Bài tập ancol phenol trong đề thi đại học

Cuốn tài liệu "Bài tập trắc nghiệm có đáp án về dẫn xuất ancol phenol trong đề thi đại học môn hóa học" do sachhoc.com sưu tầm tổng hợp, nhằm cung cấp cho các tài liệu hay cung với chủ điểm kiến thức trọng tâm, đề thi, bài tập để học tốt, và đạt điểm cao trong các bài kiểm tra môn Hóa học lớp 11. Các em xem chi tiết file bên dưới và tải bản đầy đủ để ôn thi học tốt môn Hóa học lớp 11.

Tham khảo thêm: Đề kiểm tra 1 tiết môn hóa học lớp 11 phần 2
Tham khảo thêm: Đề kiểm tra 1 tiết môn hóa học lớp 11 mã 84
Tham khảo thêm: Đề kiểm tra 1 tiết môn hóa học lớp 11 phần 1
Tham khảo thêm: Đề kiểm tra 1 tiết về hidrocacbon môn hóa học lớp 11 phần 2
Tham khảo thêm: Đề kiểm tra 1 tiết về hidrocacbon môn hóa học lớp 11 phần 1

CLICK LINK DOWNLOAD TÀI LIỆU TẠI ĐÂY.

HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang học hóa học CHUYÊN ĐỀ RƯỢU –PHÊNOL Một số vấn đề chú ý: 1. Số lượng ete sinh ra khi tách nước n phân tử ancol = 2)1( nn 2. Khi đốt cháy ancol no  n2CO< nOH2 3. Ancol no đơn chức tác dụng với Na  nancol= 2n2H 4. Ancol tách nước tạo được anken Ancol no đơn chức 5. Tách nước 2 ancol được 2 anken liên tiếp  Đó cũng là 2 ancol no đơn chức, mạch hở liên tiếp. 6. Hai anken liên tiếp cộng H2O được 2 ancol liên tiếp. 7. Chú ý qui tắc Zaixep, Maccopnhicop để xác định đúng sản phẩm tách H2O và cộng H2O. 8. - Ancol bị oxi hóa thành anđêhit  Đó là ancol bậc I (Đặt CTPT: R-CH2OH) - Ancol bị oxi hóa thành xeton  Đó là ancol bậc II (Đặt CTPT: R-CH(OH)-)-R1 - Ancol không bị oxi hóa là ancol bậc III 9. Đặt CTPT ancol no: CnH2n+2-x(OH)x. Điều kiện: n 1 và x  n. 10. Phenol tác dụng với Br2 cho kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol, tác dụng với acid nitric(HNO3) với xúc tác H2SO4đặc cho kết tủa vàng 2,4,6-trinitrophenol (axit picric) 11. Ancol đa chức tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh đặc trưng thì các nhóm –OH phải ở kề nhau. 12.Công thức tính số đồng phân ancol đơn chức no, mạch hở : Cn H2n+2O Số đồng phân Cn H2n+2O = 2n- 2 ( 1 < n < 6 ) Ví dụ : Số đồng phân của ancol có công thức phân tử là : a. C3H8O = 23-2 = 2 b. C4H10O = 24-2 = 4 c. C5H12O = 25-2 = 8 13.Công thức tính số C của ancol no, ete no hoặc của ankan dựa vào phản ứng cháy : Số C của ancol no hoặc ankan = 222COOHCOnnn ( Với nH2O > n CO2) Ví dụ 1 : Đốt cháy một lượng ancol no đơn chức A được 15,4 gam CO2 và 9,45 gam H2O . Tìm công thức phân tử của A ? Số C của ancol no = 222COOHCOnnn = 35,0525,035,0 = 2 Vậy A có công thức phân tử là C2H6O Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon A thu được 26,4 gam CO2 và 16,2 gam H2O . Tìm công thức phân tử của A ? ( Với nH2O = 0,7 mol > n CO2= 0,6 mol ) => A là ankan Số C của ankan = 222COOHCOnnn = 6,07,06,0 = 6 Vậy A có công thức phân tử là C6H14 14. Công thức tính khối lượng ancol đơn chức no hoặc hỗn hợp ankan đơn chức notheo khối lượng CO2 và khối lượng H2O : mancol = mH2O - 112COm HOCHOAHOC.COM Chuyờn trang hc húa hc Vớ d : Khi t chỏy hon ton m gam hn hp hai ancol n chc no, mch h thu c 2,24 lớt CO2 ( ktc ) v 7,2 gam H2O. Tớnh khi lng ca ancol ? mancol = mH2O - 112COm = 7,2 - 114,4 = 6,8 BI TP (1). Gọi tên r-ợu sau: CH3-CHCl-CH(CH3)-CH2OH A. 2-metyl-3-clobutanol-1 , B. 3-clo-2-metylbutanol-1 , C. 2-clo-3-metylbutanol-4 D. 2-clo-3-metylpentanol-1 (2 ). Bổ túc chuỗi PƯ sau: A Cl2 B (sản phẩm chính) KOH D d d KMnO4 E. Biết rằng E là một glycol có ba nguyên tử C . A, B, D, E Lần l-ợt là: a. C3H8, CH3-CHCl-CH3, CH3 CH=CH2, CH3-CHOH-CH2OH b. C3H8, CH3-CHCl-CH2Cl , CH3-CHOH-CH2OH CH3-C HOH-CH2OH c. CH3-CHCl-CH3, CH3-CHCl-CH2Cl, CH3-CH=CH2, CH3-CHOH-CH2OH. d. CH2=C=CH2, CH2Cl-CCl2-CH2Cl, CH3-CCl-CH2OH, CH2OH-CHOH-CH2OH (3 ). So sánh tính axít( tính linh động của H trong nhóm OH ) của H2O, CH3OH , CH3-CHOH-CH3.Sắp xếp theo thứ tự tính axit tăng dần: A. H2O < CH3OH < CH2-CHOH-CH3 B. H2O < CH3-CHOH-CH3 < CH3OH C. CH3-CHOH-CH3 < CH3OH < H2O D. CH3OH < CH2-CHOH-CH3 < H2O (4 ). Trong các r-ợu sau: 1,CH3OH ; 2, CH3-CHOH-CH3. 3, (CH3)3COH. 4, CH3-CHOH-CH2-CH3. R-ợu nào khi bị oxi hóacho ra một xeton,r-ợu nào khó bị oxi hóa.chokết quả theo thứ tự sau: A. chỉ có 3. B. chỉ có 2, 3 . C. chỉ có 2. D. chỉ có 3,4. Cõu 5: Anken X cú cụng thc phõn t l C5H10. X khụng cú ng phõn hỡnh hc. Khi cho X tỏc dng vi KMnO4 nhit thp thu c cht hu c Y cú cụng thc phõn t l C5H12O2. Oxi húa nh Y bng CuO d thu c cht hu c Z. Z khụng cú phn ng trỏng gng. Vy X l A. 2-metyl buten-2. B. But-1-en. C. 2-metyl but-1-en. D. But-2-en. (6 ). So sánh nhiệt độ sôi của ben zen , phenol, paracezol sắp xếp thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A. benzen < phenol< p-crezol C. p-crezol < ben zen NaHCO3 + C6H5OH Sắp xếp theo thứ tự độ axit tăng dần . A. C6H5OH < CH3COOH < H2CO3. B. C6H5OH < H2CO3< CH3COOH C. H2CO3 < C6H5OH < CH3COOH D. CH3COOH < C6H5OH < H2CO3 Cõu 11: Trong dóy ng ng ancol n chc no, khi mch cacbon tng, núi chung: A. sụi tng, kh nng tan trong nc tng. B*. sụi tng, kh nng tan trong nc gim C. sụi gim, kh nng tan trong nc tng. D. sụi gim, kh nng tan trongb nc gim Cõu 12: Cho s phn ng sau: A ?A1 ?A2 ?A3 ?A4 ?A5 ?B A1, A2, A3, A4, A5 tng ng l: A. CH3COOH, CH3COONa, CH4, CH3Cl, CH3OH. B. CH3COOH,CH3COONa,CH4,HCHO, CH3OH. C. C2H5COOH, C2H5COONa, C2H6, C2H5Cl, C2H5OH. D. ỏp ỏn A v B. Cõu 13: Cho cỏc phn ng sau: (A) + H2O -> (B) + (K) (B) -> (D) + H2O D) + (E) -> (F) + HCl (F) + (C) -> (G) + (H) (G) + (H2)-> (B) (G) + [O] + H2O -> (I) (I) + (J) -> TNG + H2O HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang học hóa học Các Chất A, D, G có thể là: A. CH3COOC2H5 ; CH2=CH2 và CH≡C-CH 2OH B. CH3COOC4H9 ; CH2=CH-CH2-CH3 và CH3-CH=CH-CH2-OH C. CH3COOC3H7 ; CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CH 2-OH D. CH3COOC3H7; CH2=CH2 và CH≡C-CH 2OH Câu 14.Có các dung dịch sau: NaOH; nước vôi trong; natri phenolat. Phân biệt 3 dung dịch đó dùng A. dung dịch HCl B. khí CO2 C. khí SO3 D. quỳ tím. Câu 15. Độ linh động của nguyên tử hiđro trong phân tử các chất sau giảm dần theo thứ tự A. phenol > rượu benzylic > axit axetic > rượu etylic B. rượu benzylic > rượu etylic > phenol > axit axetic C. axit axetic > phenol > rượu etylic > rượu benzylic D. axit axetic > rượu etylic > phenol > rượu benzylic Câu 16. Trong số các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O, có bao nhiêu đồng phân (X) thỏa mãn (X) + NaOH -> không phản ứng (X)   OH2(Y) xt polime (Z) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17. Cho sơ đồ sau : nX   0,tOH + nH2O Hãy cho biết X có thể tác dụng với chất nào sau: Na ; NaOH ; NaHCO3 ;brom(dd) ; CH3COOH (xt H2SO4 đặc) ? A. Na ; NaOH ; NaHCO3 ;brom(dd); CH3COOH (xt H2SO4 đặc). B. Na ; NaOH ; dd Br2; CH3COOH (xt H2SO4 đặc) C. Na ; NaOH ; brom(dd); D. Na, NaOH. Câu 18. Cho sơ đồ phản ứng sau: p-Xilen  X1 (C8H9Br)  X2 (C8H9ONa)  X3 (C8H10O). a/ Hãy cho biết, X1, X2, X3 và X4 chất nào có khả năng phản ứng thế H trong vòng benzen cao hơn? A. X1 B. X2 C. X3 D. p-Xilen b/ Khi cho X3 tác dụng với dung dịch Br2, hãy cho biết sản phẩm thu được là: A. 2,4-đimetyl-1,3-đibromphenol B. 1,3-đibrom-2,4-đimetyl phenol C. 2,4-đibrom-3,6-đimetylphenol D. 2,4-đibrom-3,5-đimetyl phenol Câu 19. Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H10O. X tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH. Oxi hóa X bằng CuO thu được chất hữu cơ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số CTCT của X là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 20. Thực hiện phản ứng chuyển hóa theo sơ đồ sau: benzen  X1  X2  X3  X4  X5 Với X1, X2, X3 , X4, X5 đều có chứa vòng benzen. X4 có công thức phân tử là C6H3O7N3 và X5 có công thức là C6H2O7N3Na. X3 không chứa Nitơ. Vậy X2, X3, X4 và X5 lần lượt là: A. phenol, natri phenolat ; axit picric và natri picrat. B. phenyl clorua, phenol ; axit picric và natri picrat. C. natri phenolat ; phenol,; axit picric và natri picrat. D. phenyl clorua, natri phenolat; axit picric và natri picrat. Câu 21. Có các dung dịch sau : NaOH ; C6H5ONa ; Na2CO3 , NaHCO3 và Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH là pH1, pH2 ; pH3 , pH4 và pH5. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng? A. pH1 < pH2 < pH3 < pH4