Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là hình 5.1 SGK 16

Trắc nghiệm: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là?

A. nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.

B. từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400 Bắc.

C. từ vĩ tuyến 400N – B đến 2 vòng cực Nam – Bắc.

D. từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc – Nam.

Giải thích: Đới nóng có phạm vi nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

Chọn A.

Cùng Top tài liệu tìm hiểu nội dung bài Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm nhé!

a. Khí hậu

– Vị trí: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ tuyến 5oB – 5oN (dọc 2 bên đường xích đạo)

– Đặc điểm

+ Nắng nóng và ẩm (quanh năm nóng trên 250C, độ ẩm >80%)

+ Mưa nhiều quanh năm (Từ 1500 – 2500 mm/năm)

Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là hình 5.1 SGK 16

+ Biên độ nhiệt khoảng 30oC.

b. Rừng rậm xanh quanh năm

– Nắng nóng và mưa nhiều quanh năm, tạo điều kiện thuận lợi cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển

– Rừng có nhiều tầng, rậm rạp, xanh quanh năm và có nhiều loài chim thú sinh sống.

– Ở vùng cửa sông, ven biển lầy bùn có rừng ngập mặn.

– Chúng ta cần bảo vệ rừng và động vật quý hiếm.

– Giới hạn: Khoảng giữa hai chí tuyến, kéo dài từ Tây sang Đông thành một vành đai bao quanh Trái Đất.

– Đặc điểm:

+ Khí hậu: Nhiệt độ cao, mưa lớn, có gió tín phong đổi quanh năm.

+ Diện tích: Chiếm 1 phần diện tích lớn đất nổi.

+ Thực vật: Là nơi phân bố đến 70% chim thú và các loài cây.

+ Phân bố: Là khu vực đông dân và tập trung nhiều nước đang phát triển.

Câu 1. Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào ? Nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng.

Lời giải chi tiết

– Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến 30°B và 30°N (giữa hai chí tuyến).

– Tên các kiểu môi trường của đới nóng: Môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường hoang mạc

Câu 2: Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì ?

Lời giải chi tiết

– Môi trường xích đạo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng vĩ độ từ 50B – 50N.

– Đặc điểm môi trường xích đạo ẩm:

+ Khí hậu nóng và ẩm quanh năm.

+ Chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng cao nhất và thấp nhất rất nhỏ (khoảng 3°C), nhưng sự chênh lệch giữa nhiệt độ ban ngày và ban đêm lại tới 10°C.

+ Lượng mưa trung bình năm từ 1500 đến 2500mm, mưa quanh năm, càng gần Xích đạo mưa càng nhiều.

+ Độ ẩm cũng rất cao, trung bình trên 80%, nên không khí ẩm ướt ngột ngạt.

+ Rừng phát triển rậm rạp, có nhiều loài cây mọc thành nhiều tầng, có nhiều loại cây dây leo. Trong rừng có nhiều loài chim, thú sinh sống.

Câu 3 Qua đoạn văn dưới đây, nêu một số đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm:

“Cả tuần nay, chúng tôi len lỏi trong rừng cây rậm rạp, phải dùng dao vất vả lắm mới mở được một lối đi nhỏ hẹp. Những con kiến càng rơi từ trên cành lá xuống để lại trên da thịt chúng tôi những vết cắn rát bỏng. Trên đầu, chung quanh và dưới chân, cây cối và dây leo bao quanh bốn phía. Chúng tôi chỉ có mỗi một khát khao cháy bỏng: được nhìn thấy trời xanh, mây trắng và thoát khỏi bầu không khí ngột ngạt, oi bức này”.

(Theo Giô-xép Grơ-li-ê)

Lời giải chi tiết

Đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm:

+ Khí hậu nóng quanh năm, nhiệt độ độ ẩm cao.

+ Lượng mưa lớn.

+ Rừng cây rậm rạp, nhiều tầng cây, tán lá chen chúc và che khuất ánh sáng mặt trời.

+ Động vật, thực vật rất phong phú.

Câu 4: Trong ba biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây, biểu đồ nào phù hợp với ảnh chụp cảnh rừng kèm theo? Giải thích vì sao em chọn biểu đồ đó?

Lời giải:

Đây là ảnh chụp rừng rậm thường xanh quanh năm. Nhờ có các tầng trong rừng. Biểu đồ A phù hợp với ảnh chụp cảnh rừng vì đây là biểu đồ khí hậu có mưa nhiều quanh năm, nóng quanh năm (trên 27oC) và biên độ nhiệt năm thấp (1o – 2oC)

Giải Bài Tập Địa Lí 7 – Bài 5 : Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm giúp HS giải bài tập, những em sẽ có được những kỹ năng và kiến thức đại trà phổ thông cơ bản, thiết yếu về những môi trường địa lí, về hoạt động giải trí của con người trên Trái Đất và ở những lục địa :

Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là hình 5.1 SGK 16

Các kiểu môi trường của đới nóng : môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường nhiệt đới gió mùa gió mùa, môi trường hoang mạc .

Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là hình 5.1 SGK 16

Dựa vào chú thích trên map để xác lập ( môi trường xích đạo ẩm đa phần nằm trong khoảng chừng từ 5 oB đến 5 oN ) .

– Đường biểu diễn nhiệt độ trung bình những tháng trong năm cho thấy nhiệt độ của Xin – ga – po có đặc thù gì ?
– Lượng mưa cả năm khoảng chừng bao nhiêu ? Sự phân bổ lượng mưa trong năm thế nào ? Sự chênh lệch giữa lượng mưa tháng thấp nhất và tháng cao nhất khoảng chừng bao nhiêu milimet ?

– Đường nhiệt độ ít giao động và ở mức cao trên 25 oC : nóng quanh năm – Lượng mưa cả năm khoảng chừng từ 1500 mm – 2500 mm . – Cột mưa tháng nào cũng có và ở mức trên 170 mm : mưa nhiều và tháng nào cũng có mưa .

– Sự chênh lệch lượng mưa giữa tháng thấp nhất và tháng cao nhất khoảng chừng 80 mm .

Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là hình 5.1 SGK 16

– Rừng rậm xanh quanh năm có 5 tầng chính: tầng cây vượt tán, tầng cây gỗ cao, tầng cây gỗ cao trung bình, tầng cây bụi, tầng cỏ quyết

Xem thêm: Tỉnh thành Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt

– Rừng rậm xanh quanh năm có nhiều tầng vì ở đây có nhiệt độ và nhiệt độ cao, tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho rừng cây tăng trưởng rậm rạp .

– Sự phân bổ của môi trường đới nóng trên quốc tế nằm giữa hai chí tuyến ( từ vĩ độ 30 oB đến 30 oN ) .
– Các kiểu môi trường của đới nóng : môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường nhiệt đới gió mùa gió mùa, môi trường hoang mạc .

– Có khí hậu nóng và ẩm quanh năm. ( quanh năm nóng trên 25 oC, mưa từ 1500 – 2500 mm ) .
– Có rừng rậm xanh quanh năm tăng trưởng ở khắp nơi ( rừng rậm rạp nhiều tầng, tập trung chuyên sâu nhiều loài cây, chim, thú trên quốc tế ) .

“ Cả tuần nay, chúng tôi len lỏi trong rừng cây rậm rạp, phải dùng dao khó khăn vất vả lắm mới mở được một lối đi nhỏ hẹp. Những con kiến càng rơi từ trên cành lá xuống để lại trên da thịt chúng tôi những vết cắn rát bòne. Trên đầu, chung quanh và dưới chân, cây cối và dây leo bao quanh bốn phía. Chúng tôi chỉ có mỗi một khát khao cháy bỏng : được nhìn thấy trời xanh, mây trắng và thoát khỏi bầu không khí ngột ngạt, nóng giãy này ” .

(Theo Giô-xép Grơ-li-ê)

– Rừng rậm bao trùm diện tích quy hoạnh lớn ( đi cả tuần ) .
– Khí hậu rất là nóng ấm ( không khí ngột ngạt, nóng nực ) .

Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là hình 5.1 SGK 16

Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là hình 5.1 SGK 16

Đây là ảnh chụp rừng rậm thường xanh quanh năm. Nhờ có những tầng trong rừng. Biểu đồ A tương thích với ảnh chụp cảnh rừng vì đây là biểu đồ khí hậu có mưa nhiều quanh năm, nóng quanh năm ( trên 27 oC ) và biên độ nhiệt năm thấp ( 1 o – 2 oC )

Hướng dẫn giải bài tập SGK bài 5 Địa 7. Tổng hợp lời giải hay của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong nội dung chương trình giảng dạy của bộ môn Địa lớp 7. Mời các em tham khảo bài viết dưới đây.

Soạn Địa lí 7 bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm

Gợi ý trả lời câu hỏi giữa bài

Câu 1. (trang 15 SGK Địa Lí 7): Dựa vào hình 5.1, nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng.

Trả lời:

Môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường hoang mạc.

Câu 2. (trang 16 SGK Địa Lí 7): Xác định vị trí của môi trường xích đạo ẩm trên hình 5.1.

Trả lời:

Môi trường xích đạo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng từ 5°B đến 5°N.

Câu 3. (trang 16 SGK Địa Lí 7): Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Xin-ga-po (vĩ độ 1°B) và nhận xét:

- Đường biểu diễn nhiệt độ trung bình các tháng trong năm cho thấy nhiệt độ của Xin-ga-po có đặc điểm gì?

- Lượng mưa cả năm khoảng bao nhiêu? Sự phân bố lượng mưa trong năm ra sao? Sự chênh lệch lượng mưa tháng thấp nhất và tháng cao nhất là khoảng bao nhiêu milimet?

Trả lời:

- Đường nhiệt độ ít dao động và ở mức cao trên 25°C: Nóng quanh năm.

- Lượng mưa cả năm khoảng từ 1.500 đến 2.500mm.

- Cột mưa tháng nào cũng trên 170mm: Mưa nhiều và tháng nào cũng có mưa.

- Sự chênh lệch lượng mưa tháng thấp nhất và tháng cao nhất khoảng 70mm.

Câu 4. (trang 17 SGK Địa Lí 7):Quan sát ảnh và hình vẽ lát cắt rừng rậm xanh quanh năm, cho biết: Rừng rậm có mấy tầng chính? Tại sao rừng ở đây lại có nhiều tầng?

Trả lời:

- Rừng rậm có 5 tầng chính: Tầng cây vượt tán; tầng cây gỗ cao; tầng cây gỗ cao trung bình; tầng cây bụi, dây leo, phong lan, tầm gửi; tầng cỏ quyết.

- Rừng có nhiều tầng là do ở đây có độ ẩm và nhiệt độ cao, tạo điều kiện cho rừng cây phát triển rậm rạp.

Gợi ý thực hiện câu hỏi và bài tập cuối bài

Giải bài tập 1 trang 18 SGK địa lý 7: Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào? Nêu tên các kiểu của môi trường đới nóng.

Trả lời:

- Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến 30°B và 30°N (giữa hai chí tuyến).

- Tên các kiểu môi trường của đới nóng: Môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường hoang mạc.

Giải bài tập 2 trang 18 SGK địa lý 7: Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì?

Trả lời:

- Có khí hậu nóng ẩm quanh năm (quanh năm nóng trên 25°c, mưa từ 1.500 — 2.000mm).

- Có rừng rậm xanh quanh năm phát triển ở khắp nơi (rừng rậm rạp, nhiều tầng; tập trung nhiều loài cây, chim, thú trên thế giới).

Giải bài tập 3 trang 18 SGK địa lý 7: Qua đoạn văn dưới đây, nêu một số đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm.

"Cả tuần nay, chúng tôi len lỏi trong rừng cây rậm rạp, phải dùng dao vất vả lắm mới mở được một lối đi nhỏ hẹp. Những con kiến càng rơi từ trên cành lá xuống để lại trên da thịt chúng tôi những vết cắn rát bòne. Trên đầu, chung quanh và dưới chân, cây cối và dây leo bao quanh bốn phía. Chúng tôi chỉ có mỗi một khát khao cháy bỏng : được nhìn thấy trời xanh, mây trắng và thoát khỏi bầu không khí ngột ngạt, oi bức này".

(Theo Giô-xép Grơ-li-ê)

Trả lời:

- Rừng rậm bao phủ diện tích lớn (đi cả tuần).

- Cây cối rậm rạp.

- Khí hậu hết sức nóng ẩm (không khí ngột ngạt, oi bức).

Giải bài tập 4 trang 18 SGK địa lý 7: Trong ba biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây, biểu đồ nào phù hợp với ảnh chụp cảnh rừng kèm theo? Giải thích vì sao em chọn biểu đồ đó?

Trả lời:

Đây là ảnh chụp rừng rậm thường xanh quanh năm. Nhờ có các tầng trong rừng. Biểu đồ A phù hợp với ảnh chụp cảnh rừng vì đây là biểu đồ khí hậu có mưa nhiều quanh năm, nóng quanh năm (trên 27oC) và biên độ nhiệt năm thấp (1o – 2oC)

File tải miễn phí địa lý lớp 7 bài 5:

CLICK NGAY vào đường dẫn dưới đây để tải giải bài tập bản đồ địa lí 7 bài 5 chi tiết, ngắn gọn bản file word, file pdf hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi.

Ngoài nội dung trên, các em xem và tham khảo thêm tài liệu Địa lý như: hướng dẫn giải bài tập, đề cương ôn tập, đề thi, kiểm tra 1 tiết, kiểm tra 15 phút trên lớp, bài tập trắc nghiệm,... được cập nhật mới nhất liên tục tại chuyên trang của chúng tôi.

Đánh giá bài viết