1mg/dl bằng bao nhiêu mg/ml

1. Từ kim loại nguyên chất: cân chính xác 1.000g kim loại, hòa tan theo tỉ lệ 1: 1. axit nitric hoặc axit clohydric, và thêm nước đã khử ion đến vạch mức 1 lít.

2. Từ một muối của kim loại:
Ví dụ : Pha dung dịch Na có nồng độ 1000 ppm bằng muối NaCl.

KL của muối = 58,44g.
Tại. KL. của Na = 23
1g Na theo KL của muối = 58,44 / 23 = 2,542g.
Do đó, cân 2,542g NaCl và hòa tan trong thể tích 1 lít để tạo ra 1000 ppm Na chuẩn.

3. Từ một gốc axit của muối:
ví dụ: Tạo một tiêu chuẩn 1000 ppm photphat bằng cách sử dụng muối KH 2 PO 4

KL của muối = 136,09
KL của gốc PO 4 = 95
1g PO 4theo KL của muối = 136,09 / 95 = 1,432g.
Do đó, cân 1,432g KH 2 PO 4 và hòa tan trong thể tích 1 lít để tạo ra tiêu chuẩn 1000 ppm PO 4 .

CÔNG THỨC PHA LOÃNG: C1V1 = C2V2

Phương trình này áp dụng cho tất cả các bài toán pha loãng.

C1 (khối lượng ban đầu) x V1 (khối lượng ban đầu) = C2 (khối lượng cuối cùng) x V2 (khối lượng cuối cùng)

Ví dụ: Thể tích dung dịch 6,00 ppm phải dùng để cho 4,00 lít dung dịch 0,100 ppm là bao nhiêu?

C1 = 6,00 ppm
V1 = chưa biết
C2 = 0,100 ppm
V2 = 4 lít = 4000 mls

V1 = (C2 x V2) / C1

     = (0,100 X 4000) / 6,00
     = 400 / 6,00 = 66,7 mls.

Điều này có nghĩa là 66,7 mls dung dịch 6,00ppm được pha loãng đến thể tích cuối cùng là 4 lít sẽ cho nồng độ 0,100 ppm.

Công thức dưới đây chỉ có thể được sử dụng để tính thành phần V1.

req là giá trị bạn muốn.

req ppm x req vol
————————–
         stock

Ví dụ: Tạo 50 mls vol 25 ppm từ Chuẩn 100 ppm.

25 x 50/100 = 12,5 mls. tức là 12,5 mls 100 ppm trong thể tích 50 ml sẽ cho một dung dịch 25 ppm

Chuyển từ nồng độ mol/l  sang ppm

Chuyển đổi nồng độ mol thành gam trên lít (Molarity x Khối lượng nguyên tử của chất tan), sau đó chuyển thành miligam trên lít (ppm) bằng cách nhân với 1000.

Nồng độ cồn trong máu bao nhiêu thì bị phạt được nhiều người quan tâm khi nghị định 100/2019 mới được ban hành.

1mg/dl bằng bao nhiêu mg/ml
Mức xử phạt theo nghị định 100/2019

Nồng độ cồn trong máu cho phép theo quy định mới không có ngưỡng tối thiểu.

3 Mức phạt nồng độ cồn trong máu

Mức phạt nồng độ cồn trong máu chưa vượt quá 50mg/100ml máu

  • Mức phạt đối với ô tô: từ 6 – 8 triệu đồng, đồng thời giữ GPLX từ 10 – 12 tháng
  • Mức phạt đối với xe máy: 02 – 03 triệu đồng, đồng thời giữ GPLX từ 10 – 12 tháng
  • Mức phạt xe đạp, xe đạp điện: 80.000 – 100.000 đồng.

Mức phạt nồng độ cồn trong máu vượt quá 50mg đến 80mg/100ml máu

  • Mức phạt đối với ô tô: 16 – 18 triệu đồng, đồng thời giữ GPLX từ 16 – 18 tháng.
  • Mức phạt đối với xe máy: 04 – 05 triệu đồng, đồng thời giữ GPLX từ 16 – 18 tháng
  • Mức phạt xe đạp, xe đạp điện: 200.000 – 400.000 đồng.

Mức phạt nồng độ cồn trong máu vượt quá 80mg/100ml máu

  • Mức phạt đối với ô tô: 30 – 40 triệu đồng, đồng thời giữ GPLX 22 – 24 tháng
  • Mức phạt đối với xe máy: 06 – 08 triệu đồng, đồng thời giữ GPLX 22 – 24 tháng
  • Mức phạt xe đạp, xe đạp điện: 600 – 800.000 đồng.

Xét nghiệm nồng độ cồn trong máu

Xét nghiệm nồng độ cồn trong máu là gì?

Xét nghiệm nồng độ cồn trong máu hay còn gọi là BAC viết tắt của Blood Alcohol Concentration, là dùng phương pháp xét nghiệm máu để xác định mức độ cồn, đây là phương pháp có độ chính xác cao.

Trong rượu bia có ethanol, khi uống lượng ethanol này vào dạ dày và ruột non sẽ được hấp thụ vào máu, uống càng nhiều thì nồng độ cồn trong máu càng cao

1mg/dl bằng bao nhiêu mg/ml
Dùng máy xét nghiệm để xác định nồng độ cồn

Khi nào phải làm xét nghiệm nồng độ cồn trong máu?

Quy định phải làm xét nghiệm theo yêu cầu của pháp luật

  • Người tham gia giao thông được cảnh sát giao thông yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn trong máu
  • Khi xảy ra các vụ tai nạn giao thông, cần điều tra và có bằng chứng để xác định có sử dụng rượu bia gây ra tai nạn hay không
  • Trường hợp khác liên quan đến tai nạn lao động, xác định có dùng rượu bia trong quá trình làm việc dẫn đến tai nạn, hỗ trợ công tác bảo hiểm cho người lao động
1mg/dl bằng bao nhiêu mg/ml
Yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn trong máu của CSGT

Phải làm xét nghiệm theo yêu cầu của y tế

  • Khi bệnh nhân đến cơ sở y tế và có biểu hiệu của say rượu, cơ sở y tế sẽ yêu cầu làm xét nghiệm nồng độ cồn để tìm nguyên nhân, để xác định nguyên nhân bệnh lý và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp

Các chỉ số trong kết quả xét nghiệm nồng độ cồn trong máu

Đơn vị đo nồng độ cồn trong máu mg/dL (1 mg/dL = 1 mg/100ml) máu hoặc mmol/L, nồng độ cồn trong máu bình thường là 0mg/100ml, khi nồng độ cao trên 25mg/100ml thì được coi là ngưỡng độc với cơ thể

Một số biểu hiện của cơ thể khi nồng độ cồn trong máu cao

  • Nồng độ cồn trong máu <50mg/100ml, cơ thể mất phối hợp mức độ nhẹ, giảm ức chế
  • Nồng độ cồn trong máu <100mg/100ml, cơ thể phản ứng chậm và biến đổi cảm giác
  • Nồng độ cồn trong máu <150mg/100ml, làm thay đổi hành vi và nhân cách
  • Nồng độ cồn trong máu <200mg/100ml, lúc này đi đứng loạng choạng, nôn và ý thức bị lú lẫn
  • Nồng độ cồn trong máu <250mg/100ml, Cơ thể bắt đầu hôn mê
  • Nồng độ cồn trong máu <300mg/100ml, Mất cảm giác và thị lực bị rối loạn
  • Nồng độ cồn trong máu <400mg/100ml, Co giật, giảm thân nhiệt và hạ đường huyết
  • Nồng độ cồn trong máu <500mg/100ml, Có thể xẩy ra tử vong do ngộ độc
1mg/dl bằng bao nhiêu mg/ml
Chỉ số kết quả xét nghiệm nồng độ cồn trong máu

Theo nghị định 100 mới, người điều khiển giao thông có nồng độ cồn trong máu là sẽ bị phạt, khi nồng độ cồn trong máu vượt quá 80mg/100ml sẽ bị phạt ở mức phạt cao nhất.

Quy đổi nồng độ cồn trong máu và nồng độ cồn hơi thở

Nồng độ cồn trong khí thở được tính theo công thức: B= C/210 trong đó

  • C là nồng độ cồn trong máu, đơn vị là mg/500ml máu
  • B là nồng độ cồn trong khí thở, đơn vị là mg/lit khí thở

Đo nồng độ cồn trong máu sử dụng các loại máy xét nghiệm tại cơ sở y tế, đối với việc tuần tra và xử lý vi phạm giao thông, lực lượng cảnh sát giao thông sẽ sử dụng máy đo nồng độ cồn trong hơi thở.

Nồng độ cồn trong máu cho phép là bao nhiêu?

Theo Quyết định số 320/QĐ-BYT ngày 23/1/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế về định lượng nồng độ cồn trong máu (Ethanol). Tại điểm IV phần “nhận định kết quả” có ghi:

  • Trị số bình thường: < 10,9 mmol/l (tương đương 50.23 mg/100 ml)
  • Ethanol từ 10,9 – 21,7 mmol/l: Biểu hiện đỏ mặt, nôn mửa, phản xạ chậm chạp, giảm nhạy bén
  • Từ 21,7 mmol/l: Biểu hiện ức chế thần kinh trung ương
  • Từ 86,8 mmol/l: Có thể gây nguy hại cho tính mạng

Đây là sự phân loại các ngưỡng nồng độ cồn tương ứng với mức độ biểu hiện ảnh hưởng sức khỏe, tính mạng theo chuyên môn y tế.

Mức nồng độ cồn trong máu <10,9 mmol/l, không đồng nghĩa với cách hiểu cho phép trong máu có cồn dưới 50.23 mg/100ml máu, hay coi đó là cồn tự nhiên trong cơ thể.

Theo đại diện Vụ Pháp chế (Bộ Y tế), trường hợp có kết quả đo nồng độ cồn trong máu <10,9 mmol/l là có nồng độ cồn trong máu, và vẫn áp dụng theo quy định tại Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia và Nghị định 100/2012/NĐ-CP để xem xét, giải quyết.