép - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.

Giới thiệu bài học

Bài giảng Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng học sẽ giúp em nắm vững những kiến thức cơ bản:

  • Khái niệm lực căng bề mặt
  • Các hiện tượng: Hiện tượng dính ướt, hiện tượng mao dẫn

Nội dung bài học

I. Tóm tắt lý thuyết trong bài giảng

1. Lực căng bề mặt

- Lực căng bề mặt tác dụng lên doạn đường nhỏ bất kì trên mặt chất lỏng:

+ Phương vuông góc với đoạn đường và tiếp tuyên với bề mặt chất lỏng

+ Chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng

+ Độ lớn \[f = \sigma l\]

- Ứng dụng: Giải thích một số hiện tượng đời sống

2. Hiện tượng dính ướt

- Khi nhỏ lên mặt mỗi bản một giọt nước:

+ Giọt nước lan rộng thành một hình dạn bất kì trên mặt bản: hiện tượng dính ướt

+ Giọt nước vo tròn lại hoặc bị dẹt xuống trên mặt bản: hiện tượng không dính ướt

- Khi đổ các chất lỏng vào trong các bình chứa có bản chất khác nhau:

+ Nếu thành bình bị dính ướt thì bề mặt chất lỏng ở sát thành bình bị kéo dịch lên phía trên: mặt khum lõm

+ Nếu thành bình không bị dính ướt thì bề mặt chất lỏng ở sát thành bình bị kéo dịch xuống phía dưới: mặt khum lồi

- Ứng dụng: Trong công nghệ tuyển khoáng để lấy các khoáng chất có ích trong quặng thô

3. Hiện tượng mao dẫn

- Hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kính nhỏ dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống

- Ứng dụng: Giải thích hiện tượng vận chuyển nước của rễ cây, đèn dầu

II. Ví dụ trong bài giảng

VD. Một chiếc vòng nhôm được treo bởi lực kế sao cho đáy vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Cho hệ số căng bề mặt của nước là \[{73.10^{ - 3}}N/m\]. Tìm lực để nhấc vòng nhôm ra khỏi nước, biết vòng có khối lượng 50g và đường kính trong là 200m, đường kính ngoài là 210m.

Giải

\[{D_1} = 0,2m,{D_2} = 0,21m\]

Lực căng bề mặt

\[\begin{array}{l}{F_c} = \sigma l = \sigma [{L_1} + {L_2}]\\ = \sigma \pi [{D_1} + {D_2}]\\ = {73.10^{ - 3}}.\pi .[0,2 + 0,21]\\ = 0,094N

\end{array}\]

Trọng lực \[P = mg = 0,05.10 = 0,5N\]

Lực kéo \[F = P + {F_c} = 0,5 + 0,094 = 0,594N\]

Video liên quan

Chủ Đề