Có bao nhiêu ý trả lời dụng về sự khác nhau giữa năng suất sinh học và năng suất kinh tế

Giới thiệu về cuốn sách này

Năng suất lao động thường được định nghĩa là số lượng sản phẩm (GDP) được tạo ra trên một đơn vị người lao động làm việc (hoặc trên mỗi giờ lao động). Theo hướng dẫn về đo lường năng suất của OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế), năng suất lao động dựa trên giá trị gia tăng là thông số phổ biến nhất để tính toán năng suất lao động. Để tính được năng suất lao động tổng, ILO sử dụng số liệu có thể so sánh được trên bình diện quốc tế lấy từ Các chỉ số Phát triển Thế giới (World Development Indicators) của Ngân hàng Thế giới (để tính GDP theo sức mua tương đương (Purchasing Power Parity, hoặc PPP$)) và Mô hình Kinh tế lượng về Xu hướng của ILO (để tính tổng số việc làm).Năng suất lao động dựa trên giá trị gia tăng là một chỉ số gián tiếp tốt thể hiện mức độ phát triển của nền kinh tế của một quốc gia. Khi phân tích các thị trường lao động, chỉ số này thường được ưa chuộng hơn chỉ số về GDP trên đầu người (GDP trên đầu người được tính bằng tổng GDP chia cho tổng dân số, bao gồm cả trẻ em và người hưởng lương hưu). Năng suất lao động là một thông số quan trọng làm cơ sở để xác định mức lương. Báo cáo mới đây của ILO/ADB về Cộng đồng ASEAN 2015* cho thấy những quốc gia có năng suất lao động cao thường có mức lương cao hơn. Không. Không thể đánh giá năng suất lao động thông qua trực quan như vậy. Năng suất lao động của một quốc gia hầu như không thể phản ánh mức độ chuyên cần và khả năng của người lao động của quốc gia đó. Năng suất lao động tổng cũng không cho thấy được sự khác nhau về năng suất lao động giữa các ngành, nghề và đặc biệt là các nhóm doanh nghiệp. Năng suất lao động của một quốc gia trước hết phụ thuộc vào mức độ hiệu quả sử dụng lao động kết hợp với các yếu tố sản xuất khác, như máy móc và công nghệ, và lượng máy móc và công nghệ mà một người lao động của quốc gia đó được sử dụng. Bởi vậy nếu từ các thống kê về năng suất lao động mà kết luận rằng người lao động ở Malaysia hoặc Singapore có thể tạo ra một sản phẩm cụ thể nào đó nhanh hơn người lao động ở Việt Nam là không đúng. Ở một cấp độ rộng hơn, năng suất lao động là một hàm số phản ánh cơ cấu kinh tế của một quốc gia. Báo cáo của ILO/ADB gần đây cho thấy năng suất lao động trong ngành chế tạo và các dịch vụ cao cấp cao hơn rất nhiều so với ngành nông nghiệp. Ở những quốc gia như Cambodia, Lào và Việt Nam vẫn còn một bộ phận lớn lực lượng lao động làm việc trong ngành nông nghiệp, vậy nên có thể có năng suất lao động chung thấp hơn. Ngược lại, Singapore có thể có mức năng suất lao động cao hơn, bởi vì nền kinh tế của nước này chủ yếu dựa vào ngành chế tạo và các dịch vụ cao cấp như tài chính và bảo hiểm. Tương tự, những quốc gia có nhiều lao động làm việc trong nền kinh tế phi chính thức (ở đó, người lao động thường không được tiếp cận với những công nghệ mới nhất hoặc hiện đại nhất) có thể có năng suất lao động chung thấp.Có hai con đường để tăng năng suất lao động cho các quốc gia ASEAN. Một là tăng hiệu quả của các ngành công nghiệp chính bằng cách áp dụng công nghệ mới, nâng cấp máy móc và đầu tư vào đào tạo kỹ năng và đào tạo nghề. Tuy nhiên, năng suất lao động có thể tăng nhiều nhất thông qua con đường thứ hai – chuyển dịch sang các hoạt động có giá trị gia tăng lớn hơn. Bởi vậy, các quốc gia cần chuyển dịch từ nông nghiệp và các ngành dịch vụ cấp thấp sang các ngành chế tạo và các ngành dịch vụ cao cấp. Để làm được điều này, các chính phủ cần cung cấp cơ sở hạ tầng có chất lượng, hệ thống giáo dục và phát triển kỹ năng tốt, và các doanh nghiệp cần có khả năng đầu tư và nắm bắt cơ hội. Theo báo cáo gần đây của ILO/ADB, Cộng đồng kinh tế ASEAN tạo ra tiềm năng lớn để các nước có thể chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ các ngành có năng suất lao động thấp sang các ngành có năng suất lao động cao. Với lợi thế lực lượng lao động có trình độ giáo dục và kỹ năng vững chắc về đọc viết và tính toán, Việt Nam có thể là một trong những quốc gia được hưởng lợi nhiều từ quá trình này. Nếu Việt Nam tiếp tục cải thiện chất lượng giáo dục và đào tạo, đặc biệt là ở cấp phổ thông trung học và cải thiện chất lượng của các cơ sở đào tạo nghề, Việt Nam sẽ nắm bắt được những cơ hội này. Ngoài ra, Việt Nam cũng nên đầu tư nhiều hơn vào cơ sở hạ tầng nông thôn.Báo cáo gần đây của ILO/ADB chỉ ra rằng tăng năng suất lao động đóng vai trò quan trọng đối với việc tăng lương thực tế và cải thiện mức sống của người lao động về dài hạn. Khi mức giá trị gia tăng bình quân trên mỗi người lao động tăng lên, doanh nghiệp có thể có khả năng trả lương cao hơn trong khi vẫn duy trì khả năng cạnh tranh. Bởi vậy, bằng cách tăng năng suất lao động, Việt Nam và các quốc gia ASEAN khác có thể cạnh tranh ở các thị trường xuất khẩu dựa trên năng suất lao động cao thay vì dựa vào mức lương thấp. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa năng suất lao động cao hơn và mức lương cao hơn không phải ngẫu nhiên mà có. Các quốc gia cần xây dựng những thể chế xác định tiền lương vững chắc để đảm bảo rằng việc tăng năng suất lao động có thể mang lại mức lương cao hơn cho người lao động. Việt Nam gần đây đã có một bước tiến quan trọng theo hướng này với sự ra đời của Hội đồng Tiền lương Quốc gia.

Phần trả lời được thực hiện bởi nhóm chuyên gia của ILO tại Châu Á - Thái Bình Dương: Malte Luebker, chuyên gia cao cấp về lương; Sukti Dasgupta, trưởng bộ phận nghiên cứu; Phu Huynh, chuyên gia kinh tế lao động; Sophy Fisher, cán bộ truyền thông cao cấp.

* Thông tin chi tiết có thể tham khảo trong báo cáo mới công bố của ILO/ADB có tựa đề “Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới việc làm tốt hơn và thịnh vượng chung” tại đây


Page 2

Labour productivity is commonly defined as GDP per person employed (or per hour worked). According to the OECD’s manual on measuring productivity, value-added based labour productivity is the single most frequently computed productivity statistic. To calculate aggregate labour productivity, the ILO uses internationally comparable data from the World Bank’s World Development Indicators (for GDP in Purchasing Power Parity, or PPP$) and the ILO’s Trends Econometric Model (for total employment).

What does this simple labour productivity measure tell us?

Value-added based labour productivity is a good proxy indicator for the development stage of a country’s economy. When analysing labour markets it is often preferred over GDP per capita, which divides total GDP by the total population (which also includes children and pensioners). Labour productivity is an important reference statistic for wage setting; countries with higher productivity generally also have higher wages, as the recent ILO/ADB report on the ASEAN Community 2015* shows.

So, does calculating labour productivity tell us how hard a country’s labour force works?

No. Somewhat counterintuitively, a country’s level of labour productivity tells us very little about how hard-working and capable that country’s workers are. Aggregate measure also masks differences between sectors, industries and particular enterprises. A country’s level of labour productivity primarily depends on how efficiently labour is combined with other factors of production, such as machinery and technology, and how many of these other inputs are available per worker. So it would be wrong to conclude from the labour productivity statistics that workers from Malaysia or Singapore would make a given product faster than workers from Viet Nam.

What explains the large differences in labour productivity between Viet Nam and some other ASEAN countries?

To a large degree, the level of labour productivity is a function of a country’s economic structure. The recent ILO/ADB report shows that productivity in manufacturing and high-end services is much higher than in agriculture. So countries such as Cambodia, Lao PDR and Viet Nam, which still have a large share of their workforce in agriculture, can be expected to have lower overall labour productivity. By contrast, Singapore can be expected to have higher productivity levels, because its economy is dominated by manufacturing and high level services such as finance and insurance. Likewise, countries with a more workers in the informal economy, where they lack access to the latest or most advanced technology, can be expected to have lower overall labour productivity.

What can be done to increase labour productivity?

There are two main paths to productivity growth that ASEAN countries can take: The first is efficiency gains in established industries through innovation, adopting new technologies, upgrading machinery and investing into skills and vocational training. However, the largest productivity gains can be reaped from the second source, moving into higher-value added activities. So, out of agriculture and low-end services towards manufacturing and high-end services. To facilitate this, governments need to provide quality infrastructure, education and skill development, and enterprises need to be able to invest and seize opportunities.

How will the AEC affect Viet Nam’s labour productivity?

The ASEAN Economic Community has significant potential to spur structural change from low- to higher-productivity sectors, according to the recent ILO/ADB report. Viet Nam could be one of the main beneficiaries of this process, drawing on the country’s educated workforce with its strong foundations in literacy and numeracy skills. Continued enhancements in education and training, particularly in upper secondary and vocational institutions, would help Viet Nam realize these opportunities. Greater investments in rural infrastructure would also help.

Why is this important for Viet Nam?

The recent ILO/ADB report argues that productivity growth is important for long-term growth in real wages and workers’ living standards. When the average value added per worker grows, enterprises can afford to pay higher wages while remaining competitive. So by increasing labour productivity, Viet Nam and other ASEAN countries can compete in export markets based on high productivity rather than on low wages. However, the link between greater productivity and higher wages is not automatic. Countries need to build solid wage-setting institutions to ensure productivity gains are passed on. Viet Nam has recently taken an important step in this direction with the establishment of the National Wage Council.

These answers were provided by ILO specialists in Asia and the Pacific - Malte Luebker, senior wage specialist; Sukti Dasgupta, head economist; Phu Huynh, labour economist; and Sophy Fisher, senior communications officer.

* Further details can be found in the recent ILO/ADB report “ASEAN Community 2015: Managing integration for better jobs and shared prosperity”, available here