Bài 3 trang 11 sách bài tập địa 7 năm 2024

Với Giải SBT Địa lí 7 trang 11 trong Bài 2: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu sách Địa lí lớp 7 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Địa lí 7 trang 11.

Giải SBT Địa lí 7 trang 11 Chân trời sáng tạo

Bài tập 1 trang 11 SBT Địa lí 7: Dựa vào hình 2.1 trong SGK, hãy hoàn thành bảng dưới đây:

Giai đoạn

Số dân tăng thêm

Số năm

Số dân tăng

trung bình/năm

1950 - 1970

1970 - 1990

1990 - 2010

2010 - 2020

Nhận xét xu hướng tăng dân số châu Âu trong giai đoạn 1950 - 2020 và giải thích nguyên nhân.

Trả lời:

Giai đoạn

Số dân tăng thêm

Số năm

Số dân tăng

trung bình/năm

1950 - 1970

107,6 triệu người

20

5,38 triệu người

1970 - 1990

63,9 triệu người

20

3,19 triệu người

1990 - 2010

15,2 triệu người

20

0,76 triệu người

2010 - 2020

11 triệu người

10

1,1 triệu người

- Nhận xét và giải thích:

+ Nhận xét: Quy mô dân số châu Âu trong giai đoạn 1950 - 2020 có xu hướng tăng qua các năm: Năm 2020, dân số châu Âu đạt khoảng 747,6 triệu người (chiếm 10% dân số thế giới); Quy mô dân số có xu hướng tăng chậm trong giai đoạn 1990 - 2010 và 2010 - 2020.

+ Giải thích: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp, những năm gần đây dân số tăng lên chủ yếu do nhập cư.

Bài tập 2 trang 11 SBT Địa lí 7: Dựa vào bảng Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở châu Âu, giai đoạn 1950 - 2020 ở bài 2 trong SGK và hình 2.1 dưới đây, hãy: - Điền tên các nhóm tuổi vào bảng chú giải trên biểu đồ cho phù hợp.

Bài 3 trang 11 sách bài tập địa 7 năm 2024

- Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở châu Âu trong hai năm trên.

Trả lời:

- Điền tên các nhóm tuổi vào bảng chú giải trên biểu đồ cho phù hợp.

Bài 3 trang 11 sách bài tập địa 7 năm 2024

- Nhận xét và giải thích:

+ Nhận xét: Tỉ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên ngày càng tăng, năm 1950 chỉ chiếm 8% dân số, năm 2020 chiếm 19% (tăng 11%); Nhóm tuổi từ 15 đến 64 tuổi có sự biến động nhưng không đáng kể; Nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi có xu hướng giảm, năm 1950 chiếm 26% dân số, năm 2020 chỉ còn chiếm 16% dân số (giảm 10%). Với giải sách bài tập Địa lí 7 Bài 3: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Địa lí 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Địa lí lớp 7 Bài 3: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu

Bài tập 1 trang 14 SBT Địa lí 7: Lựa chọn đáp án đúng.

Câu a) Giải pháp bảo vệ môi trường không khí ở châu Âu là

  1. kiểm soát đầu ra của các nguồn rác thải.
  1. đánh thuế phát thải các-bon, giảm lượng xe lưu thông.
  1. tăng cường tái chế và tái sử dụng chất thải.
  1. xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi thải ra môi trường.

Trả lời:

Đáp án đúng là: B

Câu b) Giải pháp bảo vệ môi trường nước ở châu Âu là

  1. trồng rừng và bảo vệ rừng.
  1. đầu tư công nghệ xanh, năng lượng tái tạo.
  1. kiểm soát đầu ra của các nguồn rác thải, hoá chất độc hại từ sản xuất nông nghiệp.
  1. sử dụng nhiều nhiên liệu hoá thạch trong sản xuất công nghiệp.

Trả lời:

Đáp án đúng là: C

Câu c) Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu là

  1. kiểm soát và xử lí các nguồn chất thải độc hại.
  1. trồng rừng và bảo vệ rừng.
  1. hạn chế sử dụng nhiên liệu hoá thạch.
  1. cả hai ý B và C.

Trả lời:

Đáp án đúng là: D

Bài tập 2 trang 14 SBT Địa lí 7: Nêu một số ví dụ cụ thể về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến châu Âu trong thời gian gần đây.

Trả lời:

- Ví dụ 1: Nắng nóng bất thường ở Bắc Âu, nắng nóng gây ra cháy rừng ở một số quốc gia Nam Âu.

- Ví dụ 2: Mưa lớn gây lũ lụt tại một số quốc gia ở Tây và Trung Âu.

Bài tập 3 trang 14 SBT Địa lí 7: Hãy cho biết 4 biện pháp để bảo vệ:

- Môi trường không khí ở châu Âu.

- Môi trường nước ở châu Âu.

Trả lời:

- Yêu cầu số 1: 4 biện pháp bảo vệ môi trường không khí ở châu Âu:

+ Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển.

+ Đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các nhiên liệu có hàm lượng các-bon cao.

+ Đầu tư phát triển công nghệ xanh, sử dụng năng lượng tái tạo để dần thay thế năng lượng hóa thạch.

+ Đối với thành phố: giảm lượng xe lưu thông trong thành phố, ưu tiên giao thông công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng ưu tiên cho người đi xe đạp và đi bộ.

- Yêu cầu số 2: 4 biện pháp bảo vệ môi trường nước ở châu Âu:

+ Tăng cường kiểm soát đầu ra của nguồn rác thải, hóa chất độc hại từ sản xuất nông nghiệp.

+ Đảm bảo việc xử lí rác thải, nước thải từ sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trước khi thải ra môi trường.

+ Kiểm soát và xử lí các nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động kinh tế biển.

+ Nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường nước.

Bài tập 4 trang 15 SBT Địa lí 7: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?

  1. Trồng rừng và bảo vệ rừng ở châu Âu vừa giảm khí thải CO, vào khí quyển, vừa bảo vệ đa dạng sinh học và giảm thiểu biến đổi khí hậu.
  1. Xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải từ sản xuất công nghiệp trước khi thải ra môi trường chỉ có tác dụng bảo vệ môi trường nước.
  1. Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí ở châu Âu là giao thông vận tải đường bộ.
  1. Hoạt động sản xuất công nghiệp, tiêu thụ năng lượng, vận tải đường bộ là những nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí ở châu Âu.
  1. Châu Âu đang chịu ảnh hưởng ngày càng nhiều của các hiện tượng thời tiết cực đoan như các đợt nắng nóng bất thường, mưa lũ,...
  1. Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng sạch là một trong những biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.

Trả lời:

- Những câu đúng là: a), d), e), g).

- Những câu sai là: b), c).

Bài tập 5 trang 15 SBT Địa lí 7: Hãy sử dụng những cụm từ sau để hoàn thành đoạn thông tin dưới đây.

Bài 3 trang 11 sách bài tập địa 7 năm 2024

Các quốc gia châu Âu rất (1)................. bảo vệ sự đa dạng sinh học. Các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước ở châu Âu được bảo tồn (2).................