Giao dịch nội gián trên thị trường chứng khoán việt nam

Tiểu luậnTHỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNĐề tài: Thực trạng và những giải pháp nhằm xóabỏ việc mua bán nội gián và công bố thông 0n saisự thật trên thị trường chứng khoán Việt Nam1MỞ ĐẦU Thị trường chứng khoán là thị trường tập trung các nguồn vốn cho đầutư và phát triển kinh tế, do đó có tác động rất lớn đến môi trường đầu tư nói riêngvà nền kinh tế nói chung. Thị trường chứng khoán còn được gọi là phong vũ biểucủa nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện chínhsách kinh tế vĩ mô. Theo chiến lược phát triển thị trường chứng khoán giai đoạn 2011-2020thì thị trường chứng khoán nước ta sẽ hướng tới mục tiêu: tăng quy mô, độ sâu vàtính thanh khoản; phấn đấu đưa tổng giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu vào năm2020 đạt khoảng 70% GDP; tăng cường năng lực quản lý, giám sát, thanh tra, xửlý vi phạm, củng cố lòng tin của nhà đầu tư… Nhằm đảm bảo thực thi pháp luậtvà đồng thời bảo vệ quyền lợi của các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán,Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 1999 đã quy định 3tội danh mới trong hoạt động chứng khoán: Tội cố ý công bố thông tin sai lệchhoặc che dấu sự thật trong hoạt động chứng khoán; Tội sử dụng thông tin nội bộđể mua bán chứng khoán; Tội thao túng giá chứng khoán. Ba tội phạm này cũnglà ba hành vi phổ biến và gây thiệt hại nhiều nhất trên thực tế trong thơi gian qua. Trong đó, hành vi vi phạm quy định về công bố thông tin và mua bánnội gián có tính phổ biến, mức độ nguy hiểm có thể gây nguy hiểm đáng kể trongmột số trường hợp, góp phần đe dọa sự ổn định và phát triển lành mạnh của thịtrường chứng khoán của thị trường chứng khoán còn non trẻ nước ta.2 Từ những kiến thức, kết hợp với những tài liệu tìm kiếm, nhóm 8 chúngem xin được trình bày những nội dung về một mặt của thực trạng những vi phạmtrên thị trường chứng khoán: Mua bán nội gián và công bố thông tin sai sự thật.CHƯƠNG I: MUA BÁN NỘI GIÁN I. Một số khái niệmGiao dịch nội gián (mua bán nội gián): là khi một tổ chức hay cá nhân biếtđược thông tin nội bộ (xấu hoặc tốt) về doanh nghiệp phát hành có thể ảnh hưởngtới giá chứng khoán, trong khi thông tin này chưa được công bố rộng rãi ra côngchúng, nhằm mua - bán cho chính mình hoặc cung cấp cho bên thứ ba để hưởnglợi. Cụ thể về các khoản giao dịch như sau:- Sử dụng thông tin nội bộ để thực hiện mua - bán chứng khoán của côngty đại chúng, quỹ đại chúng cho chính mình hoặc bên thứ ba.- Tiết lộ, cung cấp thông tin nội bộ hoặc tư vấn cho bên thứ ba mua - bánchứng khoán trên cơ sở thông tin nội bộ.Đối tượng thực hiện hành vi mua bán nội gián là người trong nội bộ bộ máyquản lý của tổ chức phát hành. Họ nắm được các thông tin nội bộ nhờ vào tư cáchthành viên của tổ chức quản lý, lãnh đạo, giám sát hoặc nhờ vào chức năng của họtrong tổ chức phát hành.Ø Thông tin nội bộ: là thông tin quan trọng, chưa được công bố, liên quan đếnngười phát hành, người mua bán chứng khoán có kỳ hạn hay sản phẩm tài chínhđã được niêm yết, mà nếu thông tin đó được công bố sẽ có khả năng ảnh hưởng3đến giá chứng khoán, giá hợp đồng quyền chọn, hoặc giá sản phẩm tài chính cóliên quan. Bao gồm: những thay đổi lớn trong chính sách đầu tư, quản lý của côngty niêm yết, giao dịch của công ty với ngân hàng bị đình chỉ, công ty gặp tổn thấtdo hiển họa thiên nhiên, các vụ kiện tụng lớn, tình trạng phá sản hay thâu tómcông ty, những thay đổi trong Ban quản trị, các kế hoạch sát nhập giải thể côngty… Theo Luật Chứng khoán:Điều 9. Các hành vi bị cấm1. Trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện các hành vi gian lận, lừa đảo,tạo dựng thông tin sai sự thật hoặc bỏ sót thông tin cần thiết gây hiểu nhầmnghiêm trọng làm ảnh hưởng đến hoạt động chào bán chứng khoán ra côngchúng, niêm yết, giao dịch, kinh doanh, đầu tư chứng khoán, dịch vụ về chứngkhoán và thị trường chứng khoán.2. Công bố thông tin sai lệch nhằm lôi kéo, xúi giục mua, bán chứngkhoán hoặc công bố thông tin không kịp thời, đầy đủ về các sự việc xảy ra có ảnhhưởng lớn đến giá chứng khoán trên thị trường.3. Sử dụng thông tin nội bộ để mua, bán chứng khoán cho chínhmình hoặc cho người khác; tiết lộ, cung cấp thông tin nội bộ hoặc tư vấn chongười khác mua, bán chứng khoán trên cơ sở thông tin nội bộ.4. Thông đồng để thực hiện việc mua, bán chứng khoán nhằm tạo racung, cầu giả tạo; giao dịch chứng khoán bằng hình thức cấu kết, lôi kéo ngườikhác liên tục mua, bán để thao túng giá chứng khoán; kết hợp hoặc sử dụng cácphương pháp giao dịch khác để thao túng giá chứng khoán.II. Nguyên nhân4Nghiên cứu về vấn đề này ông Nguyễn Hoàng Hải (TS, Tổng thư kí VAFI -Tổng thư ký Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam) cho biết: “Theo quiđịnh thì các công ty niêm yết phải chuyển các tài liệu, thông tin về doanh nghiệpmình đến Trung tâm Giao dịch Chứng khoán để các trung tâm công bố. Khoảngthời gian từ lúc thông tin gửi về cho đến lúc được Trung tâm Giao dịch Chứngkhoán công bố có khi kéo dài đến 4 - 5 ngày. Với quãng thời gian như vậy, nhữngngười nắm được các thông tin này hoàn toàn có thể đặt những lệnh mua, bán cổphiếu để kiếm lợi nhờ biết trước thông tin so với các nhà đầu tư khác. Thực chất,đấy chính là giao dịch nội gián”. Chính việc qui định tất cả thông tin đều phải vềqua đầu mối này đã nảy sinh cơ chế “xin - cho” về thông tin, tự nhiên Trung tâmGiao dịch Chứng khoán lại có thêm những “quyền” mới trong tay. Ví dụ như việccó được trước những thông tin về tỉ suất lợi nhuận cao của một công ty có thểkhiến những người này lợi dụng để “gom” khối lượng lớn cổ phiếu, chờ đến khicông bố thông tin, giá cổ phiếu tăng họ bán ra thu chênh lệch giá. Hay như vớinhững công ty bị lỗ, người có thông tin hoàn toàn có thể quyết định bán sớm sốcổ phiếu mà mình nắm giữ để tránh thiệt hại”.(Trích dẫn từ Báo Tiền Phong Online - web: http://www.tienphong.vn) TS. Nguyễn Đình Cung, Trưởng ban Kinh tế vĩ mô (Viện Nghiên cứuquản lý Trung ương) cho rằng hệ quả của một thực trạng khá phổ biến tại ViệtNam với đa số thành viên Hội Đồng Quản Trị vẫn là những cổ đông lớn, và trongnhiều công ty thì chủ tịch Hội Đồng Quản Trị còn kiêm nhiệm cả vị trí tổng giámđốc sẽ dẫn đến sự xuất hiện của một hệ thống quản trị tập quyền bị các cổ đônglớn thâu tóm. Và có một thực tế thấy rõ là đa số các cổ đông lớn vẫn chưa có đượcnhững hành xử hợp lý trong công tác quản trị vì những lợi ích chung và vì sự pháttriển bền vững của công ty.5 Hệ thống công bố thông tin trên Trung tâm Chứng khoán còn thô sơ,mang tính hình thức; các quy định về công bố thông tin vẫn còn nhiều kẽ hở,chưa chặt chẽ, chưa đủ tính răn đe và ý thức công khai thông tin của các nhà pháthành còn thấp. Theo thông lệ quốc tế thì Sở Giao dịch chứng khoán là mô hình tự chủvà tự chịu trách nhiệm, ủy ban Chứng khoán nhà nước chỉ là cơ quan giám sát. Còn ở VN hiện nay, các Trung tâm Giao dịch Chứng khoán đang lànhững đơn vị hành chính sự nghiệp mà chủ quản chính là Ủy ban Chứng khoánnhà nước. Vừa giữ vai trò giám sát, vừa giữ vai trò chủ quản, Ủy ban Chứngkhoán nhà nước sẽ khiến các TTGDCK không thể hoạt động theo cách thứcchuyên nghiệp và độc lập.III. Một số ví dụ:· Thực trạng tình hình mua bán nội giánquốc tế1. “Tỷ phú Steven A. Cohen, người sáng lập ra Quỹ phòng hộ xãhội SAC Capital Advisors và là một huyền thoại mang tên "thiên tài phố Wall"với thành tích gây dựng nên một hệ thống quỹ đầu cơ trên toàn thế giới, đang phảiđối mặt với cáo buộc về giao dịch nội gián quy mô lớn. Đây là một cơn chấnđộng trong giới tài chính Mỹ bởi Cohen xưa nay vốn là một ông trùm luôn kíntiếng hơn những gì mà ông ta ảnh hưởng tới bên ngoài: lợi nhuận khoảng 8,8 triệuUSD hàng năm và đứng thứ 36/400 nhân vật giàu có nhất thế giới (như tạp chíForbes xếp hạng). Song kết quả điều tra gần đây của Ủy ban Chứng khoán và Ngoại hốiMỹ đã cho thấy một sự thật trái ngược. Cohen như một thế lực không thể kiểmsoát trong các vụ giao dịch nội gián, thu về hàng triệu USD "bẩn" và thiệt hại6chưa thể ước tính. Có tới trên 500 nghìn cá nhân đã bị khởi tố hoặc dính líu tớinhững cáo buộc về trực tiếp làm nội gián nhằm đánh cắp thông tin và đem báncho các công ty con do Cohen đứng tên. Một số cáo trạng còn công khai danhtính nhân viên dưới quyền Cohen tiến hành các giao dịch phạm pháp với nghi ánhọ chịu sự điều khiển từ chính Cohen. Cohen khởi nghiệp với Quỹ SAC gồm vỏn vẹn 12 thành viên với 25triệu USD tiền vốn sau khi thôi việc tại Công ty môi giới Grutal & Co. Bằng cáchnắm bắt những cơ hội đầu tư, huyền thoại phố Wall đã và đang thao túng một quỹbạc tỉ, thu về 30% lợi nhuận đều đặn trong vòng 20 năm qua. SAC lớn mạnh rấtnhanh, quản lý trên 13 tỉ USD cùng đội ngũ 900 nhân viên trên khắp thế giới. Thếnhưng, ông không hề muốn trở thành một biểu tượng đầu tư của thế giới và luônkhẳng định ông chán cảnh bị "vùi dập" bởi những chiêu trò bẩn thỉu của giới kinhdoanh.”2. ImClone Systems Inc. là công ty dược phẩm Mỹ chuyên sản xuấtthuốc chống ung thư được lập ra vào năm 1984. Vào nửa cuối năm 2001, thế giớidoanh nghiệp được một phen kinh hoàng khi cục quản lý thực phẩm và dượcphẩm Hoa Kỳ loại bỏ một trong những thuốc được mong đợi nhất được phát triểnbởi công ty này. Nhà sáng lập và CEO của công ty là Samuel D. Waskal đã bán cổ phầnvà vận động gia đình, người thân hỗ trợ trước khi tung tin về thuốc của công ty bịbác bỏ, trong mối e ngại rằng giá cổ phiếu của ImClone Systems Inc. sẽ giảmxuống đáng kể. Ông bị kết án 7 năm tù giam vì hành vi giao dịch nội gián và gianlận.3. Mỹ phanh phui vụ giao dịch nội gián lớn nhất trong lịch sử (Tríchtừ www.tinmoi.vn):7 “Thương vụ này đã giúp quỹ đầu cơ SAC thu lợi 276 triệu USD: Mathew Martoma – cựu giám đốc quản lý danh mục đầu tư tại SACCapital Advisors LP – vừa bị buộc tội đã thực hiện vụ giao dịch nội gián có quimô lớn nhất trong lịch sử. Theo báo cáo của Ủy ban chứng khoán Mỹ (SEC) và Bộ Tư pháp Mỹ,Martoma đảm nhận vị trí giám đốc quản lý danh mục tại CR Intrinsic Investors,một đơn vị trực thuộc SAC Capital Advisors có trụ sở đặt tại Stamford. Từ mùa hè năm 2006 đến giữa tháng 8/2008, Martoma đã biết được cácthông tin nội bộ của 2 công ty dược Elan Corporation và Wyeth. Do Martoma đã thâm nhập được vào các thông tin tiêu cực về loạithuốc trị bệnh Alzheimer, CR Intrinsic Investors ngay lập tức thoát hết vị thế đốivới 10,5 triệu cổ phiếu tại Elan và 7 triệu cổ phiếu tại Wyeth. Sau đó, CR Intrinsic Investors bán hết số cổ phiếu này với dự báo giá sẽgiảm xuống trong tương lai. Kết quả là, nhờ vào việc biết trước kết quả tồi tệ của loại thuốc trên,Martoma nhanh chóng xoay chuyển vị thế từ người đầu cơ giá lên thành ngườiđầu cơ giá xuống. Do đó, CR Intrinsic Investors thu được lợi nhuận và tránh được cáckhoản lỗ có giá trị lên tới 276 triệu USD. Bản thân Martoma cũng nhận được 9triệu USD tiền thưởng sau sự kiện này. Trong buổi họp báo được tổ chức hôm qua, luật sư Preet Bharara đãnhấn mạnh rằng vụ việc này chưa hề có tiền lệ trong lịch sử.Martoma đã bị FBIbắt giữ tại nhà riêng ở Florida.8 Martoma là người thứ 6 đến từ SAC bị buộc tội giao dịch nội gián.Hiện nay 38 tuổi, anh bị buộc tội gian lận và sẽ phải chịu tối thiểu là 20 năm tù. Theo Robert Khuzami, trưởng phòng cưỡng chế tại SEC, vụ việc nàykhẳng định thêm rằng khi giao dịch nội gián, nhà đầu tư không chỉ đánh cược mộtsố tiền mà còn đánh cược cả sự nghiệp, danh tiếng, sự an toàn tài chính và sự tựdo của họ. Vụ việc này một lần nữa chứng tỏ nhà đầu tư sẽ phải trả giá rất đắt nếunhư bỏ qua bài học này.”Qua sơ đồ tham khảoàNhững tác động tốt xấu của thị trường CK cũng cho thấyquy mô cũng như dòng vốn đổ vào các quỹ đầu cơ ngày càng lớn mạnh.· Thực trạng tình hình mua bán nội giántrong nước Theo báo www.kinhte24h.com: “Sự kiện Công ty TNHH Rồng Thái Bình Dương và hàng loạt cá nhânbị phát hiện đặt mua hàng triệu cổ phiếu của Công Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủysản Bến Tre (FBT) để trục lợi dựa trên những thông tin chưa công bố khiến dưluận xôn xao. Với hành vi trên, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN)quyết định xử phạt 70 triệu đồng đối với Công ty TNHH Rồng Thái Bình Dương,30 triệu đồng với các cá nhân còn lại. Ngoài trường hợp FBT, UBCKNN từng xử phạt nhiều cá nhân trongcác công ty niêm yết thực hiện giao dịch nhưng không công bố thông tin.9 Mới nhất là trường hợp bà Hồ Thị Kim Thoa, Chủ tịch Hội đồng quảntrị kiêm Tổng giám đốc Công ty CP Bóng đèn Điện Quang (DQC) đã mua 62.000cổ phiếu DQC nhưng không công bố thông tin. Hay bà Mai Hương, người có liên quan đến ông Mai Văn Bình, Chủtịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Bao bì PP Bình Dương (HBD) bán 12.390cổ phiếu HBD nhưng không công bố thông tin. Tuy nhiên, hai trường hợp này cũng chỉ bị xử phạt 10 triệu đồng với lýdo không công bố thông tin chứ không thể liệt vào vi phạm giao dịch nội gián vìchưa đủ chứng cứ. IV. Các ảnh hưởng1. Tác động đến nhà đầu tư Một số nhà đầu tư nắm được nhiều thông tin sẽ thu được lợi nhuận cábiệt cao hơn lợi nhuận thị trường: điều này là do các doanh nghiệp có nhữngnguồn thông tin tốt chưa được công bố, do đó giá cổ phiếu trên thị trường của cácdoanh nghiệp này đang bị đánh giá thấp hơn giá trị thực (undervalued). Tuynhiên, một số nhà đầu tư, bằng cách này hay cách khác, nắm được những nguồnthông tin đó và mua vào cổ phiếu với giá rẻ, thu được lợi nhuận cá biệt cao hơnlợi nhuận của thị trường. Một số nhà đầu tư nắm được ít thông tin sẽ phải bỏ ra chi phí cá biệtcao hơn chi phí thị trường: trái ngược với điều trên, những nhà đầu tư nắm được ítthông tin sẽ mua phải những cổ phiếu có giá thị trường cao hơn giá trị thực(overvalued) nên sẽ phải chịu chi phí cao hơn chi phí thị trường, thu lợi nhuậnthấp và có thể thua lỗ. Hệ quả là những nhà đầu tư có ít thông tin sẽ dần từ bỏ thị trường. Điềunày sẽ tác động ngược trở lại những nhà đầu tư có nhiều thông tin (khi đó không10có người mua thì họ sẽ không bán được cổ phiếu và thu về lợi nhuận như kỳvọng) và những người này cũng sẽ chuyển hướng đầu tư sang những lĩnh vựckhác hấp dẫn hơn.2. Tác động đến doanh nghiệp Do tác động của bất cân xứng thông tin, các nhà đầu tư không còn niềmtin và động lực (về lợi nhuận) tham gia Thị trường Chứng khoán. Điều này khiếncho việc huy động vốn thông qua cổ phần hóa của các doanh nghiệp trở nên khókhăn, họ phải chuyển sang những hình thức huy động vốn khác như vay vốn ngânhàng hay phát hành trái phiếu… Những hình thức này làm tăng chi phí huy độngvốn của doanh nghiệp và tác động đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.Ngoài ra, các doanh nghiệp sẽ không còn động lực tham gia Thị trường tài chínhnói chung và Thị trường Chứng khoán nói riêng.3. Tác động đến sự phát triển của Thị trường chứng khoán Thứ nhất, do những tác động của bất cân xứng thông tin đến nhà đầu tưvà doanh nghiệp khiến các thành phần kinh tế không còn niềm tin và động lựctham gia Thị trường Chứng khoán. Điều này ngăn cản sự phát triển của Thịtrường Chứng khoán nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Thứ hai, nhiều nhà đầu tư có thể lợi dụng lợi thế về thông tin của mìnhđể làm giá một số loại cổ phiếu (thực tế, điều này thường xuyên diễn ra trên Thịtrường Chứng khoán Việt Nam, đặc biệt là đối với các cổ phiếu trên Sở Giao dịchChứng khoán Hà Nội), tạo cung cầu ảo trên thị trường, tạo bong bóng và khiến thịtrường tiềm ẩn nguy cơ sụp đổ.CHƯƠNG II: CÔNG BỐ THÔNG TIN SAI SỰ THẬT V. Khái niệm111. Hành vi công bố thông tin sai sự thật được qui định tại khoản 1 Điều181a của BLHS (Bộ luật Hình sự) như sau:a. Cố ý công bố thông tin sai lệch trong hoạt động chứng khoán làviệc người phạm tội đã công bố thông tin sai sự thật liên quan đến hoạt động củacông ty đại chúng, tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch, côngty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán công bố thôngtin không đúng với các thông tin trong hồ sơ chào bán chứng khoán, hồ sơ đăngký niêm yết, giao dịch chứng khoán, hồ sơ đề nghị cấp, bổ sung Giấy phép thànhlập và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chứngkhoán, hồ sơ đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán.b. Che giấu sự thật trong hoạt động chứng khoán là việc ngườiphạm tội không công bố hoặc cố ý công bố không đầy đủ các thông tin trong hồsơ chào bán chứng khoán, hồ sơ đăng ký niêm yết, giao dịch chứng khoán, hồ sơđề nghị cấp, bổ sung Giấy phép thành lập và hoạt động của các loại hình doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán; hồ sơ đăng ký, lưu ký, bù trừ vàthanh toán chứng khoán.2. Chủ thể của hành vi tội phạm này là một trong các đối tượngsau:a. Chủ tịch Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịchcông ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Giám đốc tài chính hoặc Kế toán trưởngcủa tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết, tổ chức đăng ký giao dịch, công ty quảnlý quỹ đầu tư chứng khoán, công ty đầu tư chứng khoán.b. Người đại diện theo pháp luật của tổ chức tư vấn phát hành, tổchức bảo lãnh phát hành, tổ chức kiểm toán được chấp thuận, những người trực12tiếp thực hiện tư vấn phát hành, niêm yết bảo lãnh phát hành, thực hiện kiểm toánbáo cáo tài chính, người được ủy quyền công bố thông tin.c. Người đại diện theo pháp luật của tổ chức đăng ký, lưu ký chứngkhoán.d. Những người khác có thể là đồng phạm của tội này.3. Một số tình tiết là yếu tố định khung tăng nặng hình phạt quyđịnh tại Điều 181a của BLHS được hiểu như sau:a. Gây hậu quả nghiêm trọng là trường hợp gây thiệt hại về vật chấtcho nhà đầu tư với số tiền từ 01 tỷ đồng đến dưới 03 tỷ đồng.b. Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng làtrường hợp gây thiệt hại về vật chất cho nhà đầu tư từ 03 tỷ đồng trở lên. Ngoàiviệc gây hậu quả là thiệt hại về vật chất, hành vi phạm tội còn có thể gây ra cáchậu quả phi vật chất như: gây ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước về thị trường chứng khoán; làm mất niềm tin của nhà đầu tư vào thịtrường chứng khoán; làm ảnh hưởng đến sự công bằng, tính minh bạch, công khaivà an toàn của thị trường chứng khoán. Trong các trường hợp này phải tùy vàotừng trường hợp cụ thể để đánh giá mức độ hậu quả do tội phạm gây ra thuộc loạinào: nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng.c. Thu lợi bất chính lớn là thu được khoản lợi có giá trị từ 500 triệuđồng trở lên từ việc thực hiện hành vi phạm tội nêu trên. Thông tư liên tịch số 10/2013 hướng dẫn áp dụng một số điều của Bộluật Hình sự về các tội phạm trong lĩnh vực thuế, tài chính - kế toán và chứngkhoán, có hiệu lực từ ngày 15/8/2013, hướng dẫn việc xử lý hình sự đối với 3 tộidanh trong chứng khoán gồm: Cố ý thông tin sai lệch hoặc che giấu sự thật trong13hoạt động chứng khoán; tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán vàtội thao túng giá chứng khoán. Qua thông tư này cho thấy rõ hơn về ranh giới giữa tội danh hình sự vàvi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán thay vì trước đây tất cả đều đượcxử theo hành vi vi phạm hành chính. VI. Ví dụ về việc công bố thông tin sai sự thật và ảnh hưởng của nó.1. Thực trạng chung của tình hình vi phạm và xử phạt đối với các viphạm trên thị trường chứng khoán hiện nay Trong 6 tháng đầu năm 2013, Uỷ ban Chứng Khoán Nhà Nước đã banhành 40 quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các tổ chức, cá nhân vớitổng số tiền phạt là 2,9 tỷ đồng. Trong đó, có 13 trường hợp vi phạm các quy địnhvề chế độ báo cáo, công bố thông tin của công ty đại chúng, công ty niêm yết. Xửlý 17 trường hợp vi phạm về báo cáo giao dịch cổ phiếu của cổ đông nội bộ, cổđông lớn2. Một số sai phạm điển hình về công bố thông tin sai sự thậttrong hoạt động Chứng khoánØ Tổng công ty cổ phần Khí Việt Nam (Mã CK: GAS) Hoạt động của GAS 6 tháng đầu năm được đăng tải trên website côngty, GAS công bố lợi nhuận sau thuế công ty mẹ đạt 6,205 tỷ đồng. Cụ thể:- Doanh thu đạt 29,232 tỷ đồng, bằng 109% kế hoạch 6 tháng đầu năm(Công ty mẹ đạt 26,256 tỷ đồng, bằng 110% kế hoạch 6 tháng đầu năm).14- Lợi nhuận trước thuế đạt 7,715 tỷ đồng, bằng 165% kế hoạch 6 thángđầu năm, tăng 28% so với cùng kỳ năm 2012 (Công ty mẹ đạt 7,599 tỷ đồng,bằng 164% kế hoạch 6 tháng đầu năm, tăng 37% so với cùng kỳ năm 2012).- Lợi nhuận sau thuế đạt 6,205 tỷ đồng, bằng 163% kế hoạch 6 tháng đầunăm, tăng 27% so với cùng kỳ năm 2012 (Công ty mẹ đạt 6,149 tỷ đồng, bằng163% kế hoạch 6 tháng đầu năm, tăng 35% so với cùng kỳ năm 2012).- Nộp ngân sách Nhà nước đạt 2,071 tỷ đồng, bằng 117% kế hoạch 6tháng đầu năm (Công ty mẹ đạt 2,030 tỷ đồng, bằng 117% kế hoạch 6 tháng đầunăm). Với công bố này, lãi ròng 6 tháng đạt 6,205 tỷ đồng, trong khi quý 1 đãghi nhận 4,160 tỷ đồng, tức lợi nhuận quý 2 chỉ tầm 2,045 tỷ đồng. Chính vì lợinhuận thấp hơi nhiều so với mức lợi nhuận khoảng 2,300-2,500 tỷ trong các quýtrước và giảm hơn 50% lợi nhuận so với quý trước đó đã góp phần tạo một đợtbán khá mạnh, làm cho giá cổ phiếu GAS rớt từ 66,000 đồng/cổ phần về dưới63,000 đồng/cổ phần. Tuy nhiên, theo Báo cáo Tài chính quý 2/2013 của công ty mẹ GASvừa công bố trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE) ngày 25/06,lợi nhuận sau thuế 6 tháng đầu năm của công ty mẹ lên tới 7,040 tỷ, riêng quý 2ghi nhận 2,883 tỷ đồng. Vì lợi nhuận tạm tính chênh lệch với kết quả báo cáo chính thức tới hơn800 tỷ đồng. Vì thế cuối tháng 7 công ty đã phải gửi công văn giải trình đến Ủyban Chứng khoán Nhà nước.15 Theo giải trình, việc tính toán số liệu ước tính thường được thực hiệntrước ngày 25 vào tháng cuối cùng trong quý. Khi đó doanh nghiệp chưa thể thuthập hết tất cả số liệu doanh thu, chi phí trong toàn tổng công ty để cung cấp mứclợi nhuận chính xác trong báo cáo ước tính. Và sau khi thông tin giải trình trên được phát đi từ ngày 30/7, giá cổphiếu GAS đang giảm bỗng bật tăng trở lại, từ 62.600 đồng lên 64.600 đồng(31/7) và tới 19/8, đã có giá 71.500 đồng. Qua đó ta thấy lãi ròng công ty mẹ nhưng qua hai lần công bố cáchnhau chỉ khoảng một tuần đã có sự chênh lệch lên tới hàng trăm tỷ đồng. Mà cụthể, con số hụt đi là 835 tỷ đồng. Việc công bố thông tin sai lệch hoàn toàn với khác biệt quá lớn này cóthể gây sốc cho nhà đầu tư dài hạn, gây thiệt hại bởi các quyết định mua bántrong khoảng thời gian qua khi tiếp cận thông tin công bố sai.Ø Công ty cổ phần Chứng khoán SBS (Mã CK: SBS) Công ty Trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên chứng khoán ngân hàng sàigòn thương tín (SBS) ra đời cuối tháng 9 năm 2006 với vốn điều lệ hơn 300 tỷđồng –trực thuộc ngân hàng SACOMBANK - STB. Thời điểm này, SBS đượcphép thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh như Môi giới, Tự doanh, Lưu ký, Quảnlý danh mục đầu tư, Bảo lãnh phát hành, Tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán. Ban đầu công ty tập trung kinh doanh mảng chứng khoán. Doanh thuthuần năm đầu tiên khá khiêm tốn chỉ đạt 10,5 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế 4,8 tỷđồng.16 Dưới sự hậu thuẫn mạnh của ngân hàng mẹ, chưa đầy một năm sau khithành lập (tháng 8/2007), bằng cách góp bổ sung 800 tỷ đồng, SBS tăng vốn gấp3 lần, lên 1,100 tỷ đồng, trở thành Công ty Chứng khoán có vốn điều lệ lớn nhấtViệt Nam vào thời điểm đó. Cũng trong năm 2007, hoạt động kinh doanh của SBS ghi nhận mứctăng trưởng ấn tượng, doanh thu thuần đạt 279 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế vọt lên163.5 tỷ đồng. Bước qua năm 2008, với nguồn vốn lớn được bổ sung thêm nhưng kếtquả kinh doanh của SBS lại ghi nhận sự sụt giảm mạnh. Doanh thu chỉ tăng 30%so với cùng kỳ năm trước, đạt 406 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế 31 tỷ đồng, chưabằng 1/5 cùng kỳ. Lật lại thương vụ 800 tỷ trái phiếu chuyển đổi: Giữa năm 2011, với mục tiêu tăng vốn khả dụng, Công ty Cổ phầnChứng khoán Sài Gòn thương tín (HOSE: SBS) công bố kế hoạch phát hành riênglẻ 800 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi cho đối tác chiến lược thoả mãn các điềukiện. Đến ngày 12/03/2012, SBS cho biết đã phát hành thành công cho Côngty Cổ phần Dịch vụ Giá trị mới. Trái phiếu có thời hạn 3 năm, mỗi năm trả lãi 1lần với lãi suất 13%/năm (đây là đơn vị được Hội đồng quản trị SBS chọn lựa vàđón nhận sự gia nhập trong vai trò cổ đông lớn trong tương lai của ba năm tới nếutiến hành chuyển đổi trái phiếu) Công ty CTCP Dịch vụ Giá trị mới là công ty gì mà có tiềm lực lớn nhưvậy?Qua tìm hiểu, không có công ty Công ty Cổ phần Dịch vụ Giá trị mới nào thựcsự trừng khớp về tên và qui mô vốn.17 Sau đó 3 ngày (15/03/2012), trong công văn giải trình với HOSE vềthời gian phát hành trái phiếu chuyển đổi trên, SBS cho biết “…đến ngày09/03/2012, SBS mới chính thức nhận được toàn bộ thanh toán tiền mua tráiphiếu của Nhà đầu tư…”. Việc này đồng nghĩa với những xác nhận của SBS vềviệc đã nhận tiền thanh toán từ CTCP Dịch vụ Giá trị mới. Đến quý 3, khi SBS công bố báo cáo bán niên 2012 đã soát xét. Trongthuyết minh chỉ rõ “Công ty Cổ phần Dịch vụ Giá trị mới không thực hiện thanhtoán tiền mua trái phiếu mà chuyển nhượng cho Ngân hàng Thương mại Cổ phầnSài Gòn thương tín theo thoả thuận chuyển đổi số 0703/2012/TTCN ngày 7 tháng3 năm 2012. Cùng ngày, Công ty với tư cách là tổ chức phát hành đã xác nhậnviệc chuyển nhượng này. Đến ngày 9 tháng 3 năm 2012, Ngân hàng Thương mạiCổ phần Sài Gòn thương tín đã thanh toán 800 tỷ đồng tiền mua trái phiếu choCông ty…”. Điểm thú vị khác và cũng đặt nhiều nghi vấn về việc phát hành củaSBS nằm ở địa chỉ của Công ty Cổ phần Dịch vụ Giá trị mới trên. Địa chỉ nàyhoàn toàn trùng khớp với một nhân vật “chóp bu” trong Hội đồng quản trị củaSBS. èTừ đây đặt ra nhiều câu hỏi về tính minh bạch cũng như bản chất vấnđề của đợt phát hành 800 tỷ trái phiếu chuyển đổi của SBS? Bên cạnh đó, quá trình thoái vốn của ngân hàng mẹ cũng diễn ra nhanhchóng:chỉ trong vòng chưa tới 5 năm, vốn điều lệ của SBS đã tăng vọt 4 lần so với lúcmới thành lập. Riêng tầm ảnh hưởng của Sacombank tại SBS ngày càng giảm dầnkhi chuyển từ nắm giữ 100% xuống 56.39%.18 Vào thời điểm khó khăn nhất của thị trường chứng khoán, Công ty cổphần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương tín (SBS) vẫn công bố lãi 100 tỉ.Nhưng đến thời điểm chứng khoán phục hồi mạnh đầu năm 2012, SBS đột ngộtcông bố con số lỗ gây sốc, lên trên 1.424 tỉ đồng. Ông Nguyễn Hồ Nam - nguyên Chủ tịch Hội Đồng Quản trị Công tySBS giải thích “do điểm rơi của thị trường không đúng với dự tính” nên theo cáccổ đông này vẫn chấp nhận vì thực tế tình hình thị trường chứng khoán ảm đạm. Hơn nữa, họ tin rằng SBS đã và đang là một trong những công ty chứngkhoán lớn trên thị trường và có định hướng tiến lên thành một tổ chức đầu tư tàichính. Đằng sau SBS còn là một ngân hàng mạnh như Sacombank nên nhiều nhàđầu tư đã nắm giữ cổ phiếu này trong thời gian khá lâu, từ mức giá bình quân caongất ngưởng là 35.000 đồng/cổ phiếu. Đến hết 3 tháng đầu năm nay, SBS tiếp tụccông bố lỗ thêm gần 800 tỉ đồng khiến tổng số lỗ lũy kế lên hơn 1.424,138 tỉđồng, cao hơn vốn điều lệ 1.266 tỉ đồng. Nghĩa là SBS đã bị mất hết vốn. Đang là1 trong 5 công ty chứng khoán lớn nhất, SBS trở thành công ty có mức thua lỗnặng nề nhất trong 700 công ty niêm yết trên thị trường. Cựu Tổng giám đốc Nguyễn Thanh Hùng trong công văn gửi Sở Giaodịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) giải thích, thị trường năm2011 khó khăn khiến doanh thu sụt giảm; tăng dự phòng giảm giá đầu tư ngắnhạn và dài hạn; tăng chi phí hoạt động doanh nghiệp Trên thực tế, những lý do này không có gì mới và là vấn đề của tất cảcác công ty đều phải đối mặt. Theo chuyên gia tài chính Đinh Thế Hiển, các doanh nghiệp có thể giấulỗ thông qua các bút toán trên báo cáo tài chính như giảm trích lập dự phòng đầutư tài chính, thực hiện động tác bán ra rồi mua lại sau Trong khi đó, Ban kiểm19soát đã không làm tròn chức năng và không phát huy được vai trò độc lập. Banđiều hành đã cố tình giấu lỗ thì Ban kiểm soát cũng khó có thể phát hiện. Sự việc ảnh hưởng đến hoạt động chứng khoán của công ty và lợi íchcủa nhà đầu tư nói chung, như việc HOSE đưa cổ phiếu SBS vào diện chứngkhoán bị kiểm soát kể từ ngày 23/7/2012 theo Quyết định số 99/2012/QĐ-SGDHCM ngày 18/07/2012 của Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ ChíMinh. Lý do HOSE đưa là để bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư do lợi nhuậnchưa phân phối âm 1.424,14 tỷ đồng, vượt quá vốn đầu tư chủ sở hữu (tính đến31/3/2012) và tình hình tài chính chưa được giải trình đầy đủ. Công tu cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (SBS)công bố tình hình hoạt động và thực trạng tài chính tính đến thời điểm 30/06/2012trên cơ sở Báo cáo soát xét đặc biệt của Công ty Kiểm toán Ernst & Young. Ngày 13/08/2012, cổ phiếu SBS mới chính thức được giao dịch dođang thuộc diện bị kiểm soát. Tuy nhiên, cổ phiếu này nhanh chóng bật tăng trầnvới lượng mua bán cả triệu đơn vị bất chấp thông tin mới công bố cuối tuần qua. Việc Cơ quan điều tra tiến hành khởi tố vụ án về gian lận trong kinhdoanh và che giấu thông tin trên thị trường chứng khoán tại SBS dường nhưkhông làm cho nhà đầu tư nao núng. Khởi đầu 15 phút giao dịch cuối phiên, lệnh đặt mua giá ATC dồn dậpđổ vào với hơn 1 triệu đơn vị, lệnh bán ATC cũng có hơn 900 ngàn đơn vị ,đẩySBS lên tại khớp mức giá trần (4,400 đồng/cổ phiếu) ngay sau khi giảm sàn ởcuối phiên giao dịch trước.20 Biên độ tăng được bị thu hẹp chỉ còn 100 đồng và tạm thời duy trì mứcgiá 4,300 đồng/cổ phiếu. Lượng tạm khớp tính đến 13h59 gần 920 ngàn đơn vị. Cuối phiên, SBS chốt giá tại 4,300 đồng/cổ phiếu, tăng 100 đồng(2.38%) so với phiên trước. Lượng dư bán giá ATC hơn 900 ngàn đơn vị đềuđược “nuốt” trọn và dư mua trên 1 triệu đơn vị giá ATC cũng không còn. Thay vào đó, SBS vẫn còn dư mua ở giá tham chiếu (4,200 đồng/cổphiếu) với hơn 1 triệu đơn vị, và dư bán giá 4,300 và 4,400 đồng với hơn 150ngàn đơn vị. Khối lượng khớp lệnh của SBS đứng thứ 3 tại HOSE với trên 1 triệuđơn vị, trị giá hơn 4.4 tỷ đồng đứng sau KTB và MBB.Được biết, HOSE đã có thông báo về việc hủy niêm yết đối với 126.660.000 cổphiếu SBS do căn cứ báo cáo tài chính kiểm toán hợp nhất năm 2012 của SBS,công ty có lỗ lũy kế đến ngày 31/12/2012 là 1.767,76 tỷ đồng vượt quá vốn điềulệ thực góp là 1.266,6 tỷ đồng. Ngày hủy niêm yết có hiệu lực là ngày 25/3/2013và ngày giao dịch cuối cùng là ngày 22/3/2013.Diễn biến giá cổ phiếu SBS trong 3 tháng (Nguồn: HOSE)Ø Công ty cổ phần Vật tư kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ (Mã CK: TSC) Công ty cổ phần Vật tư kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ vừa qua cũngbất ngờ thoát lỗ nhờ thanh lý tài sản cố định. Cụ thể, trong báo cáo tài chính soátxét 6 tháng đầu năm, doanh thu công ty đạt hơn 301 tỷ đồng, giảm gần 5 lần sovới cùng kỳ năm trước. Lãi gộp theo đó cũng giảm 10 lần, chỉ đạt hơn 1,4 tỷđồng.21 Sau khi trừ các khoản chi phí trong 6 tháng đầu năm, Vật tư kỹ thuậtnông nghiệp Cần Thơ lỗ thuần 4,67 tỷ đồng. Tuy nhiên nhờ lợi nhuận khác 12 tỷđồng đã giúp công ty ghi nhận lãi ròng 6,9 tỷ đồng. Khoản lợi nhuận khác này làdo chuyển nhượng tài sản cố định, giá trị gần 57 tỷ đồng (chi phí chuyển nhượnggần 45 tỷ đồng). Riêng quý II, công ty đạt doanh thu gần 92 tỷ đồng và lãi ròng 1,84 tỷđồng. Theo báo cáo tài chính đã kiểm toán quý, tổng tài sản tính đến 30/6/2013 là262 tỷ đồng, trong khi công ty có hơn 135 tỷ nợ phải trả, vốn chủ sở hữu là 127 tỷđồng.Ø Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại SMC (Mã Chứng khoán: SMC) Dù không bị bất ngờ lãi lớn, nhưng Công ty cổ phần Đầu tư Thươngmại SMC (Mã Chứng khoán: SMC) cũng may mắn thoát lỗ 6 tháng đầu năm vớikhoản lãi gần 18 tỷ đồng. Riêng quý II, SMC lỗ trên 27 tỷ đồng. Trước đó, theo lời ông Nguyễn Ngọc Anh – Chủ tịch Hội đồng quản trịSMC là 5 tháng đầu năm, doanh nghiệp ước đạt 53 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế vàhoàn thành 76% kế hoạch cả năm. Trong báo cáo giải trình biến động, SMC trần tình giá thép giảm nhữngtháng đầu quý II đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến lãi gộp, chỉ đạt 32 tỷ đồng. Mứclãi này không đủ bù một số chi phí cơ bản như tài chính, bán hàng và các phí phátsinh khác khiến doanh nghiệp lỗ. Ngay sau khi công bố thông tin trên, tại phiên giao dịch ngày29/7/2013, giá một cổ phiếu SMC giảm từ 12.500 đồng xuống còn 12.300 đồngsau đó SMC dao động quanh mốc 12.800 đồng một cổ phiếu. Tính đến ngày30/6/2013, công ty có 3.048 tỷ đồng tổng tài sản, vốn chủ sở hữu đạt 576 tỷ đồngtrong khi nợ phải trả là 2.467 tỷ đồng.22Ø Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai (Mã CK: QCG) Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai cũng từng công bố "nhầm" báocáo tài chính 2012 và khiến cổ đông bất ngờ khi đột nhiên tăng lãi từ 3 tỷ lên 10tỷ đồng. Doanh nghiệp này sau đó giải thích chuyện sai số liệu trên là do "nhầmlẫn" từ kế toán khi phải làm báo cáo tài chính quá gấp. Ở chiều ngược lại, sàn chứng khoán cũng xuất hiện trường hợp công tyđang lãi bỗng nhiên hóa lỗ, dù kết quả là của nửa năm trước nhưng vẫn tác độngkhông nhỏ đến tâm lý nhà đầu tư.Ø Công ty cổ phần Mirae (Mã chứng khoán: KMR) Công ty cổ phần Mirae khiến các cổ đông và nhà đầu tư bị hẫng khibỗng nhiên báo lỗ 21 tỷ đồng của năm 2012 vào ngày 12/8 khi điều chỉnh một sốhạng mục trong báo cáo tài chính bán niên và cả năm ngoái. Sau khi thông tin nêu trên được công bố, trong phiên giao dịch ngày13/8/2013, gần 1,5 triệu cổ phiếu KMR đã bị nhà đầu tư bán tháo, đẩy giá về mứcsàn 2.700 đồng và duy trì đến nay (19/8). 6 tháng đầu năm nay, Mirae lãi sau thuế2 tỷ đồng, tăng gấp đôi so với cùng kỳ của năm trước. Hiện tại công ty vẫn chưacó báo cáo kiểm toán.VII. Sự tác động lên thị trường chứng khoán1) Nhìn nhận chung:Có hai trường hợp có thể xảy ra là: cố ý hay không cố ý công bố thông tin saisự thật trong hoạt động chứng khoán. Thực tế thì cũng không thể chứng minh rõràng mà phải dẫn bằng phán quyết của luật pháp. Ông Nguyễn Việt Đức – Giám đốc Nghiên cứu và Phân tích, Công tycổ phần Quản lý quỹ Sài Gòn Hà Nội (SHF) cho rằng chuyện bất ngờ lãi, lỗ như23vậy rất dễ gây ảnh hưởng đến cổ đông và nhà đầu tư khi ra quyết định mua, báncổ phiếu. “Vấn đề này không chỉ công ty quy mô vốn nhỏ mà ngay cả nhữngblue-chip cũng vướng phải, nguyên nhân chính là do bộ máy hoạt động độngcông ty phức tạp khiến việc lập báo cáo rất khó khăn, nhất là đối với những doanhnghiệp nhiều đơn vị con”, ông Đức phân tích. Trong trường hợp xấu, đây có thể là sơ hở giúp các doanh nghiệp cónhiều công ty con dễ dàng “lách luật” để luân chuyển chi phí, giấu lỗ cho công tymẹ. “Ví dụ doanh nghiệp mẹ báo lãi, nhưng các khoản chi phí lại dồn xuống hếtcho công ty con mới dẫn đến kết quả sau hợp nhất bị lỗ”, ông Đức đặt giả thiết. Thông thường, ông Đức chia sẻ, ở các doanh nghiệp trên thế giới, luậtvà những quy định được tuân thủ rất chặt chẽ nên ít khi xảy ra trường hợp sai lệchsố liệu quá lớn giữa trước, sau kiểm toán hoặc ước tính và chính thức công bố.Còn tại Việt Nam, “công ty báo nhầm kết quả kinh doanh có thể gửi công văn lênỦy ban giải trình. Trường hợp đang lãi thành lỗ, nếu được chấp nhận hợp lý thìnhà đầu tư cũng đành chịu khi đã chót giao dịch cổ phiếu do bị ảnh hưởng bởithông tin.Nhưng nếu không được chấp nhận, doanh nghiệp sẽ bị khép vào tội thao túnggiá, mức phạt có thể lên đến một tỷ đồng”, ông Đức chia sẻ. Đánh giá về thực trạng này, lãnh đạo Ủy ban Chứng khoán nhận địnhcó quá nhiều nguyên nhân và cách giải thích cho trường hợp chuyển lỗ thành lãi hoặc số liệu lợi nhuận "tiền hậu bất nhất" tại doanh nghiệp. “Sự chuẩn xác của sốliệu nói chung chưa cao, tính minh bạch trong kinh doanh của một số doanhnghiệp Việt Nam còn thấp. Cơ quan chức năng cũng đang xem xét để kết luậnđúng, sai cho từng trường hợp. Tuy nhiên, sự nhập nhằng như vậy sẽ khiến doanhnghiệp tự đánh mất niềm tin ở nhà đầu tư.”24 Nguồn: tinnhanhchungkhoan.vn2) Những vi phạm mà doanh nghiệp niêm yết và công ty chứng khoánđược xem là nhiều nhất trong năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013:Sự phát triển “bong bóng” của những năm trước đây đã để lại nhiều hậu quảcho thị trường do sự phát triển không đi song hành với việc gia tăng các chuẩnmực trên thị trường. Khi tốc độ tăng trưởng của thị trường chững lại, những yếukém trước đó có thể bị bỏ qua nay sẽ được bộc lộ rõ nét nhất. Đó là một trongnhững nguyên nhân của những vi phạm doanh nghiệp niêm yết và công ty chứngkhoán những năm gần đây.Riêng trong năm 2012, các vi phạm về công bố thông tin vẫn là nhiều nhất,chiếm hơn 50% các vụ vi phạm. Trong đó, có gần 200 công ty niêm yết vi phạmquy định về công bố thông tin, từ vi phạm nhẹ đến vi phạm nghiêm trọng, có mộtcông ty bị hủy niêm yết vì những vi phạm này.Trong 6 tháng đầu năm có 180 công ty vi phạm quy định về công bố thông tintrên 2 sở giao dịch, 21 công ty niêm yết bị hủy niêm yết do lỗ 3 năm liên tiếp, lỗlũy kế vượt quá vốn điều lệ, hủy niêm yết tự nguyện để tái cấu trúc công ty và đểthực hiện giải thể công ty (bằng số lượng công ty hủy niêm yết cả năm 2012).Theo SSC, tính đến tháng 5/2013, tổng vốn điều lệ của các công ty chứngkhoán trên toàn thị trường đạt trên 36.500 tỷ đồng, tuy nhiên hiện vẫn có khoảng60 công ty chứng khoán vẫn đang trong tình trạng thua lỗ.Nguồn: vneconomy.vnvà nif.mof.gov.vn3) Một số dự báo thị trường chứng khoán 6 tháng cuối năm 2013:Dù vẫn tiềm ẩn rủi ro nhưng TTCK được giới đầu tư đặt kỳ vọng khá cao trongnửa cuối năm nay. Những tháng còn lại của năm 2013, TTCK đang có nhiều yếutố tích cực, cụ thể như sau:25