Vì sao các nước đang phát triển phải thực hiện chính sách dân số

Trắc nghiệm: Vì sao ở các nước đang phát triển phải thực hiện chính sách phát triển dân số hợp lí?

A. Kinh tế phát triển chậm, tốc độ gia tăng dân số cao.

B. Mất cân bằng giới tính, nền kinh tế chậm phát triển.

C. Lao động đông, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.

D. Kết cấu dân số trẻ nhưng đang có xu hướng già hóa.

Trả lời:

Đáp án đúng: A. Kinh tế phát triển chậm, tốc độ gia tăng dân số cao.

Giải thích: Ở các nước đang phát triển gia tăng dân số quá nhanh trong khi nền kinh tế – xã hội phát triển còn thấp nên gây nhiều sức ép lên vấn đề việc làm, nơi ở, chất lượng đời sống người dân; dân số đông cũng gây sức ép lên tài nguyên môi trường, tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, tệ nạn xã hội,… Vì vậy, cần có các chính sách phát triển dân số hợp lí như: chính sách kế hoạch hóa gia đình, đẩy mạnh xuất khẩu lao động, đa dạng hóa ngành kinh tế, đào tạo nâng cao trình độ lao động,… nhằm cân bằng giữa sự phát triển dân số với phát triển kinh tế, đảm bảo ổn định đời sống nhân dân, ổn định xã hội và bảo vệ môi trường.

Cùng Top tài liệu tìm hiểu thêm về các nước đang phát triển để làm rõ  câu hỏi trên nhé.

Nước đang phát triển là một quốc gia có bình quân mức sống còn khiêm tốn, có nền tảng công nghiệp chưa được phát triển hoàn toàn và có chỉ số phát triển con người (HDI) cũng như thu nhập bình quân đầu người không cao. Ở các quốc gia này, ngoại trừ nhóm thiểu số (các nước công nghiệp mới) đạt đến được mức khá hoặc cao, phần lớn còn lại có thu nhập bình quân đầu người và chỉ số phát triển con người chỉ ở mức trung bình.

Mức độ phát triển của một xã hội bao hàm cơ sở hạ tầng hiện đại (cả về mặt vật chất và thể chế) và sự chuyển đổi ra khỏi những lĩnh vực sản xuất tạo ra giá trị gia tăng thấp như nông nghiệp và khai thác tài nguyên tự nhiên. Ở các quốc gia phát triển, hệ thống kinh tế dựa trên sự tăng trưởng mạnh mẽ và bền vững ở những lĩnh vực dịch vụ, giáo dục, nghiên cứu phát triển, thông tin, v.v..

Việc áp dụng thuật ngữ nước đang phát triển cho toàn thể các nước chưa đạt trình độ nước phát triển trong nhiều trường hợp là không thích hợp, không ít quốc gia nghèo không hề có những cải thiện tình hình kinh tế thậm chí là suy giảm.

Các quốc gia có sự tiến bộ vượt trội so với các nước đang phát triển nhưng chưa đạt tới trình độ của các nước phát triển được đưa vào nhóm nước mới công nghiệp hóa.

Vì sao các nước đang phát triển phải thực hiện chính sách dân số

Nguồn lực con người và tự nhiên: Các nguồn lực tự nhiên (bao gồm đất đai, khoáng sản, và các nguyên liệu tự nhiên khác) của một nước có thể tạo ra một sự khác biệt lớn trong phong cách sống của người dân đất nước đó. Những nước đang phát triển rất khác nếu sở hữu những nguồn tài nguyên thiên nhiên này khác nhau. Không chỉ có vậy, họ cũng rất khác về nguồn nhân lực. Một số nước có thể có nguồn nhân lực nhỏ nhưng có trình độ, tay nghề cao. Trong khi một số nước có thể có một lượng dân rất lớn nhưng trình độ dân trí thấp, ít hay không được học hành. Tuy nhiên có thể đông dân cư đồng thời có trình độ dân trí cũng như tay nghề cao.

Sản lượng thấp: Năng suất lao động ở các nước đang phát triển thấp. Lý do là thiếu vốn tự nhiên (yếu tố cơ bản của sản lượng biên) và chất lượng lao động thấp. Chúng ta cũng đề cập đến quan điểm về “việc tạo ra kết quả tích luỹ luân chuyển” của Gunner Myrdal. Năng suất lao động có thể được tăng lên theo hai cách. Thứ nhất là bằng việc huy động các nguồn tiết kiệm trong nước và tài chính ngoài nước để tạo ra sự đầu tư mới cho hàng hoá vốn tự nhiên và thứ hai là bằng việc xây dựng nguồn vốn con người thông qua đầu tư vào giáo dục và đào tạo.

Sự phụ thuộc chủ yếu vào Sản lượng Nông nghiệp và Xuất khẩu sản phẩm cơ bản: Hầu hết các nước đang phát triển có một khu vực nông nghiệp rất lớn và phần lớn sản lượng xuất khẩu của họ thường là các sản phẩm nông nghiệp. Nông nghiệp không chỉ là một nghề mà còn là một phong cách sống ở các nước đang phát triển. Sự phụ thuộc vào nông nghiệp là một kết quả từ bản chất của một nền kinh tế nông thôn ở các nước đang phát triển. Mô hình nông nghiệp ở các nước đang phát triển cũng rất khác so với ở các nước phát triển. Sản xuất nông nghiệp ở các nước đang phát triển chủ yếu ở quy mô nhỏ và sử dụng nhiều lao động.

– Các nước phát triển có thu nhập bình quân đầu người và GDP cao so với các nước đang phát triển.

– Các quốc gia độc lập và thịnh vượng được gọi là các quốc gia phát triển. Các quốc gia đang phải đối mặt với sự khởi đầu của công nghiệp hóa được gọi là các nước đang phát triển.

– Các nước phát triển tạo ra doanh thu từ lĩnh vực công nghiệp. Người lại các nước đang phát triển tạo doanh thu từ lĩnh vực dịch vụ.

– Các quốc gia phát triển có cơ sở hạ tầng tốt và môi trường tốt hơn về sức khỏe và an toàn, vốn không có ở các nước đang phát triển.

– Ở các nước phát triển tỷ lệ biết chữ cao, nhưng ở các nước đang phát triển tỷ lệ mù chữa cao hơn.

– Các nước phát triển, tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử vong thấp, trong khi ở các nước đang phát triển cả hai tỷ lệ này đều cao.

– Tài nguyên được sử dụng hiệu quả và hiệu quả ở các nước phát triển. Bên cjanh đó, việc sử dụng tài nguyên hợp lý không được thực hiện ở các nước đang phát triển.

– Các nước phát triển mức sống của người dân cao ở mức vừa phải ở các nước đang phát triển.

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Người khởi tạo Chí Lê
  • Ngày gửi 10/1/22

Câu hỏi: Vì sao các nước đang phát triển phải thực hiện chính sách phát triển dân số hợp lí?

A. Gia tăng dân số quá nhanh.

B. Tình trạng dư thừa lao động. 

Bạn đang xem: Vì sao các nước đang phát triển phải thực hiện chính sách phát triển dân số hợp lí? | Địa Lý 10

C. Dân số tăng nhanh làm mất cân đối giữa tăng trưởng dân số với phát triển kinh tế – xã hội, môi trường.

  • Vì sao các nước đang phát triển phải thực hiện chính sách dân số

D. Tỉ lệ phụ thuộc quá lớn tăng thêm gánh nặng phúc lợi xã hội.

Trả lời:

Đáp án: C. Dân số tăng nhanh làm mất cân đối giữa tăng trưởng dân số với phát triển kinh tế – xã hội, môi trường.

Giải thích:

  Các nước đang phát triển phải thực hiện chính sách phát triển dân số hợp lí vì dân số tăng nhanh làm mất cân đối giữa tăng trưởng dân số với phát triển kinh tế – xã hội, môi trường.

  Ở các nước đang phát triển gia tăng dân số quá nhanh trong khi nền kinh tế – xã hội phát triển còn thấp.

=> Gây nhiều sức ép lên vấn đề việc làm, nơi ở, chất lượng đời sống người dân; dân số đông cũng gây sức ép lên tài nguyên môi trường -> tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, tệ nạn xã hội…

=> Cần có các chính sách phát triển dân số hợp lí như: chính sách kế hoạch hóa gia đình, đẩy mạnh xuất khẩu lao động, đa dạng hóa ngành kinh tế, đào tạo nâng cao trình độ laoa động….nhằm giảm thiểu tình trạng mất cân bằng giữa sự phát triển dân số với phát triển kinh tế, đảm bảo ổn định đời sống nhân dân, ổn định xã hội và bảo vệ môi trường.

Cùng THPT Ninh Châu tìm hiểu thêm dân số và sự gia tăng dân số trên thế giới nhé!

I. Dân số và tình hình phát triển dân số thế giới

1. Dân số thế giới

– Năm 2018 khoảng 7,7 tỉ người.

– Quy mô dân số giữa các châu lục và các nước khác nhau.

– Quy mô dân số thế giới ngày càng lớn.

2. Tình hình phát triển dân số thế giới

– Đặc điểm

   + Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người càng rút ngắn từ 123 năm xuống 32, xuống 15 năm, 13 năm, 12 năm.

   + Thời gian dân số tăng gấp đôi cũng rút ngắn: Từ 123 năm còn 47 năm.

 + Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô ngày càng lớn đặc biệt từ nửa sau thế kỉ XX.

– Nguyên nhân: Do tỉ lệ tử vong giảm nhờ những thành tựu của y tế, chăm sóc sức khỏe, chế độ ăn uống dinh dưỡng,…

II. Gia tăng dân số

1. Gia tăng tự nhiên

a. Tỉ suất sinh thô: Tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm (đơn vị: ‰).

Nguyên nhân: sinh học, tự nhiên, tâm lí xã hội, hoàn cảnh kinh tế, chính sách phát triển dân số.

TLCH: Tỉ suất sinh thô xu hướng giảm mạnh, ở các nước phát triển giảm nhanh hơn, nhóm nước đang phát triển cao hơn nhóm phát triển.

b. Tỉ suất tử thô: Tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân trung bình cùng thời điểm (đơn vị:‰).

Tỉ suất tử thô có xu hướng giảm rõ rệt (tuổi thọ trung bình tăng), mức chênh lệch tỉ suất tử thô giữa các nhóm nước không lớn như tỉ suất sinh thô.

Nguyên nhân: Do đặc điểm kinh tế – xã hội, chiến tranh, thiên tai,…

c. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (Tg)

Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tử thô, coi là động lực phát triển dân số (đơn vị: %).

Có 5 nhóm:

Tg ≤ 0%: Nga, Đông Âu

Tg = 0,1-0,9%: Bắc Mĩ, Ôxtrâylia, Trung Quốc, Cadắctan, Tây Âu…

Tg = 1 -1,9%: Việt Nam, Ấn Độ, Bra xin, Mêhicô, Angiêri,..

Tg = 2-2,9%: Đa số các nước ở châu Phi, Ảrậpxêút, Pakistan, Ápganixtan, Vêlêduêla, Bôlivia,..

Tg ≥ 3%: Côngô, Mali, Yêmen, Mađagaxca…

d. Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế – xã hội.

Gây sức ép lớn đối với phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trường

2. Gia tăng cơ học: Sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư.

Có ý nghĩa quan trọng đối với từng khu vực, từng quốc gia, trên phạm vi toàn thế giới, không ảnh hưởng đến quy mô dân số.

Nguyên nhân:

Lực hút: đất đai màu mỡ, dễ kiếm việc làm

Lực đẩy: điều kiện sống khó khăn, thu nhập thấp

3. Gia tăng dân số

Tỉ suất gia tăng dân số bằng tổng số của tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học. (đơn vị %).

Đăng bởi: Đại Học Đông Đô

Chuyên mục: Lớp 10, Địa lý 10