Các phương pháp xây dựng hệ thống thông tin

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1. Các bước xây dựng hệ thống thông tin quản lý

Việc xây dựng hệ thống này thường được thực hiện qua 5 giai đoạn sau: 1.1.Nghiên cứu sơ bộ và lập dự ánKhi tiến hành tìm hiểu, khảo sát hệ thống cũ ta phải phát hiện ra những nhược điểm còn tồn đọng, đề xuất ý tưởng cho giải pháp mới.Cần tham khảo ý kiến lãnh đạo của cơ quan để biết được yêu cầu của họ nhằm định hướng cho hệ thống mới.Phải nêu ra được tính khả thi của bài tốn và có định hướng cho giai đoạn tiếp theo.1.2. Phân tích hệ thống Phải tiến hành phân biệt một cách chi tiết hệ thống hiện đại để xây dựng cáclược đồ cũ trên cơ sở đó xây dựng lược đồ khái niệm cho hệ thống mới. 1.3. Thiết kế tổng thểNhằm xác định vai trò, vị trí của máy tính trong hệ thống mới, phân tích rõ việc nào cần phải làm bằng thủ công do con người đảm nhiệm.1.4. Thiết kế chi tiết Thiết kế các công việc thủ công để giải quyết việc xử lý thơng tin trước khiđưa vào máy tính và một số công việc sau khi được máy in xử lý đưa ra. Thiết kế các tệp dữ liệu và các thủ tục thơng tin trên máy tính.Thiết kế giao diện với người sử dụng Thiết kế các modul chương trình.Hướng dẫn sử dụng làm việc với chương trình, cài đặt chương trình. Đánh giá được các mặt ưu điểm , nhược điểm của hệ thống mới.1.5. Cài đặt, lập trình Chọn ngơn ngữ lập trình.Cài đặt các tệp, viết các đoạn chương trình chung.Song song với quá trình khai thác thì chúng ta cần phải bảo trì hệ thống. Sửa các lỗi.Điều chỉnh theo yêu cầu mới. Cải thiện hiệu năng của hệ thống.1.6. Một số yêu cầu khác của chương trình Tính mở:Với mỗi hệ thống thơng tin, xây dựng có tính mở cao là cơng việc hết sức cần thiết. Trong hệ thống quản lý Bệnh án Ngoại này tính mở cần đáp ứng nội dungsau: Các báo có định kỳ, thường xuyên có thể sửa đổi và bổ sung với kinh phínhỏ. Cập nhật thêm bệnh nhân mới vào.Giao diện: Với mỗi hệ thống việc giao tiếp với người sử dụng là rất cần thiết và quantrọng. Hiệu quả của chương trình phụ thuộc rất lớn vào giao diện của chương trình. Vì vậy để đáp ứng và nâng cao hiệu quả sử dụng, giao diện của hệ thống cần:Sáng sủa, dễ nhìn, dễ đọc. Thuận tiện, thân thiện với người sử dụng.Rành mạch có khoa học. Khơng u cầu nguời sử dụng có trình độ cao.Kết luận: Qua cách tổ chức và quản lý của khoa PTTK bệnh viện Việt Đức ta cần phảixay dựng một phần mềm quản lý Bệnh án ngoại sao cho: Đáp ứng hầu hết các chức năng cần thiết, chương trình đơn giản dễ sử dụng.Giao diện thân thiện và có khả năng sẵn sàng đáp ứng nâng cấp. Để xây dựng một chương trình thoả mãn các điều kiện trên, ta cần thiết kếmột hệ thống sao cho: Thông tin đầy đủ.Tránh dư thừa. Không trùng lặp.Xử lý nhanh, kịp thời. Tuyệt đối chính xác.Để thiết kế được chương trình ta cần phải phân tích hệ thống về dữ liệu, muốn vậy ta phải xác định được các thực thể trong hệ thống và các mối liên kết,quan hệ giữa chúng. Vấn đề này được thực hiện qua” Mơ hình thực thể kiên kết”.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Chương 3. XÂY DỰNG HỆ  THỐNG THÔNG TIN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA TIN HỌC THƯƠNG MẠ I
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG 3 3.1. Quy trình xây dựng HTTT 3.2. Khảo sát sơ bộ và xác lập dự án 3.3. Phân tích hệ thống về chức năng 3.4. Thiết kế hệ thống 3.5. Cài đặt hệ thống thông tin 12/13/10 Xây dựng Hệ thống thông tin 2
  3. 3.1. Quy trình xây dựng HTTT  Quy trình chung  Nguyên tắc trong xây dựng HTTT 12/13/10 Xây dựng Hệ thống thông tin 3
  4. 3.1.1. Quy trình chung  Tin học hóa hoạt động của tổ chức: – Phương pháp tin học hóa từng phần – Phương pháp tin học hóa toàn bộ 12/13/10 Xây dựng Hệ thống thông tin 4
  5. Tin học hóa từng phần  Tin học hóa từng chức năng quản lý theo một trình tự  Ưu điểm – Thực hiện đơn giản, – Đầu tư ban đầu không lớn – Hệ thống mềm dẻo  Nhược điểm – Không đảm bảo tính nhất quán cao trong toàn bộ hệ thống, – không tránh khỏi sự trùng lặp và dư thừa thông tin. 12/13/10 Xây dựng Hệ thống thông tin 5
  6. Tin học hóa toàn bộ  Tin học hóa đồng thời tất cả các chức năng quản lý  Ưu điểm – Hệ thống đảm bảo tính nhất quán – Tránh được sự trùng lặp, dư thừa thông tin  Nhược điểm – Thực hiện lâu – Đầu tư ban đầu khá lớn, – Hệ thống thiếu tính mềm dẻo 12/13/10 Xây dựng Hệ thống thông tin 6
  7. 3.1.1. Quy trình chung  Lựa chọn phương pháp thích hợp  Phải đảm bảo: – Mang lại hiệu quả kinh tế, – Dễ thực hiện (không gây ra những biến động lớn về cấu trúc tổ chức), – Phù hợp với khả năng của tổ chức  Quy trình chung gồm các công đoạn chính  Khảo sát  Phân tích  Thiết kế  Cài đặt 12/13/10 Xây dựng Hệ thống thông tin 7
  8. 3.1.1. Quy trình chung  Khảo sát:  Hệ thống hiện tại đang làm gì?  Đ ưa ra đánh giá về hiện trạng  Xác định nhu cầu của tổ chức kinh tế, yêu cầu về sản phẩm  Xác định những gì sẽ thực hiện và khẳng định những lợi ích kèm theo.  Tìm giải pháp tối ưu trong các giới hạn về kỹ thuật, tài chính, thời gian và những ràng buộc khác. 12/13/10 Xây dựng Hệ thống thông tin 8
  9. 3.1.1. Quy trình chung  Phân tích: – Phân tích hệ thống về xử lý: xây dựng được các biểu đồ mô tả logic chức năng xử lý của hệ thống. – Phân tích hệ thống về dữ liệu:  mô tả dữ liệu,  xây dựng lược đồ cơ sở dữ liệu mức logic của hệ thống 12/13/10 Xây dựng Hệ thống thông tin 9
  10. 3.1.1. Quy trình chung  Thiết kế: – Nhiệm vụ: Chuyển các biểu đồ, lược đồ mức logic sang mức vật lý – Công việc cần thực hiện  Thiết kế tổng thể:  Thiết kế giao diện:  Thiết kế các kiểm soát:  Thiết kế các tập tin dữ liệu:  Thiết kế chương trình: 12/13/10 Xây dựng Hệ thống thông tin 10
  11. 3.1.1. Quy trình chung  Cài đặt: – Thay thế hệ thống thông tin cũ bằng hệ thống thông tin mới. – Công việc cần thực hiện :  Lậpkế hoạch cài đặt: Đảm bảo không gây ra những biến động lớn trong toàn bộ hệ thống quản lý  Biến đổi dữ liệu  Huấn luyện  Biên soạn tài liệu về hệ thống 12/13/10 Xây dựng Hệ thống thông tin 11
  12. 3.1.2. Nguyên tắc trong xây dựng HTTT  Nguyên tắc xây dựng theo chu trình  Nguyên tắc đảm bảo độ tin cậy  Tiếp cận hệ thống 12/13/10 Xây dựng Hệ thống thông tin 12
  13. a. Nguyên tắc xây dựng theo chu trình  Quá trình xây dựng HTTT gồm nhiều công đoạn tương ứng với nhiều nhiệm vụ,  Công đoạn sau dựa trên thành quả của công đoạn trước  Phải tuân theo nguyên tắc tuần tự, không bỏ qua công đoạn nào  Sau mỗi công đoạn, trên cơ sở phân tích đánh giá bổ sung phương án được thiết kế, có thể quay lại công đoạn trước đó để hoàn thiện thêm rồi mới chuyển sang công đoạn tiếp theo, theo cấu trúc chu trình (lặp lại) 12/13/10 Xây dựng Hệ thống thông tin 13
  14. b. Nguyên tắc đảm bảo độ tin cậy  Phải đảm bảo độ tin cậy của thông tin và HTTT. – Các thông tin phải được phân cấp theo vai trò và chức năng – Thông tin cho lãnh đạo phải có tính tổng hợp, bao quát cao, có tính chiến lược – Thông tin cho các cán bộ điều hành tác nghiệp phải chi tiết, chính xác và kịp thời – Phải bảo mật thông tin trong hệ thống quản lý 12/13/10 Xây dựng Hệ thống thông tin 14
  15. c. Tiếp cận hệ thống  Yêu cầu phương pháp: – Phải xem xét hệ thống trong tổng thể vốn có của nó, cùng với các mối liên hệ của các phân hệ nội tại cũng như mối liên hệ với các hệ thống bên ngoài. 12/13/10 Xây dựng Hệ thống thông tin 15
  16. c. Tiếp cận hệ thống  Khi khảo sát, phân tích HTTT: – Xét doanh nghiệp như là một hệ thống thống nhất về mặt kinh tế, kỹ thuật và tổ chức, sau đó mới đi vào các vấn đề cụ thể trong từng lĩnh vực – Trong mỗi lĩnh vực lại chia thành các vấn đề cụ thể – Đây chính là phương pháp tiếp cận đi từ tổng quát tới chi tiết theo sơ đồ cấu trúc hình cây 12/13/10 Xây dựng Hệ thống thông tin 16
  17. 3.2. Khảo sát sơ bộ và xác lập dự án  Tìm hiểu, đánh giá hiện trạng của HT hiện hành  Xác định phạm vi khả năng, mục tiêu dự án của HT mới  Phác họa giải pháp và cân nhắc tính khả thi  Lập dự trù và kế hoạch triển khai dự án 12/13/10 Xây dựng Hệ thống thông tin 17
  18. 3.2.1. Tìm hiểu, đánh giá hiện trạng của hệ thống hiện hành  Phương pháp khảo sát  Thu thập và phân loại  Phát hiện các yếu kém của hiện trạng và yêu cầu cho tương lai 12/13/10 Xây dựng Hệ thống thông tin 18
  19. 3.2.1.1. Phương pháp khảo sát  Khảo sát hệ thống ở cả bốn mức: – Mức thao tác thừa hành – Mức điều phối quản lý – Mức quyết định lãnh đạo – Mức chuyên gia cố vấn 12/13/10 Xây dựng Hệ thống thông tin 19
  20. 3.2.1.1. Phương pháp khảo sát (2)  Hình thức tiến hành: – Quan sát và theo dõi:  một cách chính thức: cùng làm việc với họ.  một cách không chính thức: tìm hiểu cách làm việc qua các hồ sơ, sổ sách, v.v... – Cố vấn: bằng nhiều cách:  Đặt câu hỏi trực tiếp: Yes / No  Đặt câu hỏi chọn lựa: a, b, c, d …, đánh  để thống kê.  Đặt câu hỏi gián tiếp có tính gợi mở cho câu trả lời  Bảng câu hỏi, phiếu điều tra. 12/13/10 Xây dựng Hệ thống thông tin 20


Page 2

YOMEDIA

Tin học hóa hoạt động của tổ chức: Phương pháp tin học hóa từng phần, Phương pháp tin học hóa toàn bộ. Tin học hóa từng chức năng quản lý theo một trình tự. Ưu điểm: Thực hiện đơn giản, Đầu tư ban đầu không lớn, Hệ thống mềm dẻo. Nhược điểm: Không đảm bảo tính nhất quán cao trong toàn bộ hệ thống, không tránh khỏi sự trùng lặp và dư thừa thông tin.

13-12-2010 1318 80

Download

Các phương pháp xây dựng hệ thống thông tin

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.