Bài tập chính sách tài khóa có lời giải năm 2024

  • 1. và chính sách tài khóa Hoang Yen 2009
  • 2. life of J.MKeynes Born at 6 Harvey Road, Cambridge, John Maynard Keynes was the son of John Neville Keynes, an economics lecturer at Cambridge University, and Florence Ada Brown, a successful author and a social reformist. His younger brother Geoffrey Keynes (1887–1982) was a surgeon and bibliophile and his younger sister Margaret (1890–1974) married the Nobel-prize-winning physiologist Archibald Hill.Keynes was very tall at 1.98 m (6 ft 6 in). In 1918, Keynes met Lydia Lopokova, a well-known Russian ballerina, and they married in 1925. By most accounts, the marriage was a happy one. Before meeting Lopokova, Keynes's love interests had been men, including a relationship with the artist Duncan Grant and with the writer Lytton Strachey. For medical reasons, Keynes and Lopokova were unable to have children, though both his
  • 3. of Income Determination: the theory that will be presented hereafter was developed by the Cambridge economist John Maynard Keynes in the wake of the 1920s Great Depression. He argued that the cause of a low level of income (GDP) in the economy was given by the lackof AD. JohnMaynardKeynes (right) andHarryDexterWhiteat theBrettonWoods
  • 4. đề 2. Tổng cầu trong các nền kinh tế 3. Chính sách tài khóa
  • 5. Chương này nghiên cứu AD theo quan điểm của Keynes • 2 giả thiết: P không đổi, AS sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu • AS nằm ngang ở mức giá cho trước P0 • Sản lượng cân bằng hoàn toàn do AD quyết định • Chính sách tài khóa kích cầu dịch phải sẽ có tác dụng tốt với nền kinh tế vì làm tăng trưởng kinh tế mà không làm tăng lạm phát
  • 6. quan điểm Keynes trong mô hình AD-AS P Y AS AD1 AD2 Y1 Y2 Y Po
  • 7. là không đổi nên Keynes đưa P ra ngoài mô hình khi nghiên cứu AD • Thay vì nghiên cứu AD có độ dốc âm, phụ thuộc ngược vào P, trong mô hình AD-AS, Keynes nghiên cứu đường tổng cầu AE có độ dốc dương trong mô hình đường 45o, phụ thuộc dương vào thu nhập quốc dân Y
  • 8. quan điểm Keynes trong mô hình AE với đường 45 độ AE=AE0+aY E Giao điểm Keynes AE Y YE 45 độ AEo 0
  • 9. tự định (Không phụ thuộc thu nhập) • a : Độ dốc của AE ( 0
  • 10. và số nhân chi tiêu • Giao điểm Keynes chính là điểm cân bằng trên thị trường hàng hóa, Tổng cung(Y) =Tổng cầu(AE)=YE (sản lượng CB) Thay (Y=YE) và (AE=YE) vào phương trình AE=AE0+aY YE=AE0+aYE (1-a)YE=AE0 YE=AE0/(1-a)= m. AE0 m = 1/(1-a)= số nhân chi tiêu ( m>1) vì (0
  • 11. trong các nền kinh tế mở, đóng và giản đơn AEopen= C+I+G+Ex-Im AEclose= C+I+G AE simple= C+I
  • 12. trong mô hình Keynes được định nghĩa là tổng chi tiêu dự kiến có khả năng thanh toán của các tác nhân trong nền kinh tế ứng với mỗi mức thu nhập quốc dân nhất định. AE=AE0 +aY • Nghiên cứu tổng cầu bằng cách xem xét các thành tố của nó xem có phụ thuộc thu nhập quốc dân hay không?
  • 13. dùng C • C=Co+MPC.Yd • Co= Tiêu dùng tối thiểu (không phụ thuộc Yd) • MPC= Marginal Propensity to Consume (to Yd) • MPC=ΔC/ ΔYd • (0
  • 14. phụ thuộc thu nhập quốc dân • C= Co+ MPC.Yd • Thay Yd=Y-T • Thay T= (To+tY) –TR • C=(Co+ MPC.TR - MPC.To) + MPC(1-t).Y • MPC(1-t)= MPC’= ΔC/ ΔY =Xu hướng tiêu dùng cận biên theo thu nhập quốc dân • MPC’
  • 15. Tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng • S= Yd – C • S= Yd – (Co+ MPC.Yd) • S= -Co + (1-MPC).Yd • S= - Co+ MPS. Yd • MPS= Marginal Propensity to Save (to Yd) • (0
  • 16. tiêu dùng và đường tiết kiệm Yd Co - Co C=Co+MPC.Yd S=- Co+ MPS.Yd 450 Điểm vừa đủ A Yd* 0
  • 17. huống 1 • Hãy sử dụng quan điểm tiêu dùng và tiết kiệm của Keynes để phân tích hành vi ứng xử của các hộ gia đình trước các tình huống sau đây: a. Chính phủ tăng thuế thu nhập trong năm nay. b. Chính phủ tăng thuế thu nhập trong một thời kỳ dài. c. Dân cư có dự đoán rằng Chính phủ sẽ tăng thuế thu nhập trong tương lai.
  • 18. tư • Đầu tư khu vực tư nhân (I= Investment) – Đầu tư cố định vào SXKD – Đầu tư vào nhà ở – Đầu tư vào hàng tồn kho Hàm đầu tư phụ thuộc ngược vào lãi suất thực tế I(r) Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa- tỷ lệ lạm phát (r=i-Π) Đầu tư ròng : In{ MPK, (Pk/P)(r-ϭ) }= ΔK Đầu tư = Đầu tư ròng + Khấu hao Đầu tư I = In{ MPK, (Pk/P)(r-ϭ) } + ϭK
  • 19. đầu tư I(r) I r MPK,Pk/P,K,ϭ…
  • 20. chương này Keynes chưa đưa yếu tố lãi suất vào mô hình. • Giả định I=Io (Đầu tư không phụ thuộc thu nhập quốc dân)
  • 21. Chính phủ • G=Go • G không phụ thuộc thu nhập quốc dân
  • 22. khẩu • Ex(Yf,e,i) Yf: Income of Foreigner e: Exchange Rate i: Interest rate Ex= Exo (Ex không phụ thuộc thu nhập quốc dân trong nước)
  • 23. khẩu • Im( Y, e, i) • Im= Imo+ MPM.Y • Imo: Phần nhập khẩu không phụ thuộc thu nhập quốc dân • MPM= ΔIm/ ΔY = Marginal Propensity to Import (xu hướng nhập khẩu cận biên theo thu nhập quốc dân) • (0
  • 24. nền kinh tế mở • AEopen= C+I+G+Ex – Im • AEopen=(Co + Io + Go + Exo- Imo+ MPC.TR - MPC.To) + {MPC(1- t) - MPM}.Y • Chi tiêu tự định • AEo= Co +Io +Go +Exo-Imo+MPC.TR -MPC.To • Độ dốc a = MPC(1-t)-MPM • Số nhân m = 1/(1-a) = 1/{1-MPC(1-t)+MPM} • Sản lượng cân bằng YE=m.AE0
  • 25. nền kinh tế Đóng • AEclose= C + I + G • AE close = (Co + Io + Go + MPC.TR - MPC.To) + MPC(1 - t).Y • Chi tiêu tự định • AE0= Co + Io + Go + MPC.TR - MPC.To • Độ dốc a= MPC(1- t) • Số nhân m= 1/{1 - MPC(1 - t)} • Sản lượng cân bằng YE=m.AE0 • Nếu (t=0) thì m= 1/(1 – MPC)
  • 26. nền kinh tế Giản đơn • AEsimple= C +I • AEsimple= (Co + Io) + MPC.Y • Chi tiêu tự định AEo= Co + Io • Độ dốc a= MPC • Số nhân chi tiêu m= 1/(1 - MPC) • Sản lượng cân bằng YE=m.AE0= {1/(1 - MPC) }(Co+Io)
  • 27. các nền kinh tế • a simple > a close > a open • m simple > m close > m open YE=m.AE0 YE= m(Co+Io+Go+Exo-Imo+MPC.TR- MPC.To) • mc = mI = mG =mEx =m mIm = -m mTr =MPCm. mT = -MPC.m m = 1/[1- MPC(1-t)+MPM].
  • 28. huống 2 Hãy chứng tỏ rằng trong một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, Khi tăng chi tiêu chính phủ bằng nguồn thu từ thuế một lượng là bao nhiêu thì sản lượng cân bằng sẽ tăng một lượng là bấy nhiêu
  • 29. huống 3 • Cho 2 đường AB và CD là các đường tổng cầu trong nền kinh tế đóng và mở (Như hình vẽ) • Hãy xác định đường nào là đường tổng cầu đóng, đường nào là đường tổng cầu mở. Giải thích. • Điểm nào là điểm cân bằng của nền kinh tế đóng? Điểm nào là điểm cân bằng của nền kinh tế mở? • Mức sản lượng nào là mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế đóng? Mức sản lượng nào là mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế mở? • Tại điểm H, cán cân thương mại như thế nảo? • Tại mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế mở, cán cân thương mại là thâm hụt hay thặng dư?
  • 30. bài tập tình huống 3 A C D B Y AE 45 0 E F H F’ YE YF YH 0 450
  • 31. toán Cho một nền kinh tế mở có các thông số sau đây: C = 80+0,8(Y-T) I = 100 G = 100 T = 20+0,2Y Ex = 50 Im =10+0,14Y 1/ Hãy xây dựng phương trình đường tổng cầu, biểu diễn nó trên đồ thị đường 45 độ và tính toán giá trị sản lượng cân bằng. 2/ Nếu chính phủ tăng chi tiêu thêm 50, hãy tính sự thay đổi của sản lượng cân bằng, của Cán cân ngân sách, của tiêu dùng, của tiết kiệm và của đầu tư tương ứng. 3/ Nếu xuất khẩu tăng thêm 50, Hãy lại tính các thay đổi của câu 2 4/ So sánh kết quả của câu 2 và 3, giải thích sự giống nhau và khác biệt.
  • 32. tài khóa • 2 công cụ Chính sách tài khóa : (T,G) • Chính sách tài khóa mở rộng (Tăng G, giảm T) Tăng AD dịch phải tăng Y • Chính sách tài khóa thu hẹp ( giảm G/ tăng T) giảm AD dịch trái giảm Y • Chính sách tài khóa gắn liền với ngân sách chính phủ
  • 33. phủ • Bud = T - G G T=(To -TR) + tY YYp Bud > 0 Bud<0
  • 34. hụt ngân sách • Trong trường hợp nền kinh tế suy thoái, để chống đớ suy thoái, chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở rộng, tuy nhiên sẽ làm tăng thâm hụt ngân sách. • Nguồn tài trợ thâm hụt ngân sách: vay dân, vay nợ nước ngoài, in tiền..
  • 35. khóa (Lý thuyết và Thực tiễn) • Theo Keynes, chính sách tài khóa có hiệu quả mạnh • Trong thực tế, chính sách tài khóa có nhiều yếu điểm: – Khó xác định liều lượng – Độ trễ khá lớn – Hiệu lực kém
  • 36. Ở VIỆT NAM Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Chi NSNN 399402 494600 584695 661370 725773 747200 36 Đơn vị : Tỷ đồng (Nguồn:Tổng cục thống kê)
  • 37. KHÓA MỤC TIÊU MÔICHÍNH SÁCH TÀI KHÓA MỤC TIÊU MÔI TRƯỜNGTRƯỜNG • Chi tiêu công cho BVMT Đồ thị 2.1.1(a): Tỷ lệ Chi tiêu môi trường của khu vực nhà nước tính theo phần trăm GDP Nguồn: TS. Đỗ Nam Thắng, Viện Khoa học quản lý môi trường –TCMT, “Mức chi cho môi trưởng của VN thấp hơn các nước”,
  • 38. huống 1 • Hãy sử dụng quan điểm tiêu dùng và tiết kiệm của Keynes để phân tích hành vi ứng xử của các hộ gia đình trước các tình huống sau đây: a. Chính phủ tăng thuế thu nhập trong năm nay. b. Chính phủ tăng thuế thu nhập trong một thời kỳ dài. c. Dân cư có dự đoán rằng Chính phủ sẽ tăng thuế thu nhập trong tương lai.
  • 39. tình huống 1 • Chính phủ tăng thuế thu nhập trong năm nay Yd giảm trong năm nay C giảm (di chuyển) và S giảm ( di chuyển)
  • 40. MPC. Yd S= -Co + MPS. Yd Co -Co Yd1Yd2 C1 C2 S1 S2 45o
  • 41. tình huống 1 • Chính phủ tăng thuế thu nhập trong một thời kỳ dài Yd giảm trong thời kỳ dàiCon người sẽ trở nên ngèo đi MPC tăng, MPS giảm Đường C tăng xoay lên, đường S giảm xoay xuống.
  • 42. MPC1. Yd S1= -Co + MPS1. Yd Co -Co C2= Co + MPC2. Yd S2= -Co + MPS2. Yd
  • 43. tình huống 1(3) • Dân cư dự đoán rằng Chính phủ sẽ tăng thuế thu nhập trong tương lai Co giảm  C giảm (dịch chuyển) và S tăng ( dịch chuyển)
  • 44. MPC. Yd S= -Co2 + MPS. Yd -Co2 S= -Co1 + MPS. Yd C= Co1 + MPC. Yd Co1 -Co1 Co2
  • 45. huống 2 Hãy chứng tỏ rằng trong một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, Khi tăng chi tiêu chính phủ bằng nguồn thu từ thuế một lượng là bao nhiêu thì sản lượng cân bằng sẽ tăng một lượng là bấy nhiêu
  • 46. tình huống 2 • Nền kinh tế đóng có (t=0) m= 1/(1-MPC) • mG =1/(1-MPC) • mT = -MPC/(1-MPC) • mG + mT =1 • ΔG =ΔT=Z • Ye= m.AEo • Ye=(1/1-MPC)((Co+Io+Go+MPC.TR- MPC.To) • ΔYe = (1/1-MPC) (ΔG - MPCΔT)=Z.(1-MPC)/(1- MPC)=Z
  • 47. huống 3 • Cho 2 đường AB và CD là các đường tổng cầu trong nền kinh tế đóng và mở (Như hình vẽ) • Hãy xác định đường nào là đường tổng cầu đóng, đường nào là đường tổng cầu mở. Giải thích. • Điểm nào là điểm cân bằng của nền kinh tế đóng? Điểm nào là điểm cân bằng của nền kinh tế mở? • Mức sản lượng nào là mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế đóng? Mức sản lượng nào là mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế mở? • Tại điểm H, cán cân thương mại như thế nảo? • Tại mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế mở, cán cân thương mại là thâm hụt hay thặng dư?
  • 48. bài tập tình huống 3 A C D B Y AE 45 0 E F H F’ YE YF YH 0 450
  • 49. huống 3 • [a close= MPC(1-t) ] > [a open=MPC(1-t)-MPM] • AB có độ dốc lớn hơn CD nên : • AB là AE close và CD là AE open • Giao giữa đường AE và đường 45o là điểm cân bằng trên thị trường hàng hóa • Nên E là điểm cân bằng của nền kinh tế đóng và F là điểm cân bằng của nền kinh tế mở vì nó thỏa mãn tính chất AE=AS=Y trong từng nền kinh tế • (Các tam giác cân vuông) • Ye là sản lượng cân bằng của nền kinh tế đóng • Yf là sản lượng cân bằng của nền kinh tế mở
  • 50. : • [AEclose= C+I+G]=[AEopen= C+I+G+NX]= |HYH|  NX=0-> cán cân thương mại là cân bằng • Tại mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế mở (mức Yf ): Cán cân thương mại thặng dư một lượng = NX=|FF’|>0
  • 51. (tính toán) Cho một nền kinh tế mở có các thông số sau đây: C = 80+0,8(Y-T) I = 100 G = 100 T = 20+0,2Y Ex = 50 Im =10+0,14Y 1/ Hãy xây dựng phương trình đường tổng cầu, biểu diễn nó trên đồ thị đường 45 độ và tính toán giá trị sản lượng cân bằng. 2/ Nếu chính phủ tăng chi tiêu thêm 50, hãy tính sự thay đổi của sản lượng cân bằng, của Cán cân ngân sách, của tiêu dùng, của tiết kiệm và của đầu tư tương ứng. 3/ Nếu xuất khẩu tăng thêm 50, Hãy lại tính các thay đổi của câu 2 4/ So sánh kết quả của câu 2 và 3, giải thích sự giống nhau và khác biệt.
  • 52. câu 1 • AE=C+I+G+Ex-Im • AE = {80+0,8[Y-(20+0,2Y)]}+100+100+50- [10+0,14Y] • AE= 304+0,5Y • AEo=304, a=0,5m=1/(1-a)=2 • Ye =m. AEo= 2x304=608
  • 53. bài tập 4 câu 1 AE Y AE=304+0,5Y 45o 304 608 E
  • 54. 4 câu 2 • ΔY= m. ΔG=2x50=100 • T= 20+0,2YΔT= 0,2 ΔY = 0,2x 100= 20 • (Vì t= ΔT/ ΔY =0,2) • Yd=Y-T ΔYd= ΔY- ΔT=100-20=80 • C=80+0,8Yd ΔC= 0,8ΔYd= 0,8x80=64 • S=Yd-C ΔS= ΔYd- ΔC= 80-64=16 • Bud= T-G Δbud= ΔT- ΔG = 20-50=-30 • I=100 ΔI=0 vì I không phụ thuộc Y • Im=10+0,14Y ΔIm=0,14ΔY=0,14x100=14 • NX=Ex-Im ΔNX= ΔEx- ΔIm = 0-14=-14
  • 55. 4 (câu 3) • ΔY= m. ΔEx=2x50=100 • T= 20+0,2YΔT= 0,2 ΔY = 0,2x 100 = 20 • Yd=Y-T ΔYd= ΔY- ΔT=100-20=80 • C=80+0,8Yd ΔC= 0,8ΔYd= 0,8x80=64 • S=Yd-C ΔS= ΔYd- ΔC= 80-64=16 • Bud= T-G Δbud= ΔT- ΔG = 20-0=20 • I=100 ΔI=0 vì I không phụ thuộc Y • Im=10+0,14Y ΔIm=0,14ΔY=0,14x100=14 • NX=Ex-Im ΔNX= ΔEx- ΔIm = 50-14=36