Cho q1=q2=10^-6 đặt tại ab cách nhau 10cm

Answers ( )

  1. Cho q1=q2=10^-6 đặt tại ab cách nhau 10cm

    Đáp án:

    a) \(0N\)

    b) Không có

    c) \(5,625N\)

    d) \(4,5\sqrt 3 N\)

    Giải thích các bước giải:

    a) Lực điện q1, q2 tác dụng lên q3 là:

    \(\begin{array}{l}
    {F_1} = k\dfrac{{{q_1}{q_3}}}{{r_1^2}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{10}^{ – 6}}{{.5.10}^{ – 6}}}}{{0,{{05}^2}}} = 18N\\
    {F_2} = k\dfrac{{{q_2}{q_3}}}{{r_2^2}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{10}^{ – 6}}{{.5.10}^{ – 6}}}}{{0,{{05}^2}}} = 18N
    \end{array}\)

    Lực điện tổng hợp là:

    \(F = {F_1} – {F_2} = 0N\)

    b)

    Ta có: \(\cos \alpha = \dfrac{{{{10}^2} + {{30}^2} – {{10}^2}}}{{2.10.30}} = 1,5 > 1\)

    Vậy không có điểm nào thỏa mãn yêu cầu đề bài

    c) Lực điện q1, q2 tác dụng lên q3 là:

    \(\begin{array}{l}
    {F_1} = k\dfrac{{{q_1}{q_3}}}{{r_1^2}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{10}^{ – 6}}{{.5.10}^{ – 6}}}}{{0,{1^2}}} = 4,5N\\
    {F_2} = k\dfrac{{{q_2}{q_3}}}{{r_2^2}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{10}^{ – 6}}{{.5.10}^{ – 6}}}}{{0,{2^2}}} = 1,125N
    \end{array}\)

    Lực điện tổng hợp là:

    \(F = {F_1} + {F_2} = 4,5 + 1,125 = 5,625N\)

    d) Lực điện q1, q2 tác dụng lên q3 là:

    \(\begin{array}{l}
    {F_1} = k\dfrac{{{q_1}{q_3}}}{{r_1^2}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{10}^{ – 6}}{{.5.10}^{ – 6}}}}{{0,{1^2}}} = 4,5N\\
    {F_2} = k\dfrac{{{q_2}{q_3}}}{{r_2^2}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{10}^{ – 6}}{{.5.10}^{ – 6}}}}{{0,{1^2}}} = 4,5N
    \end{array}\)

    Lực điện tổng hợp là:

    \(F = 2{F_1}\cos 30 = 9.\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} = 4,5\sqrt 3 N\)

✅ Cho q1=q2=10^-6 (C) đặt tại AB. Cách nhau 10cm. q3=5.10^-6Tính lực t ác dụng tổng hợp lên q3 trong 3 trường hợp sau:a) q3 nằm tại trung điểm của AB.

Cho q1=q2=10^-6 (C) đặt tại AB.Cách nhau 10cm.q3=5.10^-6Tính lực t ác dụng tổng hợp lên q3 trong 3 trường hợp sau:a) q3 nằm tại trung điểm c̠ủa̠ AB.

Hỏi:


Cho q1=q2=10^-6 (C) đặt tại AB.Cách nhau 10cm.q3=5.10^-6Tính lực t ác dụng tổng hợp lên q3 trong 3 trường hợp sau:a) q3 nằm tại trung điểm c̠ủa̠ AB.

Cho q1=q2=10^-6 (C) đặt tại AB.Cách nhau 10cm.q3=5.10^-6
Tính lực t ác dụng tổng hợp lên q3 trong 3 trường hợp sau:
a) q3 nằm tại trung điểm c̠ủa̠ AB.
b) q3 cách q1=10 cm, cách q2=30cm.
c) q3 cách q1=10cm, cách q2=20 cm.
d) q3 nằm tại C sao cho tam giác ABC Ɩà tam giác đều

Đáp:



hoaianh:

Đáp án:

a) \(0N\)

b) Không có

c) \(5,625N\)

d) \(4,5\sqrt 3 N\)

Giải thích các bước giải:

a) Lực điện q1, q2 tác dụng lên q3 Ɩà:

\(\begin{array}{l}
{F_1} = k\dfrac{{{q_1}{q_3}}}{{r_1^2}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{10}^{ – 6}}{{.5.10}^{ – 6}}}}{{0,{{05}^2}}} = 18N\\
{F_2} = k\dfrac{{{q_2}{q_3}}}{{r_2^2}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{10}^{ – 6}}{{.5.10}^{ – 6}}}}{{0,{{05}^2}}} = 18N
\end{array}\)

Lực điện tổng hợp Ɩà:

\(F = {F_1} – {F_2} = 0N\)

b)

Ta có: \(\cos \alpha = \dfrac{{{{10}^2} + {{30}^2} – {{10}^2}}}{{2.10.30}} = 1,5 > 1\)

Vậy không có điểm nào thỏa mãn yêu cầu đề bài

c) Lực điện q1, q2 tác dụng lên q3 Ɩà:

\(\begin{array}{l}
{F_1} = k\dfrac{{{q_1}{q_3}}}{{r_1^2}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{10}^{ – 6}}{{.5.10}^{ – 6}}}}{{0,{1^2}}} = 4,5N\\
{F_2} = k\dfrac{{{q_2}{q_3}}}{{r_2^2}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{10}^{ – 6}}{{.5.10}^{ – 6}}}}{{0,{2^2}}} = 1,125N
\end{array}\)

Lực điện tổng hợp Ɩà:

\(F = {F_1} + {F_2} = 4,5 + 1,125 = 5,625N\)

d) Lực điện q1, q2 tác dụng lên q3 Ɩà:

\(\begin{array}{l}
{F_1} = k\dfrac{{{q_1}{q_3}}}{{r_1^2}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{10}^{ – 6}}{{.5.10}^{ – 6}}}}{{0,{1^2}}} = 4,5N\\
{F_2} = k\dfrac{{{q_2}{q_3}}}{{r_2^2}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{10}^{ – 6}}{{.5.10}^{ – 6}}}}{{0,{1^2}}} = 4,5N
\end{array}\)

Lực điện tổng hợp Ɩà:

\(F = 2{F_1}\cos 30 = 9.\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} = 4,5\sqrt 3 N\)

hoaianh:

Đáp án:

a) \(0N\)

b) Không có

c) \(5,625N\)

d) \(4,5\sqrt 3 N\)

Giải thích các bước giải:

a) Lực điện q1, q2 tác dụng lên q3 Ɩà:

\(\begin{array}{l}
{F_1} = k\dfrac{{{q_1}{q_3}}}{{r_1^2}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{10}^{ – 6}}{{.5.10}^{ – 6}}}}{{0,{{05}^2}}} = 18N\\
{F_2} = k\dfrac{{{q_2}{q_3}}}{{r_2^2}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{10}^{ – 6}}{{.5.10}^{ – 6}}}}{{0,{{05}^2}}} = 18N
\end{array}\)

Lực điện tổng hợp Ɩà:

\(F = {F_1} – {F_2} = 0N\)

b)

Ta có: \(\cos \alpha = \dfrac{{{{10}^2} + {{30}^2} – {{10}^2}}}{{2.10.30}} = 1,5 > 1\)

Vậy không có điểm nào thỏa mãn yêu cầu đề bài

c) Lực điện q1, q2 tác dụng lên q3 Ɩà:

\(\begin{array}{l}
{F_1} = k\dfrac{{{q_1}{q_3}}}{{r_1^2}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{10}^{ – 6}}{{.5.10}^{ – 6}}}}{{0,{1^2}}} = 4,5N\\
{F_2} = k\dfrac{{{q_2}{q_3}}}{{r_2^2}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{10}^{ – 6}}{{.5.10}^{ – 6}}}}{{0,{2^2}}} = 1,125N
\end{array}\)

Lực điện tổng hợp Ɩà:

\(F = {F_1} + {F_2} = 4,5 + 1,125 = 5,625N\)

d) Lực điện q1, q2 tác dụng lên q3 Ɩà:

\(\begin{array}{l}
{F_1} = k\dfrac{{{q_1}{q_3}}}{{r_1^2}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{10}^{ – 6}}{{.5.10}^{ – 6}}}}{{0,{1^2}}} = 4,5N\\
{F_2} = k\dfrac{{{q_2}{q_3}}}{{r_2^2}} = {9.10^9}.\dfrac{{{{10}^{ – 6}}{{.5.10}^{ – 6}}}}{{0,{1^2}}} = 4,5N
\end{array}\)

Lực điện tổng hợp Ɩà:

\(F = 2{F_1}\cos 30 = 9.\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} = 4,5\sqrt 3 N\)

Cho

Câu hỏi: Cho q1=q2=10−6C đặt tại A, B cách nhau 10cm. Đặt một điện tích q3=5.10−6Ctại C sao cho q3cách q1một đoạn 10cm, cách q2một đoạn 15cm. Tính lực tác dụng tổng hợp lên q3.

A. 6,14 N

B.2,96 N

C.11,84 N

D. 3,94 N

Đáp án

A

- Hướng dẫn giải

Đáp án A

Vị trí các điện tích như hình vẽ.

Cho q1=q2=10^-6 đặt tại ab cách nhau 10cm

Áp dụng định lí hàm số cos trong tam giác ABC, ta có:

Cho q1=q2=10^-6 đặt tại ab cách nhau 10cm

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Bài tập định luật Culông có đáp án (Phần 1) (Vận dụng cao) !!

Lớp 11 Vật lý Lớp 11 - Vật lý

Cho q1=q2=10−6C đặt tại A, B cách nhau 10cm. Đặt một điện tích q3=5.10−6Ctại C sao cho q3cách q1một đoạn 10cm, cách q2một đoạn 15cm. Tính lực tác dụng tổng hợp lên q3.

A. 6,14 N

Đáp án chính xác

B.2,96 N

C.11,84 N

D. 3,94 N

Xem lời giải