Bao nhiêu lâu được tiêm mũi 2 astrazeneca

Tuy nhiên, tại một số tỉnh thành đang có tình trạng gia tăng số ca mắc trở lại. 

Tại Hà Nội, việc tiêm phủ vắc xin có ý nghĩa lớn khi tỉ lệ bệnh nhân có biến chuyển nặng thấp, mặc dù số ca mắc tăng nhanh. Nhưng nhiều tỉnh thành khác như TP.HCM, khu vực Tây Nam Bộ... thì số mắc tăng kéo theo số có biến chuyển nặng và số ca tử vong tăng nhanh, gây khó khăn cho việc mở cửa trở lại và các hoạt động sản xuất, kinh doanh, học tập, lao động sản xuất.

Chính phủ đã yêu cầu Bộ Y tế sớm triển khai mũi tiêm bổ sung [mũi 3], Bộ Y tế cũng cho biết sẽ triển khai tiêm mũi 3 ngay trong tháng 12 này, trước mắt là cho nhóm nguy cơ cao. 

Bên cạnh đó, hiện các tỉnh thành cũng đang tiêm cho nhóm trẻ 12-17 tuổi.

Tiêm vắc xin cho người dân ở quận 1, TP.HCM - Ảnh: TỰ TRUNG

Tiêm 2 mũi vắc xin COVID-19 đã an toàn? Khi nào tiêm mũi 3? Hiệu quả của vắc xin đối với nhóm trẻ 12-17 tuổi ra sao? Bao giờ tiêm vắc xin cho trẻ dưới 12 tuổi? Tổ chức tiêm chủng ra sao để phòng biến chứng cho trẻ, theo dõi trẻ sau tiêm như thế nào?...

Để trả lời các câu hỏi này, từ 15-16h30 ngày 8-12, báo Tuổi Trẻ phối hợp Bộ Y tế tổ chức cuộc giao lưu trực tuyến chủ đề: "Tiêm ngừa COVID-19: Tiêm 2 mũi đã an toàn? Khi nào tiêm mũi 3?" với sự có mặt của các khách mời:

- Bà Dương Thị Hồng - phó viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, trưởng Văn phòng Tiêm chủng mở rộng quốc gia.

- Ông Cao Việt Tùng - phó giám đốc Bệnh viện Nhi trung ương.

Bà Dương Thị Hồng - phó viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, trưởng Văn phòng Tiêm chủng mở rộng quốc gia, giải đáp thắc mắc của bạn đọc về việc tiêm vắc xin mũi 3 - Video: NGUYỄN HIỀN

Ông Cao Việt Tùng - Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, giải đáp các thắc mắc xung quanh phản ứng sau tiêm vắc xin COVID-19 ở trẻ em - Video: NGUYỀN HIỀN

Hai khách mời giao lưu trực tuyến [giữa] tại văn phòng đại diện báo Tuổi Trẻ tại Hà Nội chiều 8-12 - Ảnh: NGUYỄN HIỀN

MỜI BẠN ĐỌC THEO DÕI NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:

TUỔI TRẺ ONLINE

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn đã ký ban hành công văn về việc tiêm vaccine phòng COVID-19 liều cơ bản và liều nhắc lại.

Theo đó, trong văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố; Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur; Cục Y tế- Bộ Công an; Cục Quân Y- Tổng Cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng, đề nghị về tiêm liều nhắc lại vaccine phòng COVID-19: Người đã tiêm đủ liều cơ bản bằng vaccine mRNA [vaccine do Pfizer hoặc Moderna sản xuất] có thể tiêm liều nhắc lại bằng vaccine do AstraZeneca sản xuất, thời gian tiêm tối thiểu là 03 tháng sau tiêm mũi cuối cùng của liều cơ bản.

Bộ Y tế hướng dẫn mới nhất: Người đã tiêm đủ liều cơ bản bằng vaccine Pfizer hoặc Moderna có thể tiêm liều nhắc lại bằng vaccine AstraZeneca, thời gian tiêm tối thiểu là 3 tháng sau tiêm mũi cuối cùng của liều cơ bản

Về tổ chức thực hiện, Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố tham mưu Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố quyết định đối tượng tiêm phù hợp với tình hình thực tiễn và yêu cầu phòng, chống dịch trên địa bàn, xây dựng kế hoạch và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19, đảm bảo an toàn, hiệu quả, khoa học.

Cục Y tế, Bộ Công an và Cục Quân Y, Tổng Cục Hậu cần, Bộ Quốc phòng tham mưu Lãnh đạo Bộ của đơn vị mình quyết định đối tượng tiêm phù hợp; xây dựng kế hoạch và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19, đảm bảo an toàn, hiệu quả, khoa học.

Các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur hướng dẫn, hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật cho các địa phương trong việc tổ chức triển khai tiêm chủng. Tiếp tục thực hiện các nội dung khác theo chỉ đạo tại Công văn số 10722/BYT- DP ngày 17/12/2021 và Công văn số 508/BYT-DP ngày 28/01/2022 của Bộ Y tế về tiêm vaccine phòng COVID-19 liều cơ bản và nhắc lại. Bộ Y tế đề nghị các đơn vị khẩn trương xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện.

Bộ Y tế cho biết, đến ngày 25/3, tổng số liều vaccine phòng COVID-19 đã được tiêm trên cả nước là 204.566.009 liều, trong đó:

+ Số liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 187.444.998 liều: Mũi 1 là 71.195.421 liều; Mũi 2 là 67.958.781 liều; Mũi 3 là 1.499.176 liều; Mũi bổ sung là 14.789.217 liều; Mũi nhắc lại là 32.002.403 liều.

+ Số liều tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 17.121.011 liều: Mũi 1 là 8.778.817 liều; Mũi 2 là 8.342.194 liều.

Liên quan đến công tác tiêm vaccine phòng COVID-19, Bộ Y tế tiếp tục phối hợp với Triển khai bảo đảm tiến độ tiêm vaccine; tăng cường vận động người dân tiêm vaccine, đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người để tránh bỏ sót;

Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh rà soát và tổ chức tiêm liều cơ bản và liều bổ sung cho người trên 50 tuổi, người có bệnh nền đến khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở; sau khi đã tiêm đủ liều cơ bản thì triển khai tiêm liều bổ sung và liều nhắc lại theo thứ tự ưu tiên. Trước mắt tiêm vaccine phòng COVID-19 miễn phí cho người dân; sau khi tiêm đủ liều bổ sung...

Triển khai tiêm vaccine thần tốc để hoàn thành việc tiêm mũi 3 cho người từ 18 tuổi [trừ các đối tượng chống chỉ định và chưa tới thời gian tiêm] trong quý I/2022; hoàn thành việc tiêm mũi thứ 2 cho người từ 12-17 tuổi trong tháng 3/2022; chuẩn bị tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi; nghiên cứu việc tiêm mũi thứ 4 và các cháu dưới 5 tuổi…

Admin

TIN TỨC TIÊM CHỦNG VẮC XIN COVID-19

Quy định về thời gian giữa 2 mũi tiêm vắc xin AstraZeneca

Ngày đăng 20/09/2021 | 21:02 |Lượt xem: 296678

Ngày 20/9, Bộ Y tế đã có Công văn số 7820/BYT-DP gửi sở ytế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về nội dung liên quan đến khoảng cách tiêm 2 mũi vắc xin phòng Covid-19.

TIN LIÊN QUAN

Trướcđó, Bộ Y tế đã nhận được Công văn số 8758/UBND-VHXH ngày 3/9/2021 của UBND tỉnh Long An và Công văn số 6530/SYT-NVY ngày 12/9/2021 của Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh đề xuất việc rút ngắn khoảng cách tiêm mũi 2 đối với người đã tiêm mũi 1 bằng vắc xin AstraZeneca.

Theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất vắc xin AstraZeneca, sau khi tiêm mũi 1, từ ngày thứ 22, hiệu lực bảo vệ của vắc xin đạt 69,2%; sau khi tiêm mũi 2 dưới 6 tuần đạt 55,1%,sau từ 6-8 tuần đạt 59,7% và sau 12 tuần đạt 80%. Mũi 2 nên được tiêm trong khoảng từ 4-12 tuần sau mũi 1.

Theo Tổ chức Y tế thế giới [WHO] khuyến cáo, khoảng cách giữa 2 mũi vắc xin này từ 8 đến 12 tuần. Trong tháng 7/2021, Bộ Y tế đã hướng dẫn tiêm mũi 2 vắc xin AstraZeneca hoặc vắc xin do hãng Pfizer sản xuất cho người đã tiêm mũi 1 bằng vắc xin AstraZeneca sau 8-12 tuần kể từ ngày được tiêm mũi 1.

Bộ Y tế đề nghị sở y tế tỉnh, thành phố căn cứ khuyến cáo của WHO, hướng dẫn của nhà sản xuất và hướng dẫn của Bộ Y tế để tham mưu UBND tỉnh, thành phố về thời gian tiêm vắc xin mũi 2 cho người đã tiêm mũi 1 bằng vắc xin AstraZeneca. Thời gian tối thiểu giữa hai mũi vắc xin phải bảo đảm tuân thủ theo hướng dẫn của nhà sản xuất, khuyến cáo của WHO và phù hợp với tình hình dịch bệnh, đáp ứng được công tác phòng, chống dịch.

Sau khi được UBND tỉnh, thành phố chấp thuận rút ngắn thời gian khoảng cách giữa 2 mũi tiêm, sở y tế hướng dẫn các cơ sở tiêm chủng lập kế hoạch, lên danh sách đối tượng tiêm và thông tin đầy đủ cho các đối tượng tiêm trước khi tiến hành tiêm chủng về hiệu quả, tính an toàn của việc rút ngắn thời gianđể người dân biết và tham gia nếu được đối tượng tiêm đồng thuận.

Đồng thời, chỉ đạo các cơ sở tiêm chủng trên địa bàn thực hiện tiêm chủng và báo cáo kết quả về Bộ Y tế [qua Cục Y tế dự phòng] theo quy định. Bộ Y tế đề nghị sở ytế tỉnh, thành phố khẩn trương báo cáo UBND tỉnh, thành phố và tổ chức triển khai thực hiện.

Duy Tuân

Tạ Duy Tuân

Các tin khác

  • Huyện Phúc Thọ tổ chức tiêm vắc xin phòng Covid-19 mũi nhắc lại [mũi 4] cho người dân
  • Hà Nội tiếp tục triển khai tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 đợt 66
  • Hà Nội tiếp tục triển khai tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 đợt 65
  • Quận Thanh Xuân tiếp tục triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19
  • Hà Nội triển khai kế hoạch tiêm vắc xin phòng Covid-19 liều nhắc lại lần 2 [mũi 4] cho người dân
  • Các địa phương tiếp tục đẩy nhanh tiến độ tiêm mũi 3, 4 và tiêm cho trẻ

VĂN BẢN MỚI

  • Giám sát phản ứng có hại của thuốc [ADR] tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
  • Tăng cường các biện pháp phòng chống dịch bệnh tại các cơ sở kinh doanh thuốc trong dịp Tết Nguyên đán 2022
  • Đảm bảo cung ứng thuốc phòng chống dịch bệnh và nhu cầu sử dụng thuốc trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022
  • 128/QĐ-SYT ngày 19/1/2022 thu hồi Phiếu tiếp nhận hồ sơ công bố đủ điều kiện sản xuất trang thiết bị y tế và công bố tiêu chuẩn áp dụng đối với trang thiết bị y tế loại A
  • 226/SYT-QLHNYDTN Kế hoạch đánh giá duy trì đáp ứng cơ sở kinh doanh dược năm 2022
  • 4289/QĐ-SYT Quyết định về việc giao chỉ tiêu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán thu, chi ngân sách năm 2022 cho các đơn vị thuộc Sở Y tế Hà Nội
  • 10722/BYT-DP Về việc tiêm vắc xin phòng Covid-19 liều cơ bản và nhắc lại
  • Công văn 10696/BYT-MT về việc cách ly y tế cho trường hợp F1 đã tiêm đủ liều vắc xin hoặc đã khỏi bệnh Covid-19
  • Công văn 10688/BYT-MT của Bộ Y tế về phòng, chống dịch Covid-19 đối với người nhập cảnh
  • Sử dụng kết quả xét nghiệm để phát hiện người mắc Covid-19 và cho người bệnh ra viện

PHẦN MỀM TÁC NGHIỆP

Dịch vụ công trực tuyến

Phần mềm Quản lý văn bản

Phần mềm QLHS Một cửa

Phần mềm Một cửa [Mới]

Tiếp nhận ý kiến công dân

Danh mục TTHC công

Tra cứu hồ sơ Một cửa

Thư điện tử TP Hà Nội

Thông tin người phát ngôn

Liên kết Website

Chọn liên kết

Thống kê truy cập

Đang online: 539

Lượt truy cập trong tuần: 148312

Lượt truy cập trong tháng: 391518

Lượt truy cập trong năm: 4766183

Tổng số truy cập: 32561455

Video liên quan

Chủ Đề