Đề thi Hóa 11 học kì 2 Quảng Nam

Đề thi học kì 2 lớp 11 môn ngữ văn năm học 2021 - 2022 của Sở giáo dục Quảng Nam được cập nhật chi tiết dưới đây.

Đề thi kì 2 môn Văn lớp 11 năm 2022 - Sở GD Quảng Nam

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ:

Tôi muốn tắt nắng đi

Cho màu đừng nhạt mất;

Tôi muốn buộc gió lại

Cho hương đừng bay đi.

Của ong bướm này đây tuần tháng mật:

Này đây hoa của đồng nội xanh rì

Này đây là của cánh tơ phơ phất

Của yến ảnh này đây khúc tình si

Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,

Mỗi buổi sởi, thần Vui hằng gõ cửa:

Tháng giêng ngon như một cặp môi gần,

(Trích Vội vàng, Xuân Diệu, Ngữ văn 11, Tập Hai)

Theo TTHN

Xem thêm tại đây: Đề thi học kì 2 lớp 11 | Đề thi học kì 2 lớp 11 môn Văn

Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Hóa Học lớp 10 Sở GD và ĐT Quảng Nam năm học 2021 - 2022 chi tiết như sau:

Đề thi kì 2 môn Hóa 10 năm học 2021 - 2022 Sở GD và ĐT Quảng Nam

Câu 14: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các halogen?

A. Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim.

B. Đều có 7 clectron ở lớp ngoài cùng

C. Đều là chất khí ở điều kiện thường.

Đ, Đều có tính oxi hóa minh.

Theo TTHN

Xem thêm tại đây: Đề thi học kì 2 lớp 10

Ma trận đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 11 năm 2020 – 2021 sở Quảng Nam đã được cập nhật. Để làm quen với các dạng bài hay gặp trong đề thi, thử sức với các câu hỏi khó giành điểm 9 – 10 và có chiến lược thời gian làm bài thi phù hợp, các em truy cập link thi Online học kì 2 môn Toán lớp 11 có đáp án

Bứt phá 9+, đạt HSG lớp 12 trong tầm tay với bộ tài liệu Siêu HOT

  • Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa Học 11 Trường THPT Lương Ngọc Quyến năm 2021 – 2022
  • Đáp án chi tiết đề thi giữa kì 2 môn Hóa lớp 11 (HGKK)_đề số 02
  • Bài tập trắc nghiệm có đáp án về hóa học hữu cơ lớp 11 năm 2019 của cô thúy nga
Xem toàn màn hình Tải tài liệu

ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45phút; (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 4001 Họ và tên:....................................................................................... Số báo danh: ………………………………………...................... (Cho nguyên tử khối: H=1; Li=7; C=12; N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; Si=28; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; I=127; Cd=112; Ba=137, Pb=207) Câu 1: Chất nào sau đây là dẫn xuất của hidrocacbon? A. C6H6. B. HCN. C. NaHCO3. D. C2H5OH. Câu 2: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là: A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan. Câu 3: Anken là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6). Câu 4: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là: A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8. C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10. Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế C 2H4 từ C2H5OH và dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC, khí sinh ra có lẫn SO2 và CO2. Dùng dung dịch nào sau đây có để loại bỏ tạp chất, thu C2H4 tinh khiết? A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Na2CO3. D. dung dịch Br2. Câu 6: Công thức chung của ankylbenzen là: A. CnH2n+6 ; n 6. B. CnH2n-6 ; n 3. C. CnH2n-4 ; n 6. D. CnH2n-6 ; n 6. Câu 7: Cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc kỹ rồi để yên thấy hiện tượng? A. Màu nâu của brom nhạt đi. B. Màu nâu của brom mất hẳn. C. Chất lỏng phânthành 2 lớp, lớp trên không màu, lớp dưới có màu vàng. D. Chất lỏng phânthành 2 lớp, lớp trên có màu, lớp dưới không màu. Câu 8: Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường? A. etilen. B. stiren. C. axetilen. D. benzen. Câu 9: Dung dịch brom có thể phân biệt cặp chất nào sau đây? A. eten và propen. B. etilen và stiren. C. metan và propan. D. toluen và stiren. Câu 10: Khi thực hiện phản ứng trime hóa axetilen sản phẩm thu được là A. vinyl axetilen. B. phenol. C. toluen. D. benzen. Câu 11: Cho các hợp chất sau: (a) CH3–CH2–OH; (b) CH3–C6H4–OH; (c) C6H5–CH2–OH; (d) CH2=CH-CH2-OH. Số chất thuộc loại ancol là: A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 12: Số đồng phân ancol có công thức phân tử C4H10O là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 13: Cho các chất hữu cơ sau: CH3-CH3, C6H6, CH3-CH2-OH, CH3-CHO, CH3COOH. Số chất tồn tại ở dạng lỏng trong điều kiện thường là: A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 14: Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 1400C) thì số ete thu được tối đa là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 15: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa? A. Anđehit axetic. B. Etylclorua. C. Tinh bột. D. Etilen. Câu 16: Khi cho 18,4 gam glixerol tác dụng với Na vừa đủ thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 4,48 lít. B. 13,44 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít. Câu 17: Cho các chất: phenol, metanol, etanol, đimetyl ete. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: A. metanol. B. etanol. C. dimetyl ete. D. phenol. Câu 18: Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol (C6H5OH), hiện tượng xảy ra là: A. xuất hiện kết tủa trắng. B. nước brom mất màu, xuất hiện kết tủa vàng. C. nước brom bị mất màu. D. nước brom mất màu, xuất hiện kết tủa trắng. Câu 19: Hóa chất nào sau đây có thể phân biệt được phenol lỏng và ancol etylic? A. Na. B. NaOH. C. quỳ tím. D. nước brom. Trang 1/2 - Mã đề thi 4001 Câu 20: Công thức tổng quát của andehit no, đơn chức, mạch hở là: A. CnH2n+1CHO (n 1). B. CnH2n-1CHO (n 1). C. CnH2n-1CHO (n 0). D. CnH2n+1CHO (n 0). Câu 21: Andehit axetic có công thức là: A. HCHO. B. C2H5CHO. C. CH3COOH. D. CH3CHO. Câu 22: Dung dịch của chất nào dùng để bảo vệ xác động vật trong phòng thí nghiệm,bể ngâm xác và các bộ phận cơ thể người trong bệnh viện để phục vụ nghiên cứu. A. andehit axetic. B. axeton. C. andehit benzoic. D. fomandehit. Câu 23: Cho 8,8 gam anđehit axetic tham gia phản ứng tráng gương trong dung dịch AgNO 3/NH3 thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 21,6. B. 4,32. C. 10,8. D. 43,2. Câu 24: Axit etanoic có công thức là: A. HCOOH. B. CH2=CHCOOH. C. C2H5COOH. D. CH3COOH. Câu 25: Axit fomic không phản ứng với chất nào trong các chất sau? A. C6H5OH. B. Na. C. Mg. D. CuO. Câu 26: Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric… gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu? A. Giấm ăn. B. Phèn chua. C. Nước vôi trong. D. Muối ăn. . Câu 27: Cho 27,6 gam axit fomic phản ứng hết với Na dư, thu được V lít khi H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 3,36. B. 4,48. C. 6,72. D. 7,84. Câu 28: Lần lượt cho 1 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất, 1 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai. Sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3. Hiện tượng ở hai ống nghiệm là: A. Ống nghiệm thứ nhất xuất hiện kết tủa trắng sáng, ống nghiệm thứ hai không hiện tượng. B. Ống nghiệm thứ nhất không có hiện tượng, ống nghiệm thứ hai xuất hiện kết tủa trắng sáng. C. Ống nghiệm thứ nhất và thứ hai đều có kết tủa trắng sáng. D. Cả hai ống nghiệm đều không có hiện tượng. II. PHẦN TỰ LUẬN (4 câu, 3,0 điểm) Câu 29: (1,0 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. CH3CH2OH + CuO b. C2H2 + AgNO3 + NH3 c. CH3COOH + Zn d. C6H5OH + Br2 Câu 30: (1,0 điểm) Cho 7,2 gam ancol no, đơn chức mạch hở X tác dụng với Na dư thu được 1,344 lít H2 (đktc). a. Tìm công thức phân tử của X. b. Viết công thức cấu tạo và gọi tên thông thường của X. Câu 31: (0,5 điểm) Ancol X (C4H10O) có mạch phân không nhánh. Khi oxi hóa X bằng CuO ở điều kiện thích hợp thu được sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thấy thành ống nghiệm có một lớp bạc kim loại sáng bóng. a. Xác định công thức cấu tạo của X. b. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 32: (0,5 điểm) Chất X có trong tinh dầu cây Quế - một vị thảo dược quí của tự nhiên. Đốt cháy hoàn toàn 3,96 gam X cần vừa đủ 7,056 lít O2 (ở đktc) thu được CO2 và 2,16 gam H2O. a. Tìm công thức phân tử của X. Biết MX < 155. b. Xác định công thức cấu tạo của X. Biết X có phản ứng tráng bạc, phân tử X có vòng bezen và có cấu trúc dạng trans.

Trang 2/2 - Mã đề thi 4001