Ba điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi

18/06/2021 376

Đáp án: CKhi hai điện trở ghép nối tiếp thì điện trở tương đương của mạch là: Khi đó công suất của mạch là:Khi hai điện trở ghép song song thì điện trở tương đương của mạch là:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hai điện trở R1, R2 (R1>R2) được mắc vào hai điểm A và B có hiệu điện thế U = 12V. Khi R1 ghép nối tiếp với R2 thì công suất tiêu thụ của mạch là 4W; Khi R1 ghép song song với R2 thì công suất tiêu thụ của mạch là 18W. Giá trị của R1, R2 bằng

Xem đáp án » 18/06/2021 4,565

Một bóng đèn có ghi: 6V-3W, khi mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là: 

Xem đáp án » 18/06/2021 1,732

Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua điện trở có cường độ I. Công suất toả nhiệt trên điện trở này không thể tính bằng công thức:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,451

Biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 6V. Điện năng tiêu thụ trên dây dẫn khi có dòng điện cường 2A chạy qua trong 1 giờ là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,414

Dùng ấm điện có ghi 220V - 1000W ở điện áp 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 250C. Biết hiệu suất của ấm là 90%, nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kg.K), thời gian đun nước là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,138

Trên một bóng đèn có ghi: 3V-3W, điện trở của bóng đèn là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,125

Một acquy có suất điện động 6V. Nếu acquy này làm dịch chuyển 3,4.1018 electron từ cực dương tới cực âm của acquy trong 1 giây, thì công suất của acquy này là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,096

Một ấm điện có ghi 120V - 480W, người ta sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế 120V để đun nước. Điện trở của ấm và cường độ dòng điện qua ấm bằn

Xem đáp án » 18/06/2021 1,083

Dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây biến đổi hoàn toàn điện năng thành nhiệt năng?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,040

Một bếp điện gòm các dây điện trở có giá trị lần lượt là R1=4Ω, R2=6Ω. Khi bếp chỉ dung điện trở R1 thì đun sôi một ấm nước trong thời gian t1=10 phút. Thời gian cần thiết để đun sôi ấm trên khi:

Dùng hai dây R1 mắc song song với R2

Xem đáp án » 18/06/2021 610

Dùng ấm điện có ghi 220V - 1100W ở điện áp 220V để đun 2,5 lít nước từ nhiệt độ 200C thì sau 15 phút nước sôi. Nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kg.K). Hiệu suất của ấm là

Xem đáp án » 18/06/2021 609

Khi nối hai cực của nguồn điện với một mạch ngoài thì công do nguồn điện sinh ra trong thời gian một phút là 720J. Công suất của nguồn điện bằng:

Xem đáp án » 18/06/2021 599

Dùng ấm điện có ghi 220V - 1000W ở điện áp 110 V để đun 3 kg nước từ 450C đến khi bay hơi hết. Cho nhiệu dung riêng của nước lỏng bằng 4190 J/kg.K và ẩn nhiệt bay hơi bằng 260 kJ/kg. Biết hiệu suất của bếp điện là 85%. Thời gian đun xấp xỉ là

Xem đáp án » 18/06/2021 566

Một ấm điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện qua ấm có cường độ là 5A. Biết rằng giá tiền điện là 1500 đồng/kW.h, nếu mỗi ngày sử dụng ấm để đun nước 10 phút, thì trong một tháng (30 ngày) tiền điện phải trả cho việc này là

Xem đáp án » 18/06/2021 505

Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có công suất chiếu sang bằng đèn dây tóc loại 75W. Nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 6 giờ, thì trong 30 ngày số tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên sẽ giảm được bao nhiêu? (biết giá tiền điện là 1500 đồng/kW.h)

Xem đáp án » 18/06/2021 405

Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tiếp tục tìm hiểu chuyên mục Chuyên Đề Vật Lý 11 – Định Luật Ôm Và Công Suất Điện với mong muốn nó sẽ giúp ích phần nào cho các bạn khi giải bài tập về dòng điện không đổi.

Chuyên đề này kiến đang giới thiệu đến các bạn gồm 3 phần:

Phần I: Tổng hợp lý thuyết của định lịnh ôm và công suất điện 

Phần II: Những bài tập tiêu biểu 

Phần III: Lời giải chi tiết 

Nào bây giờ chúng ta cùng bắt đầu tìm hiểu chuyên đề bổ ích này nhé!

Ba điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi

I. Tổng hợp lý thuyết – Chuyên đề vật lý 11 – Định luật ôm và công suất điện

Ba điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi

Ba điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi

II. Phần Bài tập - Chuyên đề vật lý 11 – Định luật ôm và công suất điện


Câu 1. Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì

A. độ sụt thế trên R2 giảm.

B. dòng điện qua R1 không thay đổi.

C. dòng điện qua R1 tăng lên.

D. công suất tiêu thụ trên R2 giảm.

Câu 2. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị

A. R = 1 (Ω).    B. R = 2 (Ω).    C. R = 3 (Ω).   D. R = 4 (Ω)

Câu 3. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:

A. 5 (W).   B. 10 (W).   C. 40 (W).   D. 80 (W).

Câu 4. Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:

A. 5 (W).   B. 10 (W).   C. 40 (W).   D. 80 (W).

Câu 5. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là bao nhiêu?

Câu 6. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là bao nhiêu?

III. Phần Đáp án - Chuyên đề vật lý 11 – Định luật ôm và công suất điện

Câu 1. Chọn: B

Hướng dẫn: Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 không đổi, giá trị của điện trở R1 không đổi nên dòng điện qua R1 không thay đổi.

Câu 2. Chọn: C 

Hướng dẫn:

Điện trở mạch ngoài là RTM = 

Ba điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi

Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì RTM = r = 2 (Ω).

Câu 3. Chọn: D

Hướng dẫn: Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là P = 

Ba điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi

Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ là P1 = 

Ba điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi

Khi hai điện trở giống nhau song song thì công suất tiêu thụ là 

Ba điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi

Câu 4. Chọn: A

Hướng dẫn: Tương tự giải như câu 3

Câu 5. Hướng dẫn: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước, trong cả 3 trường hợp nhiệt lượng mà nước thu vào đều như nhau.

Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Nhiệt lượng dây R1

toả ra trong thời gian đó là 

Ba điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi

Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nhiệt lượng dây R2 toả ra trong thời gian đó là 

Ba điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi

Khi dùng cả hai dây mắc song song thì sẽ sôi sau thời gian t. Nhiệt lượng dây toả ra trong thời gian đó là 

Ba điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi

Câu 6. Hướng dẫn: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước, trong cả 3 trường hợp nhiệt lượng mà nước thu vào đều như nhau.

Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Nhiệt lượng dây R1

toả ra trong thời gian đó là 

Ba điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi

Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nhiệt lượng dây R2 toả ra trong thời gian đó là

Ba điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi

Khi dùng cả hai dây mắc song song thì sẽ sôi sau thời gian t. Nhiệt lượng dây toả ra trong thời gian đó là 

Ba điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi

Thế là chúng ta đã cùng nhau đi qua chuyên đề vật lý 11 – Định luật ôm và công suất dòng điện. Với những kiến thức ở trên chắc phần nào đó đã cho các bạn một kiến thức tổng quát nhất về lý thuyết và cách áp dụng thực tế các định luật để giải các bài tập chính xác và nhanh chóng.

Ngoài ra, để chúng ta ghi nhớ và thuần thục hơn trong việc giải bài tập và thấu hiểu kiến thức, các bạn hãy tham khảo thêm trong sách giáo khoa, sách báo khoa học hay trong chính trong web của Kiến Guru nhé. 

Nếu có yêu cầu về các chuyên đề hay những chia sẻ bổ ích đừng ngần ngại gửi thư cho chúng mình. Hẹn gặp lại các bạn vào các chuyên đề vật lý 11 tiếp theo!