Cách làm anten dvb t2

Vì tính chất bảo mật ĐƯỜNG LINK nên chúng tôi cần xác minh bằng CODE*

HƯỚNG DẪN LẤY CODE (CHỈ MẤT 10 GIÂY)

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới (hoặc tự ghi nhớ)

thiết bị vệ sinh thông minh tppro

Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang này

Cách làm anten dvb t2
Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy nút LẤY CODE

===============================

Vì tính chất bảo mật ĐƯỜNG LINK nên chúng tôi cần xác minh bằng CODE*

HƯỚNG DẪN LẤY CODE (CHỈ MẤT 10 GIÂY)

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới (hoặc tự ghi nhớ)

thiết bị vệ sinh thông minh tppro

Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang này

Cách làm anten dvb t2
Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy nút LẤY CODE

===============================

NETFLIX có ưu điểm gì:

- Tận hưởng phim bản quyền Chất lượng cao độ phân giải 4K, FHD, âm thanh 5.1 và không quảng cáo như các web xem phim lậu.

- Kho phim đồ sộ, các phim MỸ, TÂY BAN NHA, HÀN, TRUNG, NHẬT đều có đủ và 90% phim có Vietsub.

- Cài trên điện thoại, máy tính, tablet, SmartTv, box đều xem được.

Truyền hình analog sẽ chính thức dừng phát sóng tại các thành phố lớn từ hôm nay (15/6). Người dùng TV đời cũ cần mua thêm bộ giải mã DVB-T2 để có thể tiếp tục xem truyền hình.
Trang chủ Đài truyền hình Việt Nam thông báo ngừng phát sóng analog từ 15/6. Theo đó, VTV sẽ ngừng phát sóng một số kênh truyền hình analog mặt đất tại các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, TP HCM và Cần Thơ. Hai đài truyền hình khác là VTC và HTV cũng có động thái tương tự.

Truyen hinh ‘ang ten’ o VN ngung phat song tu hom nay hinh anh 1
Truyền hình analog hết thời tại Việt Nam. Ảnh: MSU.
Tại TP HCM, các kênh analog ngừng phát sóng gồm VTV6, VTV9, VTC9 và HTV7. Hà Nội dừng kênh VTV6, H2 và VTV9. Cần Thơ ngưng phục vụ các kênh VTV6, VTV Cần Thơ 1, VTV Cần Thơ 2, VTC9. Hiện chưa có thông tin các kênh ngừng phát ở Hải Phòng.

Sau ngày 15/8, những kênh analog còn lại tại Hà Nội, Hải Phòng, TP HCM, Cần Thơ cũng sẽ ngừng phát sóng. Khi đó, 19 tỉnh lân cận như Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Giang, Hà Nam, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Vĩnh Long, Hậu Giang, Bình Dương, Đồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, Đồng Nai, Long An, cũng sẽ bị ảnh hưởng do không thể tiếp sóng analog từ bốn thành phố trên.

Theo VTV, việc ngưng phát sóng analog chỉ ảnh hưởng đến các hộ sử dụng TV đời cũ, không dùng truyền hình cáp. Hay nói cách khác, những gia đình sử dụng ăng-ten để bắt sóng truyền hình ở bốn thành phố nói trên không thể tiếp tục xem TV theo cách này. Những thuê bao truyền hình cáp, truyền hình kỹ thuật số không bị ảnh hưởng.

Để tiếp tục theo dõi truyền hình, người dùng TV đời cũ cần mua thêm bộ chuyển đổi tín hiệu mặt đất DVB – T2. Những mẫu TV mới trên thị trường (từ 2014 trở về sau) tích hợp sẵn đầu thu chuẩn này có thể “bắt sóng” trực tiếp mà không cần qua bộ thu phát bên ngoài.

Analog (hay truyền hình tương tự) là công nghệ sơ khai của ngành Truyền hình, quen thuộc với người dùng tại Việt Nam hơn 20 năm qua. Chỉ cần chiếc TV và ăng-ten, người dùng đã có thể xem những kênh truyền hình cơ bản. Nhược điểm của analog là dễ bị nhiễu sóng khi thời tiết xấu, chất lượng hình ảnh và âm thanh thấp.

Sinh viên Lê Thành Đạt, khoa điện – điện tử Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, đã phát triển thành công hệ thống ăngten tự động điều hướng dùng để thu sóng truyền hình phát trên các phương tiện thường xuyên di chuyển liên tục như tàu, xe, đặc biệt là thuyền đi biển.

Hiện nay nhu cầu xem truyền hình của người dân trên các phương tiện giao thông như tàu lửa, xe khách, đặc biệt là ngư dân trên tàu thuyền đi biển là rất lớn.

Trong khi việc thu tín hiệu truyền hình trên các phương tiện này chưa thực hiện được do sự thay đổi vị trí liên tục làm cho các loại ăngten cố định hiện nay không thể nhận sóng liên tục, làm tín hiệu bị ngắt quãng dẫn đến không xem truyền hình được.

Dễ dàng xem truyền hình

Hệ thống ăngten do Lê Thành Đạt phát triển gồm một chiếc hộp điều khiển có kích thước nhỏ tương đương với các loại đầu thu truyền hình kỹ thuật số phổ biến hiện nay và một ăngten có thể xoay theo lệnh từ hộp điều khiển.

Giao diện điều khiển rất đơn giản gồm một bàn phím nhập tọa độ và một màn hình LCD nhỏ để hiển thị các thông số truy nhập. Khi hoạt động, chiếc hộp sẽ tự động xử lý vị trí luôn thay đổi của phương tiện và “ra lệnh” cho ăngten luôn quay bộ phận nhận sóng chính về hướng có trạm phát tín hiệu truyền hình.

Khi tàu thuyền di chuyển qua các địa phận, vùng biển khác nhau, hệ thống cũng sẽ tự động điều hướng để thu nhận sóng từ phía ăngten có tín hiệu mạnh nhất, giúp việc xem các kênh truyền hình đảm bảo về chất lượng.

Người sử dụng cũng có thể kết hợp tự điều chỉnh thêm để chất lượng hình ảnh đạt độ tốt nhất.

Đạt đã thử nghiệm hệ thống của mình bằng cách cho kết nối với tivi và thay đổi liên tục vị trí của hệ thống ăngten để kiểm tra chất lượng tín hiệu truyền hình thu nhận được.

Kết quả hệ thống xử lý quá trình thay đổi vị trí liên tục rất nhanh và ăngten luôn xoay hướng nhận sóng về phía trạm phát tín hiệu truyền hình. Do đó tivi luôn thu được tín hiệu tốt từ đài truyền hình mong muốn.

Đạt tự tin cho biết: “Với hệ thống ăngten tự động điều hướng này, người dân có thể xem các kênh truyền hình dễ dàng. Đặc biệt những ngư dân thường xuyên đi biển có thể theo dõi, nắm bắt kịp thời các thông tin thời sự, giải trí phát trên sóng truyền hình ở VN”.

Tính ứng dụng thực tiễn rất cao

PGS.TS Hoàng Đình Chiến, khoa điện – điện tử Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, người đề xuất ý tưởng và hướng dẫn Lê Thành Đạt thực hiện đề tài, cho biết đã mất ba năm nghiên cứu về đề tài trên.

Ông nói hiện nay chưa thấy có bất kỳ đề tài hay nghiên cứu nào khác về việc xây dựng hệ thống thu sóng truyền hình cho người dân xem trên các phương tiện tàu thuyền.

Thầy Chiến tỏ vẻ rất tự hào khi nhận xét về sự thành công của học trò: “Đây là đề tài rất khó đối với một sinh viên vì tích hợp nhiều công nghệ khác nhau. Việc thực hiện đòi hỏi sinh viên phải nghiên cứu, tự học rất nhiều kiến thức từ các lĩnh vực như viễn thông, điện tử, cơ khí… Do đó, quá trình xây dựng hệ thống là không hề đơn giản dù được hướng dẫn. Đề tài có tính ứng dụng thực tiễn rất cao vì nước ta phương tiện tàu xe nhiều, đặc biệt là tàu thuyền đi biển rất lớn, nhu cầu theo dõi tin tức truyền hình của ngư dân hiện nay cũng rất lớn và quan trọng. Nếu đề tài được đầu tư để hoàn thiện và triển khai ứng dụng thực tiễn phục vụ người dân thì sẽ rất ý nghĩa!”.

Đề tài tốt nghiệp xuất sắc

“Hệ thống ăngten tự động điều hướng” là đề tài tốt nghiệp của Đạt trong chương trình kỹ sư chất lượng cao Việt Pháp – chương trình liên kết đào tạo sinh viên tài năng của Pháp và Trường ĐH Bách khoa TP.HCM. Đề tài đã được hội đồng của cả VN và Pháp đánh giá xuất sắc.

TS Đỗ Hồng Tuấn, trưởng khoa điện – điện tử Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, đại diện hội đồng đánh giá cho biết: “Đề tài của Đạt là một ý tưởng hay và có thể ứng dụng thực tiễn trong nhiều lĩnh vực. Đề tài hoàn thiện cả về phần cứng lẫn phần mềm, tạo ra được sản phẩm cuối cùng và có thể ứng dụng ngay vào trong thực tế”. Kết quả này cũng giúp Đạt nhận được một suất học bổng du học Hàn Quốc từ đại diện bên Pháp.

Nắm bắt được nhiều thông tin bổ ích

Ngư dân Bùi Văn Liên (huyện Lý Sơn, Quảng Ngãi) cho biết: “Anh em trên tàu cá chúng tôi thường đánh bắt ở ngư trường Hoàng Sa, Trường Sa. Khi ra khơi đánh bắt thì chủ yếu tiếp nhận thông tin (nhất là thông tin về thời tiết trên biển) qua phương tiện radio, Icom là chính. Đi biển không hề xem được tivi, các thông tin khác trong lúc rong ruổi làm ăn cả tháng trời trên biển, chỉ khi về nhà mới có tivi để xem.

Nếu đi biển cũng xem được tivi thì rất tốt. Không chỉ giúp cho anh em bạn biển giải trí trong lúc rảnh rỗi mà còn giúp chúng tôi nắm bắt được nhiều thông tin bổ ích, nhất là vấn đề thời tiết hằng ngày, giá cả thị trường đất liền, các phương pháp làm ăn mới… để việc đánh bắt trên biển được ổn định, hiệu quả hơn”.

Chuẩn truyền hình DVB-T2 trên tivi ngày càng xuất hiện nhiều kênh truyền hình hấp dẫn với nhiều nội dung phong phú như: thời sự, chính trị, kinh tế – xã hội,… và chất lượng được cải thiện rất nhiều.
1 Xác định vị trí đặt ăng-ten phù hợp

– Tín hiệu kỹ thuật số trên mặt đất DVB-T2 được truyền theo đường thẳng, và do độ cong của bề mặt Trái đất có dạng hình cầu nên việc thu sóng với khoảng cách trên 100 km dễ gặp khó khăn.

– Đối với các tình huống có nhiều vật cản như đồi núi, các tòa nhà cao tầng, thì khả năng thu sóng sẽ còn thấp hơn đáng kể. Chính vì vậy, để có thể thu được sóng DVB-T2 một cách tối ưu nhất thì việc đầu tiên là chúng ta phải xác định được vị trí trạm phát DVB-T2.

– Sau khi xác định được vị trí của trạm phát DVB-T2, ta có thể dùng bản đồ, hoặc Google map để xác định hướng ăng-ten thu sóng và khoảng cách từ ăng-ten đến trạm phát.

Xem thêm: Cách tra cứu tần số và hướng xoay ăng-ten bắt kênh DVB-T2?

Yếu tố quan trọng nhất để thu sóng DVB-T2 đó là khoảng cách và hướng từ ăng-ten. Các yếu tố khác bao gồm: công suất phát, chiều cao ăng-ten và các vật cản giữa ăng-ten phát và ăng-ten thu.

Xem thêm bản đồ phủ sóng truyền hình số: VTV, VTC, AVG, SDTV (công ty truyền hình kỹ thuật số miền Nam), RTB (Công ty CP Truyền dẫn phát sóng truyền hình đồng bằng Sông Hồng).

Xác định đúng hướng thu sóng của ăng-ten

Xác định đúng hướng thu sóng của ăng-ten
– Nếu nơi bạn đang sống là ở gần đài phát (cách khoảng vài km) và có ít vật cản trở sóng, thì bạn chỉ cần đặt ăng-ten DVB-T2 trong nhà là vẫn có thể thu tốt sóng DVB-T2 được. Nhưng khi ở xa hơn, và có nhiều vật cản hơn thì bạn phải lựa chọn và lắp đặt ăng-ten ở vị trí cao và thoáng hơn mới thu được sóng DVB-T2.

– Ngay trong một khu vực nhất định thì việc thu tín hiệu giữa các tòa nhà cũng có thể khác nhau tùy thuộc vào chất lượng của ăng-ten. Do đó, tốt nhất là nên mua ăng-ten từ một nhà cung cấp uy tín để có thể đổi, trả lại khi cần thay đổi.

Hiện tại, có những nhà cung cấp ăng-ten DVB-T2 uy tín như Truyền Hình An Viên, HT-TV, BAS,… với thiết kế nhỏ gọn (bằng cuốn tập học sinh). Ngoài ra, còn một số ăng-ten đặt trong nhà khác nhưng giá khá đắt khoảng 300.000 nghìn/ăng-ten.

2 Chọn Ăng-ten trong nhà hay ăng-ten ngoài trời?

– Ăng-ten trong nhà có thiết kế nhỏ, gọn để đặt ở gần hoặc phía bên tivi của bạn. Điều này mang lại tính thẩm mỹ cao, nhưng chỉ thực hiện được với những hộ gia đình tại chung cư cao tầng, gần trạm phát. Và ngược lại, ăng-ten trong nhà sẽ thu sóng kém nếu bạn sống ở khu vực xa trạm phát, phía tầng trệt hoặc bị nhiều vật cản, các tòa nhà che chắn.

Sử dụng ăng-ten trong nhà để thu tín hiệu

Sử dụng ăng-ten trong nhà để thu tín hiệu
– Ăng-ten ngoài trời sẽ thu sóng tốt hơn ăng-ten trong nhà. Do đó, nếu nhà bạn ở vùng nông thôn, vùng núi… thì nên dùng loại ăng-ten này. Khi đặt ăng-ten ở ngoài trời, bạn nên lựa vị trí thông thoáng, hướng ăng-ten có thể nhìn thấy được chân trời, không bị vật cản trở.

Ăng-ten ngoài trời cho khả năng thu tín hiệu mạnh hơn, vì trong mạch ăng-ten có khuếch đại nên bắt sóng tốt, ngoài ra ăng-ten không bị nhiễu do các thiết bị gia dụng như đèn huỳnh quang, điện thoại không dây, được trang bị sơn chống tĩnh điện và chống rỉ bên ngoài, chịu được tốt thời tiết mưa nắng.

Lắp đặt ăng-ten

Lắp đặt ăng-ten kiên cố, chắc chắn chắc chắn
Lưu ý khi lắp ăng-ten ngoài trời:

+ Khi đặt ăng-ten DVB-T2 ngoài trời, bạn cần tránh đường dây điện, các trụ đỡ của ăng-ten cũng cần phải chắc chắn. Nếu trụ được đặt càng cao thì ta càng cần phải đảm bảo độ an toàn khi có gió mạnh, bão,…

+ Bạn nên chọn tần số đài phát tương ứng theo khu vực, sao cho cường độ và chất lượng đảm bảo thông số kỹ thuật (thông thường cường độ ở mức lớn hơn hoặc bằng 40%, chất lượng ở mức lớn hơn hoặc bằng 90%).

3 Lựa chọn dây kết nối ăng-ten với đầu thu

Dây cáp ăng-ten là một thành phần quan trọng. Cáp đồng trục có khả năng chống nhiễu và độ bền cao hơn cáp song hành, do đó, chúng ta nên sử dụng dây đồng trục và jack nối tốt trong mọi trường hợp.

Đồng thời, qua thực tế, bạn nên dùng đầu nối xoắn với cáp đồng trục để dễ dàng lắp đặt mà không cần dụng cụ chuyên dùng, bên cạnh đó, chúng còn có khả năng chịu nước tốt và rất chắc chắn. Chúng ta nên sử dụng dây cáp đồng trục

Chúng ta nên sử dụng dây cáp đồng trục
Một số lưu ý về dây ăng-ten:

+ Luôn sử dụng cáp đồng trục chất lượng cao.

+ Hạn chế việc nối dây và không bẻ gập dây.

+ Ăng-ten ngoài trời nên được nối đất chống sét (điều này không chỉ là một cân nhắc an toàn vô cùng quan trọng, mà đây còn là một yêu cầu bắt buộc ở một số quốc gia).

+ Các kết nối ngoài trời cần được bảo vệ khi tiếp xúc với các yếu tố thời tiết bằng cách bôi keo silicon quanh các mối nối hoặc dán băng keo cách điện.

Trên đây là một số hướng dẫn về cách lắp ăng-ten để có thể thu được nhiều kênh DVB-T2 nhất. Hi vọng bài viết trên sẽ hữu ích dành cho bạn. Và nếu còn bất kì thắc mắc nào, bạn đừng ngần ngại để lại bình luận để chúng tôi giải đáp nhé.

Chỉ cần bỏ ra một chút thời gian và tận dụng những vật dụng, phế phẩm đồ điện bỏ đi bạn đã có thể làm ra một chiếc angten cho tivi. Hãy tìm hiểu bài viết dưới đây để biết thêm kinh nghiệm cách làm angten tự chế nhé!
Bạn Nguyễn Văn Phú bên chiếc angten tự chế
“Ngay từ khi học mẫu giáo cháu đã nguệch ngoạc vẽ những mô hình thiết kế vật dụng gia đình theo… tưởng tượng. Khắp nhà, nhìn đâu cũng thấy những hình vẽ của nó…”, mẹ Nguyễn Văn Phú kể về cậu con trai của mình như thế.
Những sản phẩm… “made in Nguyễn Văn Phú”
Và không chỉ thế… “Từ lớp 5 nó đã mày mò tháo rời chiếc quạt máy tôi mới mua để… nghiên cứu” – bố của Phú bổ sung “thành tích” cậu con trai út.
Còn bây giờ, hễ nhà có món gì hư là Phú tự sửa, thậm chí cả xóm ở khu phố 2, tổ 2, phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức cũng nhờ Phú sửa giúp từ nồi cơm điện, quạt máy cho đến bàn ủi, radio, cassette…
Mỗi ngày Phú dậy từ sáng sớm, sau khi gọt xong cho mẹ… 40 trái khóm (dứa) để bán, Phú về nhà học bài và dành tất cả thời gian còn lại để mày mò, nghiên cứu. Đối với người bạn trẻ này, những thứ đã bỏ đi vẫn có thể tận dụng được và Phú có cả một “tài sản” những đồ dùng có một không hai, “made in Nguyễn Văn Phú”.
Đó là một chiếc radio được chế tạo lại từ một mẫu còn lại của máy thu thanh “đã có tuổi”, là một chiếc máy nghe đài được chế biến lại từ chiếc điện thoại bàn bị hư. Gia sản của Phú còn có cả chiếc xe đạp điện là hàng VN chính hiệu với động cơ điện, chíp tự tạo, con ngựa sắt của Phú có thể chạy như xe đạp điện ngoài thị trường.
Có lần đang đi trên đường, gặp sự cố Phú thắng gấp, té nhào. Vừa đau vừa tức, Phú “lai tạo” thắng trước, thắng sau cho con ngựa sắt của mình giống như xe máy, “sau khi bóp thắng, hai cục gôm sẽ tự động nhả ra, êm ái, nhẹ nhàng và rất khó mòn”, Phú vừa thử tại chỗ cho chúng tôi xem vừa giải thích. Phú còn thiết kế lại thắng của xe Cub, các bộ phận của xe đạp…, “mọi thứ mà nó vớ được”, bố Phú bảo thêm.
3.000 đồng và chiếc ăngten tivi đa năng
“Cây lau nhà, chóa đèn, công tắc tự động bơm nước (loại 15A), đuôi đèn, dây điện, ăngten râu (ăngten radio), mỏ hàn, môtơ, một nút điều chỉnh, một tay quay đa năng, một mớ ốc vít…”, Nguyễn Văn Phú liệt kê thành phần của chiếc ăngten đa năng dùng trong nhà do chính tay mình chế tạo.
Tất cả vật liệu trên đều được Phú tận dụng từ những vật dụng không còn sử dụng trong gia đình, riêng chóa đèn thì Phú bỏ ra… 3.000 đồng để mua. 3.000 đồng cho một chiếc ăngten như thế, quá được đi chứ!
Chuyện bắt đầu từ những chiếc ăngten mà bố Phú mua về dùng chỉ được một thời gian ngắn là hỏng, đã vậy lại dễ bị nhiễu sóng, hình không tốt, ăngten ngoài trời lại không an toàn… Phú bực mình và quay ra chế tạo ăngten cho mình.
Năm học lớp 10, Phú “khởi nghiệp” chế tạo ăngten dùng trong nhà bằng những thứ đã bỏ đi như nhôm, đồng, dây ăngten, cây sắt, ống nhôm của cây lau nhà… Cây ăngten đầu đời của Phú là một cây ăngten parabol đa năng, hoạt động khá tốt nhưng lại bị nhiễu sóng khi gặp quạt trần. Thế thì đâu có gì tiến bộ so với những ăngten mà bố đã mua, Phú lại mày mò làm lại.
Cải tiến bộ phận đón sóng, cải tiến hình thức… cái thứ hai, thứ ba, thứ tư… Cái thì nhiễu sóng, cái thì dễ gãy… đến cái thứ bảy thì Phú tạm vừa lòng: gọn, nhẹ, dễ xoay, bắt sóng tốt, không nhiễu sóng, bền và cực rẻ. “Nếu mua tất cả cũng chỉ 20.000 – 30.000 đồng, nếu tận dụng chỉ có 3.000 đồng”, Phú cho biết. Và giờ đây cả nhà đang coi tivi với chiếc ăngten 3.000 đồng.
Đam mê của “chàng đồng nát”
Chúng tôi nhìn đống tài sản của người học trò chuẩn bị bước vào lớp 12 này: rất nhiều sản phẩm gia dụng đã lai tạo, rồi hầm bà lằng các thứ, nào là dây điện, ốc vít, động cơ, máy in đã hư, ổ đĩa hư… nói chung là tất cả những gì đã hư được bày đầy nhà, từ căn gác xép tới sân.
“Mình giống ông đồng nát (ve chai) không nhỉ? Thôi, miễn thứ gì còn tận dụng được là mình xin về để chờ có dịp cần…”, Phú cười. Và “ông đồng nát” Phú cứ tích cóp cho mình, tự mày mò, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu, tự chia sẻ với chính mình và chia sẻ với bố mẹ về những sản phẩm “made in Phú” vì ở Trường Gia Định, nơi Phú theo học, ở phường Hiệp Bình Chánh chưa hề có một câu lạc bộ nào dành cho những người như Phú. Và như thế Phú cứ lặng lẽ tháo lắp, chế tạo 1.001 vật dụng.
“Mình sẽ thi vào ngành điện tử hoặc cơ khí của ĐH Bách khoa, tiếp tục khắc phục nhược điểm của đồ dùng…”. Cậu học trò lớp 12 Nguyễn Văn Phú nói về dự tính tương lai của mình như thế.

Nhiều bạn đặt câu hỏi nên mua loại ăng ten nào tốt nhất cho đầu thu kts dvbt2 ?
Và sau khi đọc bài ở link dưới đây thì câu trả lời sẽ càng rối bời.

Mua anten kém chất lượng sẽ không xem được truyền hình số

TP – Cục Tần số Vô tuyến điện (Bộ Thông tin và Truyền thông) vừa tiến hành đo đạc, khảo sát chất lượng anten thu truyền hình số mặt đất đang lưu hành trên thị trường. Kết quả khảo sát cho thấy, nhiều mẫu anten không đảm bảo chất lượng, vì vậy khi…

Thế là tôi quyết định tự làm một cái ăng ten xem thế nào.

Sau khi ngâm cứu mỏi tay mờ cả mắt, tôi quyết đinh làm loại mà dân tây gọi là quad antenna.

Tôi chọn loại quad antenna nó đơn giản nhất và mình có thể tự tính được theo tần số mong muốn.

Và đây là kết quả của tôi.

Loại này mình đang lắp trên thượng tầng 3, độ dài dây cáp 20 m. Chất lượng bắt sóng rất tốt.Thêm một kiểu nữa cũng thuộc dạng quad antenna nhưng nhiều chấn tử hơn và không có tấm phản xạ:

Loại này mình lắp cho một nhà khác cũng trên thượng tầng 3, độ dài dây cáp 20m. Chất lượng sóng cũng rất ok, tuy nhiên kém hơn loại ở trên một chút nhưng có ưu điểm là gọn nhẹ, không sợ mưa bão.

Còn một loại nữa chỉ có hai chấn tử, bắt sóng kém hơn chút nữa nhưng vẫn tốt hơn mấy loại vớ vẩn bán ngoài thị trường.

Cách làm rất dễ:

Bạn dùng dây đồng cỡ 1.8 – 2 mm dùng kìm uốn thành các hình vuông như trên, chiều dài mỗi cạnh là 110 mm (phù hợp với mọi dải tần số UHF dành cho truyền hình kts ở Việt nam).

Dùng mỏ hàn chì để hàn hai điểm đầu và điểm cuối của dây đồng như trong hình rồi hàn gắn dây cáp vào.

Vậy là xong.

Lưu ý là phải để ăng ten theo phương thẳng đứng.

Dây đồng ra chợ mua 20k/ 1 lạng làm thoải mái.

Nếu bạn muốn làm tấm phản xạ để tăng độ khuếch đại thì dùng tấm nhôm dày 0,5-0,8 mm, kích thước tối thiểu 25 x 41 cm. Khoảng cách từ tấm nhôm đến chấn tử là 5,5 cm.

Đây là hình hướng dẫn của trang tiếng Đức, các bạn tìm hiểu thêm nhé:

Với hộp lon bia hoặc lon nhôm, chúng tôi có thể biến nó thành ăngten TV để có chất lượng hình ảnh cực kỳ sắc nét.

Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ, hầu hết TV đều sử dụng truyền hình cáp hoặc truyền hình vệ tinh.

Tuy nhiên, ở vùng sâu vùng xa, miền núi. Mọi người vẫn đang sử dụng ăng-ten cho bộ thu TV vì chúng có chi phí thấp và có thể phát trên các kênh địa phương.

Với ý tưởng độc đáo, Nguyễn Mạnh Tuấn đã tạo ra ăng-ten với hộp đồ uống rất đơn giản nhưng hiệu quả.

Khi công nghệ sóng tương tự chính thức chết, những chiếc TV cong và ngón tay cao ngất đang chuẩn bị đi vào quá khứ.

Đối với những người 8x, 9x, chúng tôi sẽ không được cách xa xem truyền hình với tín hiệu tương tự. Theo đó, đây là công nghệ truyền dẫn, phát sóng cũ bằng cách gắn trực tiếp ăngten vào TV. Khi chúng tôi muốn di chuyển một kênh và để có được một hình ảnh tốt hơn, chúng tôi xoay nó trở lại với ăng-ten nhỏ bé. Và bài viết này sẽ giúp bạn phát hiện ra một anten – đó là một phát minh tuyệt vời mang lại niềm vui cho những đứa trẻ trong ngày.

Ống dây núm hoài cổ, rãnh xe đạp tự chế để xem TV Stretch – Ảnh 1.
Máy thu kỹ thuật số được làm từ lon tươi hoặc bia đảm bảo giá rẻ – ngon – bền.
Ăng-ten canon hoài cổ, ranh xe đạp tự chế để xem TV Stretch – Ảnh 2.
Ăng-ten này có thể được sử dụng để nhận các chương trình phát sóng kỹ thuật số trong các khu vực được bảo vệ tốt, gần các trạm phát sóng và địa hình mở, mà không bị che khuất.
Các ống kính canon hoài bão, rào chắn tự chế để xem truyền hình quảng cáo – Ảnh 3.
Ăng ten rim đạp cũng là một lựa chọn tuyệt vời để thay thế lon vì chúng có thể hoạt động rất tốt trong các khu vực sạch sẽ.
Các ống kính nano hoài bão, rào chắn tự chế để xem các đoạn quảng cáo truyền hình – Ảnh 4.
Ăng-ten được làm bằng nhôm, nằm trên đỉnh cột hoặc mái nhà.
Ăng-ten canon hoài cổ, ranh xe đạp tự chế để xem truyền hình quảng cáo – Ảnh 5.
Mảng anten dày dạn đã mang lại nhiều thời thơ ấu cho nhiều trẻ em.
Ăng-ten canon hoài cổ, rương xe đạp tự chế để xem băng cửi TV – Ảnh 6.
Phải trèo lên mái nhà để điều chỉnh ăng ten.
Các ống kính nano hoài cổ, các dãy xe đạp tự chế để xem các đoạn quảng cáo truyền hình – Ảnh 7.
Ăng-ten Beaver không phải là cái gì đó quá xa lạ. Chắc chắn có ai đó đã cố xoắn cặp xoắn dài râu dài đủ thấp một lần trong đời.
Các ống kính canon hoài cổ, rào bằng xe đạp tự chế để xem các đoạn quảng cáo truyền hình – Ảnh 8.
Ngoài ra, ăng ten pan là một lựa chọn khác. Trong những ngày tuổi, nhà với ăng-ten chảo đã được coi là nhà giàu!

Ăng-ten HDTV là đắt tiền, vì vậy bạn có thể tiết kiệm cho mình nhiều tiền với ít tiền hơn. Bài viết này giới thiệu cho bạn cách tạo ăng-ten như vậy, bao gồm cách tạo một dây kết nối với TV.

Vật liệu, vật liệu và công cụ cần chuẩn bị:

Để bắt đầu làm việc trên sản phẩm này, bạn cần phải chuẩn bị các công cụ sau đây: khoan điện, tuốc nơ vít điện và máy cắt dây, thước thẳng và băng.

Ăng-ten HDTV được làm từ các vật liệu sau:

  • Một miếng gỗ dài khoảng 0,5m.
  • Bút chì để vẽ trên gỗ.
  • Vít và dây đồng (hoặc móc dây nhôm) uốn cong thành hình chữ V.
  • Lưới nhôm (thường được sử dụng làm khay nướng trong nhà bếp).
  • Balun (đầu nối đồng trục được sử dụng để kết nối với cổng trên TV). Bạn có thể tìm thấy phần này từ các ăngten TV tương tự hoặc bạn có thể mua nó từ một cửa hàng sửa chữa TV.

Nếu bạn không có nhiều thời gian để tạo ăng ten riêng, bạn có thể mua máy thu kỹ thuật số số mặt đất của Tivi VNPT trên DTV-T2 iGate T201HD tại Tiki, có thể chụp 47 kênh với nhiều kênh HD.

Các bước thực hiện:

Bước 1: Làm khung ăng ten
Trước tiên, bạn cần chuẩn bị bộ xương chính cho ăng ten từ gỗ và sau đó sử dụng một cây bút chì để đánh dấu một cái đầu khoảng 3cm. Từ một đến khác, tiến hành trong bốn phần bằng nhau và sau đó vẽ bốn đường song song.

Bước 2: Cắt móc hình chữ V
Tiếp theo là cắt 8 miếng dây đồng khoảng 8cm chiều dài và sau đó uốn thành hình chữ V. Cắt có thể được sử dụng cho dây chuyền sắt, công cụ điện nhỏ dremel hoặc cắt dây.

Bước 3: Gắn tám móc móc vào khung chính
Sử dụng một khoan để khoan tám lỗ nhỏ trên tấm gỗ đánh dấu, và sau đó sử dụng vít để vít vào các lỗ khoan. Khi gần như chạm vào bề mặt gỗ, bạn chèn một cái móc hình chữ V để giữ nó cố định bằng một ốc vít.

Bước 4: Cài đặt bộ dò
Ở phía bên kia của gỗ, bạn đặt lưới nhôm để cân bằng và sử dụng một khoan để sửa chữa các ốc vít cố định lưới.

  • Tiếp theo, xoay gỗ trở lại mặt với các móc nối chữ V và gắn dây nối các ốc vít.
  • Đối với đầu balun, bạn nên được hàn vào giữa dây màu vàng.
  • Bạn có thể quan tâm đến: Ăng ten Tự làm phát hiện và truyền tín hiệu radio

Bước 5: Lấy hình ảnh từ ăng-ten tự chế
Tại thời điểm này, bạn có một ăng-ten tuner và để kiểm tra xem nó hoạt động tốt, kết nối balun với cáp và bật HDTV, quét qua các kênh. Như với một số anten TV tương tự, bạn cần phải tìm vị trí nơi tiếp nhận tốt nhất.

Mặc dù ăng-ten DVB-T2 không đắt nhưng trên mạng những người thích một số động não tò mò muốn chia sẻ với nhau các loại ăng-ten tự chế với … vành xe đạp, vỏ lon.

Khi cài đặt DVB-T2 đầu tiên, chúng ta đã thấy ăng-ten là một thành phần không thể tách rời trong máy thu sóng truyền hình xuống đất. Ngay cả khi chúng ta đã tích hợp TV DVB-T2 thì vẫn cần ăng-ten đáp ứng tiêu chuẩn.

Điều thú vị là ngay cả khi ăng-ten DVB-T2 thậm chí không đắt tiền, chỉ khoảng 100-200.000 đồng, tuy nhiên trên mạng những người thích một số động não tò mò cũng thích chia sẻ với nhau các loại ăng-ten tự chế, có thể bằng … lon hoặc vỏ bánh xe đạp.

Trong số đó có một loại ăng-ten được đánh giá rất cao về khả năng nhận được sóng tốt với tờ phản chiếu. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách mà loại ăng ten DVB-T2 và miễn phí chúng tôi hoàn toàn có thể làm thử.

Hướng dẫn tự tạo ăng ten DVB-T2 miễn phí

Chuẩn bị nguyên liệu:

  • Dây đồng 1 mét từ 1.8 đến 2 mm, có thể mua ở cửa hàng điện, nếu không bạn có thể dùng với móc áo).
  • Cáp đồng trục ăng-ten clip + 1, chúng tôi cũng có thể mua trong các cửa hàng điện, với chiều dài tùy thuộc vào vị trí, ăng ten để truyền hình, khoảng cách này thường từ 5 đến 15 mét.
  • 1 tấm nhôm mỏng kích thước 26 x 42 cm (không cần thay tấm lát)
  • Kìm, kéo, hàn điện và các công cụ thiết yếu khác.

Bước 1: Sử dụng dây đồng uốn vào các ô vuông có kích thước là 11,4 cm cạnh như hình dưới đây.

Bước 2: Hàn Quốc 2 điểm kết nối dây đồng với nhau, trong mọi trường hợp chúng ta không thể sử dụng dây hàn kẽm gắn lại.

Bước 3: Lấy vỏ cáp đồng trục, chúng tôi là 1 sợi lõi đồng và 1 sợi nhôm tròn xung quanh, chúng tôi hàn mỗi sợi trên một mặt của ăng ten mảnh trung tâm.

Bước 4: Đính kèm các mảnh nhôm bằng đồng cuộn ở giữa đã có 26 x 42 cm, khoảng cách giữa các dây đồng và nhôm khoảng 5,9 cm. nhôm Các mảnh có hiệu ứng sóng phản chiếu trên ăng ten để sóng chất lượng tốt hơn.

Bước 5: Gắn anten ra theo chiều thẳng đứng, đối mặt với sự thông gió tại chỗ của đài phát thanh DVB-T2 và không bị che khuất bởi các tòa nhà (xem Hướng dẫn tìm hướng xoay ăngten ở đây).

Ở những vùng chất lượng của sóng tốt, một số người đã làm ăng-ten thu truyền hình số ăng-ten DVB-T2 bằng vỏ lon bia – vành xe đạp, một cách đơn giản mà giá rẻ.

Một số thành viên của Diễn đàn DVB-T2 Việt Nam chia sẻ một ăngten thu sóng từ hộp lon bia, vỏ mềm đơn giản. Loại ăng ten tự chế này có thể được sử dụng trong máy thu hình mà chất lượng phủ sóng tốt, gần trạm phát sóng và địa hình mở, không bị che khuất.

Cách đơn giản nhất: sử dụng các cặp dây 0, 5 m, tách ra kết nối kép cho mỗi sợi vào lỗ cho dây thứ nhất, hộp 1 vẫn còn nối với dây anten. Có thể các dây ăng ten trên hộp móc chỗ ngồi móc miệng để mở lon, kết nối lưới điện trong vỏ 1 phần lõi kết nối với đồng, lon 1 lon.

Bên cạnh đó, bạn có thể sử dụng các vật liệu khác như nhựa, T-kết nối, nhựa, chất kết dính, chất dẻo nhựa để lon cố định của bia, sau đó xây dựng các cột chắc chắn. Khi bộ dò có thể quay qua, quay trở lại ăng-ten tự chế để tiếp nhận tốt nhất.

Ngoài một ăng-ten từ hộp vỏ, một số thành viên của Diễn đàn DVB-T2 Việt Nam cũng cho biết, trong vùng có sóng tốt, các ranh xe cũ từ chế độ ăng-ten cũng đảm bảo khách quan: bổ, ngon, giá rẻ, nhưng cực kỳ bền.

Ăngten thu sóng vô tuyến điện kỹ thuật số được làm từ lon bia và vỏ xe đạp được chia sẻ trên Diễn đàn DVB-T2 Việt Nam

Posts navigation