10 quốc gia fdi hàng đầu 2022 năm 2022

Tổng vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài trong 9 tháng giảm 15,3% so với cùng kỳ

Vốn đăng ký cấp mới giảm nhưng số dự án đầu tư mới tăng

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tính đến ngày 20/9/2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 18,75 tỷ USD, giảm 15,3% so với cùng kỳ năm 2021.

Mặc dù vốn đăng ký mới chưa hồi phục hoàn toàn sau sự gián đoạn của các biện pháp chống dịch năm 2021 và biến động địa – chính trị toàn cầu, song vốn điều chỉnh và GVMCP đều có tín hiệu tăng.

Theo đó, về vốn đăng ký cấp mới, có 1.355 dự án được cấp phép với số vốn đăng ký đạt 7,12 tỷ USD, tăng 11,8% so với cùng kỳ năm 2021 về số dự án và giảm 43% về số vốn đăng ký. Trong đó, ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo được cấp phép mới đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất với số vốn đăng ký đạt 4,87 tỷ USD, chiếm 68,4% tổng vốn đăng ký cấp mới; hoạt động kinh doanh bất động sản đạt 1,23 tỷ USD, chiếm 17,2%; các ngành còn lại đạt 1,02 tỷ USD, chiếm 14,4%.

Đồng thời, trong 63 quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư được cấp phép mới tại Việt Nam trong 9 tháng năm 2022, Singapore là nhà đầu tư lớn nhất với 1,45 tỷ USD, chiếm 20,4% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là Đan Mạch 1,32 tỷ USD, chiếm 18,5%; Nhật Bản 927,5 triệu USD, chiếm 13%; Hàn Quốc 749,1 triệu USD, chiếm 10,5%; Trung Quốc 735,3 triệu USD, chiếm 10,3%...

Về vốn đăng ký điều chỉnh, có 769 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư tăng thêm 8,35 tỷ USD, tăng 29,9% so với cùng kỳ năm 2021. Về vốn đăng ký góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài, có 2.697 lượt với tổng giá trị góp vốn 3,28 tỷ USD, tăng 1,9% so cùng kỳ năm 2021.

Bên cạnh đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư còn cho biết, vốn thực hiện của dự án đầu tư nước ngoài ước đạt 15,4 tỷ USD, tăng 16,2% so với cùng kỳ năm 2021. Đây là số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện cao nhất của 9 tháng trong 5 năm qua.

Trong đó: ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 12,05 tỷ USD, chiếm 78,1% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện; hoạt động kinh doanh bất động sản đạt 1,26 tỷ USD, chiếm 8,2%; sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí đạt 1,15 tỷ USD, chiếm 7,5%.

7 địa phương có tổng vốn đăng ký đạt trên 1 tỷ USD

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, xét theo địa bàn đầu tư, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 63 tỉnh, thành phố trên cả nước trong 9 tháng đầu năm 2022. Tiếp tục dẫn đầu cả nước về “sức hút” FDI là TP. Hồ Chí Minh với tổng vốn đầu tư đăng ký 9 tháng trên 2,96 tỷ USD, chiếm 15,8% tổng vốn đầu tư đăng ký và tăng 26,2% so với cùng kỳ năm 2021.

Tính đến 20/9/2022, TP. Hồ Chí Minh đã cấp mới cho 567 dự án, với số vốn đăng ký cấp mới đạt 348 triệu USD; 114 dự án điều chỉnh với số vốn đăng ký điều chỉnh đạt 1,4 tỷ USD.

Tiếp sau TP. Hồ Chí Minh là Bình Dương - địa phương đứng thứ hai cả nước về thu hút FDI, với tổng vốn đầu tư trên 2,7 tỷ USD, chiếm 14,4% tổng vốn, tăng trên 58% so với cùng kỳ. Trong 9 tháng năm 2022, Bình Dương đã cấp mới cho 54 dự án, với vốn đăng ký cấp mới đạt khoảng 1,8 tỷ USD; điều chỉnh vốn cho 17 dự án, với lượng vốn đăng ký điều chỉnh đạt 20 triệu USD.

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy, chỉ tính riêng số vốn FDI “đổ” vào TP. Hồ Chí Minh và Bình Dương trong 9 tháng qua đã chiếm tới 30,27% tổng vốn FDI cả nước.

Kế đến là Bắc Ninh, địa phương xếp thứ 3 cả nước với tổng vốn đầu tư đăng ký gần trên 1,78 tỷ USD, chiếm 9,5% tổng vốn và tăng gấp 2,1 lần so với cùng kỳ năm 2021.

Bên cạnh TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương và Bắc Ninh, các địa phương lọt top 7 địa phương có tổng vốn đăng ký đạt trên 1 tỷ USD trong 9 tháng năm 2022, bao gồm: Thái nguyên, Hải Phòng, Đồng Nai, Hà Nội.

Ngoài ra, top 10 các địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút FDI còn có Bắc Giang, Long An và Nghệ An, với tổng vốn đầu tư đăng ký trong 9 tháng đầu năm 2022 lần lượt đạt 892 triệu USD, 665 triệu USD và 573 triệu USD.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, 9 tháng năm 2022, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19/21 ngành kinh tế của Việt Nam, trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất với trên 256,4 tỷ USD, chiếm 59,4% tổng vốn đầu tư; kế đến là kinh doanh bất động sản với gần 65,5 tỷ USD, chiếm 15,1% tổng vốn đầu tư và sản xuất, phân phối điện với gần 36,4 tỷ USD, chiếm 8,4% tổng vốn đầu tư.  Có 139 quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam, trong đó, Hàn Quốc xếp đầu tiên với tổng vốn đăng ký trên 80,5 tỷ USD, chiếm 18,6% tổng vốn đầu tư; xếp thứ hai là Singapore với hơn 70 tỷ USD, chiếm 16,3% tổng vốn đầu tư.

Cục Đầu tư nước ngoài nhận định, tuy vốn đầu tư đăng ký mới giảm, nhưng cả vốn đầu tư điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần vẫn tiếp tục tăng so với cùng kỳ. 

Cụ thể, có 1.355 dự án mới được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (tăng 11,8% so với cùng kỳ); có 769 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư (tăng 13,4% so với cùng kỳ), tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt trên 8,3 tỷ USD (tăng 29,9% so với cùng kỳ)...

Ngoài ra, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt trên 12,1 tỷ USD, chiếm 64,6% tổng vốn đầu tư đăng ký. Ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư trên 3,5 tỷ USD. Tiếp theo lần lượt là các ngành hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ, bán buôn và bán lẻ. 

Xét về số lượng dự án mới, các ngành bán buôn bán lẻ, công nghiệp chế biến chế tạo và hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ thu hút được nhiều dự án nhất, chiếm lần lượt 30%, 25,7% và 15,9% tổng số dự án. 

Cũng theo Cục Đầu tư nước ngoài, đã có 97 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2022. Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư trên 4,75 tỷ USD, chiếm 25,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Hàn Quốc đứng thứ hai với trên 3,8 tỷ USD. Nhật Bản đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký trên 1,9 tỷ USD.  

Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 53 tỉnh, thành phố trên cả nước trong 9 tháng đầu năm 2022. Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu, Bình Dương đứng thứ hai, Bắc Ninh xếp thứ ba.

Nếu xét về số dự án mới, các nhà đầu tư nước ngoài vẫn tập trung đầu tư nhiều tại các thành phố lớn, có cơ sở hạ tầng thuận lợi như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Tính chung trong 9 tháng đầu năm 2022, khu vực đầu tư nước ngoài xuất siêu trên 29 tỷ USD kể cả dầu thô và xuất siêu trên 27,3 tỷ USD không kể dầu thô. Trong khi đó, khu vực doanh nghiệp trong nước nhập siêu trên 23,3 tỷ USD. 

Đặc biệt, 9 tháng năm 2022, giải ngân vốn đầu tư nước ngoài đạt mức tăng cao nhất từ đầu năm, tăng 16,2% so với cùng kỳ năm 2021 và tăng 5,7 điểm phần trăm so với 8 tháng, đạt 15,4 tỷ USD. 

"Các con số này là khá ấn tượng, khẳng định niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài đối với kinh tế, môi trường đầu tư của Việt Nam. Chính vì vậy, họ đã không ngần ngại đưa ra các quyết định đầu tư mở rộng dự án hiện hữu tại Việt Nam", lãnh đạo Cục Đầu tư nước ngoài cho biết.  

Mới đây, ngày 2-6-2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 667/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021-2030, theo đó chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương chủ động vào cuộc xây dựng môi trường đầu tư, kinh doanh công bằng, thông thoáng, minh bạch; bảo đảm môi trường đầu tư, pháp luật ổn định, thống nhất, đồng bộ và ngày càng hoàn thiện.

Cùng với đó, để đẩy mạnh thu hút đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tham mưu cho Chính phủ ban hành Nghị định số 35/2022/NĐ-CP ngày 28-5-2022 quy định về quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế, trong đó đã bổ sung các loại hình khu công nghiệp, khu kinh tế mới; bỏ thủ tục thành lập khu công nghiệp để giảm bớt thủ tục hành chính và bổ sung, sửa đổi một số quy định để nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế. 

THẢO PHƯƠNG

About the Kearney Foreign Direct Investment (FDI) Confidence Index®

The Kearney FDI Confidence Index® is an annual survey of global business executives that ranks the markets likely to attract the most investment in the next three years. The first report was released in 1998. Click here for past editions.

The Index is constructed using primary data from a proprietary survey of senior executives of the world’s leading corporations. The rankings are calculated based on questions about the respondents’ companies’ likelihood of making a direct investment in a market over the next three years.

In contrast to other backward-looking data on FDI flows, the FDI Confidence Index® provides unique forward-looking analysis of the markets investors intend to target for FDI in the coming years. Click here for the full methodology.

What Is Foreign Direct Investment (FDI)?

For our survey, we define foreign direct investment as an equity investment by a company in one country in a company in a different country.

It is based on UNCTAD’s definition that FDI is as “an investment involving a long-term relationship and reflecting a lasting interest and control by a resident entity in one economy (foreign direct investor or parent enterprise) of an enterprise resident in another economy (FDI enterprise or affiliate enterprise or foreign affiliate).”

Does the FDI Confidence Index Actually Predict Future FDI flows?

Since its inception in 1998, the countries ranked on the FDI Confidence Index® have tracked closely with the top destinations for actual FDI flows in subsequent years. So at a macro level, the FDI Confidence Index® is a relatively reasonable predictor of where FDI flows will go in the next three years.

However, investor intentions can change due to economic or political developments in potential host markets, the availability of quality targets and projects in the potential host market, or other reasons. In addition, the FDI Confidence Index® is not an apples-to-apples comparison with FDI flows because the units of analysis are different. The FDI Confidence Index® gauges companies’ planned investments in a market, but not the size of those investments. FDI flows are usually reported in US dollars, so a big investment by one company can outweigh smaller investments by many companies.

Bất chấp Chiến tranh Ukraine và áp lực lạm phát toàn cầu ném một cờ lê vào sự phục hồi sau đại học & NBSP; Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào năm 2022, đầu tư vào một số quốc gia đã vượt qua mức tiền đốn. & NBSP;

Công bố các dự án Greenfield vào năm 2022 cho đến nay vẫn chưa tốt. Từ tháng 1 đến tháng 6 năm nay, các dự án được ghi lại đã giảm gần 4% so với cùng kỳ năm ngoái và 26% vào nửa đầu năm 2019, theo số liệu sơ bộ từ thị trường FDI.fDi Markets.

Được thiết lập chống lại một thị trường chậm trễ, Armenia, Qatar và Síp đứng đầu bảng xếp hạng của các quốc gia nổi bật với sự phục hồi đầu tư sau đợt mà họ đã trải qua trong nửa đầu năm nay, theo phân tích dựa trên dữ liệu của thị trường FDI theo dõi phần trăm tăng tỷ lệ phần trăm Trong số lượng các dự án FDI được ghi nhận trong sáu tháng đầu năm 2022, so với sáu tháng đầu năm 2019 (đối với phân tích này, FDI chỉ bao gồm các quốc gia ghi nhận 10 dự án trở lên trong nửa đầu năm). & NBSP;fDi Markets data tracking the percentage increase in the number of FDI projects recorded in the first six months of 2022, compared with the first six months of 2019 (for this analysis, fDi only included countries that recorded 10 or more projects in the first half of the year). 

Các nhà đầu tư nước ngoài đã công bố kỷ lục 14 dự án FDI tại Armenia trong nửa đầu năm 2022, đại diện cho sự gia tăng gấp bảy lần từ hai dự án được ghi nhận trong cùng kỳ năm 2019, số liệu của FDI Market cho thấy. & NBSP;fDi Markets figures show. 

Hơn nữa, đáng chú ý là 10 trong số 13 dự án được theo dõi trong sáu tháng đầu năm 2022 là trong các dịch vụ phần mềm và CNTT, khi nước này chỉ trung bình hai khoản đầu tư hàng năm trong lĩnh vực này trong suốt năm 2010. & NBSP;

Vì lĩnh vực công nghệ trong nước của đất nước đã trưởng thành trong thập kỷ, tăng từ 1,2% tổng sản phẩm quốc nội của đất nước lên 5,1% vào năm 2020, các nhà đầu tư nước ngoài hiện đã được khuyến khích chuyển đến. Tình trạng 'Unicorn' năm ngoái, vượt qua giá trị 1 tỷ đô la. Gần đây, các doanh nghiệp công nghệ Mỹ và Nga đang chuyển đến. NVIDIA có trụ sở tại Hoa Kỳ được cho là do mở một trung tâm nghiên cứu và phát triển mới ở thủ đô Yerevan và câu trả lời của Nga cho Google, Yandex, đã mở một văn phòng mới ở Armenia vào tháng 6, nhắm vào tại việc điều phối các hoạt động của công ty tại Liên bang các quốc gia độc lập. & NBSP;

Trong nước láng giềng Georgia, sự nhiệt tình công nghệ đã được sinh ra theo cách tương tự. Đầu tư vào phần mềm và dịch vụ CNTT đã tăng 1000% lên 11 dự án được ghi nhận trong nửa đầu năm nay, so với chỉ một dự án như vậy trong cùng kỳ năm 2019. Tổng số đầu tư Greenfield tăng 50% lên 15 dự án trong cùng kỳ. & nbsp; Trong một báo cáo, chính phủ Gruzia tuyên bố rằng các công nghệ Godel có trụ sở tại Vương quốc Anh sẽ di chuyển hoạt động kinh doanh của mình đến Georgia trong năm nay do môi trường kinh doanh hấp dẫn của Hồi giáo, môi trường cạnh tranh của Hồi giáo và lực lượng lao động lành nghề. & NBSP;

Tại Qatar, các dự án của FDI trong nửa đầu năm đã tăng 176,9% so với cùng kỳ năm 2019, được thúc đẩy bởi sự gia tăng trên toàn hội đồng về dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tài chính, phần mềm và CNTT, và đáng chú ý là than, dầu và khí đốt. Công ty dầu khí nhà nước của đất nước, Qatarenergy, đã hợp tác với ConocoPhillips, ExxonMobil, Eni và Shell để phát triển dự án khí đốt tự nhiên của North Field (NFE) tại thành phố Ras Laffan. Các đối tác nước ngoài sẽ sở hữu 25% NFE và tổng đầu tư được ngân sách ở mức 28,75 tỷ đô la & NBSP;

Trong Chỉ số niềm tin của FDI năm 2022, công ty tư vấn Kearney đã xếp Qatar trong top 25 lần đầu tiên, cho thấy rằng đất nước này có thể được hưởng lợi từ sự nhiệt tình của nhà đầu tư về đất nước này tổ chức FIFA World Cup 2022.

Ở những nơi khác trong vùng Vịnh, UAE đã theo dõi sự gia tăng số lượng tuyệt đối lớn nhất của các dự án với 292 trong nửa đầu năm 2022 - một bước nhảy lớn từ 185 dự án được ghi nhận trong sáu tháng đầu năm 2019. & NBSP;

Hy Lạp cũng đã tận dụng tối đa các năm đại dịch trong việc trang bị lại đề xuất đầu tư của mình. Kể từ đại dịch, FDI đã tốt hơn với nhiều hơn gấp đôi các dự án được ghi nhận ở Hy Lạp trong nửa đầu năm 2022 so với cùng kỳ năm 2019.

Đằng sau sự gia tăng này là niềm tin được đổi mới ở một quốc gia trước đây bị mờ nhạt bởi cuộc khủng hoảng nợ có chủ quyền của mình, khi các nhà đầu tư quy mô lớn bắt tay vào các dự án đầy tham vọng hơn, chẳng hạn như khoản đầu tư trị giá 1 tỷ đô la của Microsoft vào khu vực trung tâm dữ liệu và EDP của Bồ Đào Nha có kế hoạch đầu tư hơn 500 triệu euro vào 500MW trong 500MW công suất tái tạo được cài đặt ở Hy Lạp vào năm 2025.

Đầu tư nước ngoài vào Síp đã truy tìm một mô hình tương tự của sự tự tin hồi phục. Greenfield Investments đã tăng 150% trong nửa đầu năm 2022 so với cùng kỳ năm 2019.

Được biết đến nhiều hơn với chương trình 'Visa Visa', Đảo Địa Trung Hải đã thể hiện khả năng phục hồi khi đối mặt với đại dịch Covid-19, với sự gia tăng 600% của phần mềm và các khoản đầu tư CNTT từ năm 2019 đến 2022. Các hoạt động của châu Âu để bao gồm Hy Lạp và Síp.

Baltic Nation Latvia cũng cho thấy những dấu hiệu tích cực của tăng trưởng FDI, đặc biệt là trong các thành phần điện tử. Anodox có trụ sở tại Thụy Điển đã thông báo vào tháng 3 rằng họ sẽ mở hai nhà máy, một nhà máy pin xe điện và một nhà máy sản xuất tế bào phosphate sắt lithium. Được hỗ trợ bởi Cơ quan Đầu tư và Phát triển của Latvia, khoản đầu tư tổng cộng 50 triệu euro. & NBSP;

Ở những nơi khác, Luxembourg cũng đã thấy một sự cải thiện về sự hấp dẫn của FDI. Trong sáu tháng đầu năm 2022, Luxembourg đã vượt qua mức đầu tư được thấy trong cả năm 2020 và trong nửa đầu năm 2019, đã đưa nó đi đúng hướng để trở lại cấp độ tiền dịch. & NBSP;

Nhìn chung, Bồ Đào Nha đã thu hút 117 dự án trong nửa đầu năm 2022, tăng từ 70 so với cùng kỳ năm 2019. Theo chi tiêu vốn, năng lượng tái tạo đứng đầu danh sách các lĩnh vực với 515 triệu đô la đầu tư từ tháng 1 đến tháng 6 với ba công ty năng lượng tái tạo châu Âu thiết lập Mua sắm trong nước.

Các thông tin công nghệ của Capital Capital cũng không được các nhà đầu tư nước ngoài không được chú ý. Fintech Klarna của Thụy Điển đã mở một trung tâm phát triển sản phẩm mới trong thành phố. Ngày nay, các công ty không nhất thiết phải tìm kiếm không gian văn phòng truyền thống. Họ tìm kiếm các khu phố với linh hồn và cuộc sống. Carlos Moedas, thị trưởng Lisbon, đây là những gì Lisbon cung cấp, ông Carlos Moedas, thị trưởng Lisbon, nói về việc Klarna, đến thủ đô.

Ireland chắc chắn trong FDI Spotlight với số lượng dự án kỷ lục được theo dõi bởi các thị trường FDI trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 6 và dự án Greenfield lớn nhất trong năm. Đất nước đã theo dõi 168 dự án trong nửa đầu năm, với các khoản đầu tư bán vé lớn đi vào chất bán dẫn và công nghệ. Tại thời điểm xuất bản, dự án Greenfield lớn nhất được ghi nhận ở bất cứ đâu vào năm 2022 là chúng tôi mở rộng mở rộng 12 tỷ euro tại nhà máy của nó ở Leixlip, Ireland.fDi Markets between January and June and the year’s biggest greenfield project to-date. The country tracked 168 projects in the first half of the year, with big-ticket investments going into semiconductors and tech. At time of publication, the biggest greenfield recorded project anywhere in 2022 has been US chip giant Intel’s €12bn expansion at its plant in Leixlip, Ireland.

Quốc gia nào có FDI cao nhất?

Singapore và Hoa Kỳ đã nổi lên khi hai quốc gia hàng đầu trong vốn chủ sở hữu đầu tư trực tiếp nước ngoài chảy vào Ấn Độ trong năm tài chính 2021-2022. Singapore đóng góp khoảng 27% dòng vốn vốn FDI ở Ấn Độ, trong khi Hoa Kỳ ở mức 18%. have emerged as the top two countries in Foreign Direct Investment equity flows into India in the Financial year 2021-2022. Singapore contributes about 27% of FDI Equity inflows in India, while USA is at 18%.

Quốc gia nào có FDI 2021 cao nhất?

Singapore (27,01%) và Hoa Kỳ (17,94%) đã nổi lên như là 2 quốc gia tìm nguồn cung ứng hàng đầu trong vốn chủ sở hữu của FDI vào Ấn Độ trong năm 2021-22, sau đó là Mauritius (15,98%), Hà Lan (7,86%) và Thụy Sĩ (7,31%). have emerged as top 2 sourcing nations in FDI equity flows into India in FY2021-22 followed by Mauritius (15.98%), Netherland (7.86%) and Switzerland (7.31%).

Quốc gia nào có FDI cao nhất vào năm 2022?

Singapore được xếp hạng một nhà cung cấp FDI cho Ấn Độ.Quốc đảo nhỏ đã đầu tư 15,9 tỷ đô la vào FY22, được chiếm 27 % tổng số vốn đầu tư FDI của Ấn Độ nhận được.Hoa Kỳ là nhà đầu tư lớn thứ hai của Ấn Độ với FDI là 10,5 tỷ đô la, với 18 % tổng số tiền FDI. is ranked one FDI provider to India. The small island nation has invested $15.9 billion in FY22 which is accounted for 27 per cent of India's total FDI received. USA is India's second biggest investor with FDI of $10.5 billion, with 18 per cent of total FDI.

Quốc gia nào có FDI cao nhất vào năm 2020?

Trong khi Hoa Kỳ (367 tỷ đô la) vẫn là người nhận hàng đầu của FDI, Trung Quốc (181 tỷ đô la) và Hồng Kông (141 tỷ đô la) cũng giữ lại vị trí thứ hai và thứ ba.Trong số 10 nền kinh tế chủ nhà hàng đầu, chỉ có Ấn Độ chứng kiến sự suy giảm dòng chảy của nó.United States ($367 billion) remained the top recipient of FDI, China ($181 billion) and Hong Kong ($141 billion) also retained second and third position respectively. Among the top 10 host economies, only India saw a decline in its inflows.