Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ Nguyệt tòng song khích khán thi gia

câu 3]Bien phep tu tu la: nhân hóa: "Trăng nhòm” va điệp từ “ ngắm” +] Giá trị các biện pháp tu từ trong câu thơ trên: Nghệ thuật nhân hóa: Trăng được nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt như con người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau. Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu... Nghệ thuật điệp từ: Từ “ ngắm” được điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng và người. Đó là tư thế ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp của cuộc đờ

câu 4] Em đồng ý vs ý kiến đó vì Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: được viết trong tù. Hồ Chí Minh ngắm trăng trong hoàn cảnh bị đọa đày trong tù, vô cùng gian khổ. - Sự vượt ngục là sự thoát khỏi nhà tù để có tự do. ơ đây là sự vượt ngục trong tinh thần và bằng tinh thần của Bác. Tuy thân thể vẫn ở trong chốn lao tù nhưng tinh thần Người không hề bị giam cầm, tinh thần ấy đã tự do như tâm hồn một người nghệ sĩ để hòa nhịp với người bạn tri kỉ: trăng. Bài thơ là một cuộc ngắm trăng rất đặc biệt của Bác Hồ: ngắm trăng trong tù. Trong hoàn cảnh đặc biệt đó, tình yêu thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh được bộc lộ rõ.

câu 5] Nội dung: Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên say đắm của tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh và phong thái ung dung của Bác ngay trog hoàn cảnh lao tù tăm tối cực khổ. Nghệ thuật Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đặc sắc Sử dụng phép đối, nhân hoá linh hoạt. Vừa mang màu sắc cổ điển, vừa mang tính hiện đại

60 điểm

NguyenChiHieu

Hai câu. thơ “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt – Nguyệt tòng song khích khán thi gia” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? A. ẩn dụ C. So sánh B. Hoán dụ

D. Đối xứng

Tổng hợp câu trả lời [1]

Chọn đáp án: D. Đối xứng

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi”, nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện?
  • Ngày nay, cách viết chữ, câu đối, câu thơ trên các trang giấy thường được gọi là gì? A. Nghệ thuật viết thư pháp. B. Nghệ thuật vẽ tranh. C. Nghệ thuật viết văn bản. D. Nghệ thuật trang trí hình ảnh bằng bút.
  • - Nhận thức của học sinh về vai trò của thời tiết, khí hậu và công tác khí tượng thủy văn trong đời sống, phục vụ phát triển bền vững, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu. - Tuyên truyền nâng cao kiến thức, kỹ năng của học sinh về vai trò của thông tin dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn trong đời sống hằng ngày và chủ động phòng ngừa giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai. - Quan sát, cảm nhận và ý tưởng sáng tạo của học sinh về thời tiết, khí hậu và công tác khí tượng thủy văn góp phần phòng ngừa rủi ro do thiên tai, chủ động thích ứng với Biến đổi khí hậu phục vụ phát triển bền vững Đất nước.
  • Dòng nào nói đúng nhất giá trị của các văn bản Tức nước vỡ bờ, Những ngày thơ ấu, Lão Hạc? A. Giá trị hiện thực B. Giá trị nhân đạo C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
  • Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến....Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không!Cháu không muốn vào.Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Câu hỏi: Xác định tên văn bản, tác giả, phương thức biểu đạt.
  • Phân tích hai câu đề [cặp câu 1 – 2], tìm hiểu khí phách và phong thái của nhà chí sĩ khi rơi vào vòng tù ngục trong bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” .
  • Đoạn văn trên được viết theo phép qui nạp đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai
  • Phần kết thúc văn bản tường trình không có mục nào trong các mục sau ? A. Quốc hiệu, tiêu ngữ B. Lời đề nghị C. Lời cam đoan D. Chữ kí và họ tên người tường trình
  • Vào trong phòng triển lãm ở Vườn Quốc gia Cúc Phương [huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình], em sẽ thấy trên tường có một ô cửa bằng gỗ gắn tấm biển ghi dòng chữ “Kẻ thù của rừng xanh”, mở cánh cửa ra là một tấm gương soi chính hình ảnh của con người. Từ thông điệp trên, em hãy viết một bài văn nghị luận ngắn bàn về việc bảo vệ rừng hiện nay.
  • Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua các bài thơ của Người: Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Cảnh khuya và R m tháng giêng.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

Trước hết, có thể thấy hai câu thơ trên đối nhau rất chỉnh: nhân - nguyệt, hướng - tòng, khán minh nguyệt - khán thi gia. Phép đối ấy thể hiện sự hô ứng đồng điệu về trạng thái, tâm hồn giữa người và trăng. Điều kì lạ là các từ chỉ người [nhân, thi gia] và các từ chỉ trăng [nguyệt] đặt ở hai đầu, ở giữa là cửa nhà tù [song]. Thế nhưng, giữa người và trăng vẫn tìm được sự giao hoà với nhau: người "hướng" đến trăng và trăng "tòng" theo người. Điều này đã làm nổi bật tình cảm mãnh liệt giữa người và trăng, nổi bật sự gắn bó thân thiết của một mối quan hệ từ lâu đã trở thành tri kỉ [Bác với trăng]. Không chỉ vậy, Bác dùng từ "tòng" rất "đắt". “Tòng” là "theo" [giống chữ "tòng" trong "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử"]. Vầng trăng muôn đời này là niềm mộng ước của các thi nhân, trăng đại diện cho cái đẹp, cái hoàn mĩ, cái thanh cao. Vậy mà nay, trăng "tòng" theo khe cửa nhà tù chật hẹp, hôi hám để "khán" thi sĩ thì hẳn người thơ ấy phải thanh cao, đẹp đẽ đến nhường nào. Hai câu thơ không chỉ làm nổi bật mối quan hệ tri kỉ giữa người và trăng mà còn khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người tù cách mạng Hồ Chí Minh.


Câu “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?” mục đích dùng để làm gì?

 "Minh nguyệt" có nghĩa là gì ?

Trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, Bác "Ngắm trăng" chủ yếu vì:

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Đua top nhận quà tháng 4/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Những câu hỏi liên quan

Hai câu thơ “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt – Nguyệt tòng song khích khán thi gia” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

A. ẩn dụ

B. Hoán dụ

C. So sánh

D. Đối xứng

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Hai câu thơ “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt – Nguyệt tòng song khích khán thi gia” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu nội dung, ý nghĩa của hai câu thơ.

Các câu hỏi tương tự

Video liên quan

Chủ Đề