Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều phương thức biểu đạt

Câu 149055:  


PHẦN I: Đọc hiểu( 3,0 điểm)


Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 5:


Hằng năm,  cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.


Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.


Những ý tưởng ấy chưa lần nào gửi lên giấy, và hồi ấy không biết ghi và ngày nay không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè nép dưới mẹ lần đầu tiên đi tới trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu và gió lạnh , mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn, hôm nay tôi đi học.


                    ( Trích Tôi đi học – Thanh Tịnh , dẫn theo Ngữ Văn 8, tập một, NXBGD Việt Nam, 2005)


Câu 1( 0,5 điểm) Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?


Câu 2( 0, 5 điểm)  Chỉ ra một phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn.


Câu 3( 0,5 điểm) Chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên.


Câu 4 (1,0 điểm)  Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn:    Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.


Câu 5 ( 0, 5 điểm) Đoạn trích trên gợi em liên tưởng tới văn bản nào đã được học trong chương trình Ngữ Văn THCS. Hãy cho biết điểm giống nhau của các văn bản đó.

Căn cứ nội dung đoạn trích


Căn cứ kiến thức các bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn; các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa,... Các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm,...

TÀI LIỆU ĐỌC HIỂU MÔN NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ 1CÓ ĐÁP ÁN CỤ THỂ CHI TIẾTCÁC ĐỀ ĐƯỢC BIÊN SOẠN THEO TỪNG BÀI SÁCH GIÁO KHOAVỚI ĐẦY ĐỦ CÁC MỨC ĐỘ CÂU HỎI: NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU,VẬN DỤNGTÔI ĐI HỌCĐỀ 1:Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không cónhững đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang củabuổi tựu trường.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở tronglòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi vàngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dướinón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hômấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đitrên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần,nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vìchính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.”(Ngữ văn 8- tập 1)Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Xác định thể loạivăn bản.Câu 2: Chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn vănCâu 3: Tìm các cụm C-V làm thành phần chính trong những câu im đậm.Câu 4: Câu “Hằng năm cứ vào mùa thu, là ngoài đường rụng nhiều và trênkhông có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơnman của buổi tựu trường.” gợi cho em cảm xúc gì?Câu 5: Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu vănsau: “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở tronglòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”.Câu 6: Chỉ ra nội dung chính của ngữ liệu trên.Câu 7: Từ ngữ liệu trên, hãy viết bài văn kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học củabản thân em.GỢI Ý, ĐÁP ÁNCâu12Nội dung- Đoạn văn trích trong văn bản Tôi đi học- Tác giả Thanh Tịnh- Các PTBĐ được sử dụng trong đoạn văn là: Tự sự, miêu tả và biểu3cảm- Các cụm C-V làm thành phần chính trong những câu in đậm là:+ Tôi (CN)/ quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nởtrong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.(VN)+ Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi(CN)/âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.(VN)+ Cảnh vật chung quanh tôi (CN1)/ đều thay đổi (VN1), vì chính lòng tôi4(CN2)/ đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học. (VN2)”- Câu “Hằng năm cứ vào mùa thu, là ngoài đường rụng nhiều và trênkhông có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉniệm mơn man của buổi tựu trường.” gợi trong lòng em cảm xúc mơnman, náo nức về ngày đầu tiên đi học, một kỉ niềm không bao giờ em5quên trong suốt cuộc đời.- BPTT :+ So sánh cảm giác trong sáng trong ngày đầu đi học " như mấy cànhhoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng".+ nhân hóa : cành hoa tươi mỉm cười (dùng từ vốn chỉ hoạt động củangười để chỉ cho vật)- Tác dụng: Phép tu từ so sánh, nhân hoá: “như mấy cánh hoa tươi mỉmcười giữa bầu trời quang đãng” thế hiện thái độ ngỡ ngàng, choángngợp trước cuộc đời rộng lớn... Tuổi thơ bỡ ngỡ, rụt rè thuở nào vẫn6còn vẹn nguyên trở về trong nỗi nhớ của tác giả.- Nội dung ngữ liệu: tâm trạng náo nức của nhân vật tôi khi cùng mẹ đến7trường ngày đầu tiênI.Mở bài- Dẫn dắt, giới thiệu ngày đầu tiên đi học và ấn tượng của em về ngàyđầu tiên ấy“Cuộc đời con người không ít lần trải qua những sự kiện trọng đại. Nhưngchắc chắn dù có trưởng thành bao nhiêu, trải qua nhiều sự kiện lớn lao thếnào thì hẳn người ta cũng không bao giờ quên được những kỉ niệm lần đầutiên đến lớp.”II.Thân bàiKể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học lớp 1 theo trình tự thời gian1. Buổi tối trước ngày đi học đầu tiên- Bố mẹ cùng em sửa soạn lại đồ đạc: dụng cụ học tập, quần áo đồngphục.- Em cứ đứng trước gương, ngắm ngía lại bộ đồng phục, vừa háo hức,vừa bồn chồn lo lắng.- Em đi ngủ sớm, nhưng nằm mãi mà không thể nào ngủ được.- Trong lòng gợn lên bao nhiêu suy nghĩ “Các bạn có thân thiệnkhông?”, “Cô giáo có hiền không?”, “Liệu mình có làm tốt ở trườngkhông?”- Mẹ ôm em vào lòng dỗ dành, thủ thỉ kể cho em nghe về ngày đầu tiênđi học của mẹ. Cái thời mà đời sống vật chất còn thiếu thốn, đồ dùngtoàn dùng lại của anh chị nhưng ai cũng thấy rất vui và ý thức đượcrằng mình phải phấn đấu học hành chăm chỉ để không phụ công ơn2.-dưỡng dục của cha mẹ.Một lúc sau, em ngủ thiếp đi và chìm trong những giấc mơ đẹp.Buổi sáng đầu tiên đi họcMẹ đèo em đi đến trường.Hôm đó là một ngày mùa thu đẹp trời.Bầu trời trong xanh, cao vời vợi. Những đám mây trắng xốp lững lờtrôi.- Nắng tinh khôi, nhảy nhót trên những vòm lá xanh còn ướt đẫm sươngđêm.- Gió heo mây hây hẩy thổi làm tâm hồn cũng bớt xáo động.-Vài chú chim chuyền cành, hót líu lo.Lá vàng rụng đầy cả một góc phố.Hai bên đường, các anh chị học sinh đi lại tấp nập. Gương mặt ai cũngvui cười rạng rỡ vì được gặp lại thầy cô, bạn bè, mái trường mến yêu.- Con đường này tuy đã đi nhiều lần nhưng lần này lại thấy khác vì emđã là học sinh lớp một.3. Khi đến trường- Sân trường đông vui nhộn nhịp.Các anh chị lớn đang vui đùa. Cô giáo trong tà áo dài thướt tha đangđi trên sân trườngCác bạn mới nhập học giống em thì rụt rè, e sợ. Họ sớm chia tay bamẹ để bước vào buổi học đầu tiên.- Tiếng trống chào cờ vang lên giòn giã. Sau đó học sinh xếp hàng vàolớp.- Nhận lớp mới, em nhận ra những gương mặt quen thuộc, những ngườibạn học cùng em lớp mẫu giáo.Cô giáo rất xinh và hiền. Em cũng nhanh chóng kết thân với một vàingười bạn mới.- Ra về, mẹ đón em ở cổng trường, hôn lên má em âu yếmIII. Kết bài- Phát biểu cảm nghĩ về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học: Rồi mai đây, emsẽ lớn khôn, trưởng thành, nhưng những kỉ niệm về “ngày đầu tiên đihọc, mẹ cô cùng vỗ về” sẽ mãi đọng lại trong sâu thẳm trái tim em, bởiđó là dấu mốc, là nơi bắt đầu chắp cánh cho những khát khao, mơ ướcdài rộng của cuộc đời em sau này...ĐỀ 2:Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Tùng ... tùng ... tùng ....” - tiếng trống trường vang lên gióng giả. Tôinhanh chóng bước lên bậc thang cuối cùng hướng đến lớp học mà chỉ trong vàigiây nữa thôi tôi sẽ trở thành thành viên chính thức. Bước vào lớp, tôi nhận rađã có khá nhiều bạn đã đến sớm hơn, tôi nhanh chóng tìm được chỗ ngồi chomình ở bàn đầu tiên. Mọi người nói chuyện với nhau rất nhỏ, có lẽ vì các bạncũng giống tôi, không quen biết nhiều bạn bè trong lớp.- Cậu ơi! Tớ ngồi đây được không? - một bạn nữ tiến đến.- Cậu ngồi đi! Chỗ ấy chưa có ai ngồi cả - tôi mời bạn ấy ngồi kèm theonụ cười thân thiện nhất có thể, vì chắc đây sẽ là người đầu tiên tôi quen tronglớp. Tôi đang mừng thầm trong bụng thì cô giáo bước vào, chắc hẳn đây là côchủ nhiệm.”(Nơi bắt đầu của tình bạn - Bùi Thị Hồng Ngọc)Câu 1: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.Câu 2: Nội dung đoạn trích trên khiến em liên tưởng đến văn bản nào đã họctrong chương trình Ngữ văn 8, kì 1. Trình bày vài nét về tác giả của văn bản emvừa tìm được.Câu 3: Xác định thể loại và phương thức biểu đạt của văn bản đó.Câu 4: Phát biểu cảm nghĩ về dòng cảm xúc của nhân vật chính trong truyệnngắn em vừa tìm được trong câu 2.Câu 5: Viết đoạn văn trình bày đặc sắc nội dung, nghệ thuật của văn bản em vừtìm được.Câu 6: Tìm một từ tượng thanh và một câu ghép trong đoạn văn trên.Câu 7: Hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về bổn phận và trách nhiệmcủa học sinh đối với trường lớp.GỢI Ý, ĐÁP ÁNCâuNội dung1 - Nội dung đoạn trích: cảm xúc lạ lẫm, hồi hộp về ngày đầu nhận lớp của bạn2học sinh mới.- Văn bản: Tôi đi học (Thanh Tịnh).- - Vài nét về tác giả: Thanh Tịnh (1911- 1988), tên khai sinh là Trần VănNinh- Quê quán: xóm Gia Lạc, ven sông Hương, ngoại ô thành phố Huế- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác:+ Ông được tặng giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007+ Những tác phẩm tiêu biểu: Quê mẹ, Ngậm ngải tìm trầm, Những giọt nướcbiển…- Phong cách sáng tác:+ Những sáng tác của Thanh Tịnh toát lên vẻ đằm thắm, tình cảm trong trẻo,êm dịu34- Thể loại: truyện ngắn trữ tình- PTBĐ: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảmCảm nghĩ về dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn Tôi đi học:Mở đoạn: Trong văn bản Tôi đi học, nhân vật “tôi” trải qua nhiều cung bậccảm xúc khác nhau.Thân đoạn:- Đó là dòng cảm xúc bồi hồi, xúc động trước sự biến đổi của thiên nhiên vàcảnh vật: thời tiết vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không cónhững đám mây bàng bạc.- Thời gian và không gian ấy gợi mở những kỉ niệm mơn man của buổi tựutrường đầu tiên trong đời: Từ con đường, cảnh vật vốn rất quen nhưng lầnnày tự nhiên thấy lạ, nhân vật “tôi” cảm thấy trang trọng và đứng đắn ; ngạcnhiên thấy trong sân trường hôm nay ai cũng ăn mặc sạch sẽ, gương mặt tươivui và sáng sủa ; ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường.Nhân vật “tôi” từ cảm giác thấy mình bé nhỏ, lo sợ vẩn vơ đến giật mình vàlúng túng khi nghe gọi đến tên mình ; cảm giác trống trải khi sắp phải rời bàntay dịu dàng của mẹ.- Bước vào thế giới khác, vừa gần gũi vừa xa lạ.- Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin khi bước vào giờ học đầu tiên.Kết đoạn: Dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” hoà quyện giữa trữ tình (biểucảm) với tả và kể (tự sự) vừa mượt mà vừa tạo nên sự xao xuyến khôn nguôi,đồng thời gợi lên trong long mỗi người những bồi hồi xao xuyến khi nhớ đếnbuổi tựu trường đầu tiên của mình51. Hình thức: Đoạn văn2. Mở đoạn: Văn bản Trong lòng mẹ của tác giả Thanh Tịnh đã thành côngtrong việc chinh phục độc giả trên cả hai phương diện: nội dung và nghệthuật3. Thân đoạn: Trình bày giá trị nội dung:4. Giá trị nội dung- Trong cuộc đời mỗi chúng ta, kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất làbuổi tựu trường đầu tiên thường được ghi nhớ mãi. Thanh Tịnh đã diễn tảtinh tế cảm xúc này qua dòng cảm nghĩ trong trẻo của nhân vật “tôi” vềnhững kỉ niệm ngày đầu tiên đi học5. Giá trị nghệ thuật- Kể theo dòng hồi tưởng.- Miêu tả tinh tế, chân thật diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học.- Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lạidòng liên tưởng, hồi tưởng của nhân vật tôi.- Giọng điệu trữ tình, trong sáng.- Nhiều hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm.6Kết đoạn: Khẳng định lại ý nghĩa văn bản toát ra từ nội dung và nghệ thuật- Từ tượng thanh: “Tùng ... tùng ... tùng...”- Câu ghép: Bước vào lớp tôi nhận ra đã có khá nhiều bạn đã đến sớm hơn,7tôi nhanh chóng tìm được chỗ ngồi cho mình ở bàn đầu tiên.- Yêu cầu nội dung: Bài văn xoay quanh nội dung: trình bày suy nghĩ của emvề bổn phận trách nhiệm của học sinh đối với trường lớp - nơi mình đã đượchọc tập nên người và gắn bó nhiều năm.- Hướng dẫn cụ thể:1. Mở bài- Giới thiệu vấn đề nghị luận: mái trường thân yêu và bổn phận tráchnhiệm của học sinh đối với trường lớp: Trường học là mái nhà thứ hai củamỗi học trò, bởi thế, chúng ta, ai cũng phải luôn ý thức về bổn phận và tráchnhiệm của mình với ngôi nhà ấy.2. Thân bài:*Giải thích khái niệm:- “Bổn phận, trách nhiệm”: điều mà mình phải làm, là nhiệm vụ của mình.=> Mái trường là nơi rèn luyện kiến thức và đạo đức cho học sinh, ở nơi đócó thầy cô kính yêu và những người bạn thân thương. Mái trường giống nhưngôi nhà chung của học sinh, bởi vậy học sinh cần có trách nhiệm giữ gìnngôi nhà chung ấy.* Nêu lên những biểu hiện về những việc cần làm đối với ngôi nhà chung:- Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.- Yêu thương, chân thành giúp đỡ bạn bè.- Chấp hành nghiêm túc các nội quy trường lớp.- Giữ gìn tài sản chung của nhà trường.…* Trình bày ý nghĩa của việc làm tròn trách nhiệm đối với mái trường:- Các em sẽ trưởng thành hơn, trở thành một người có đạo đức, một công dântốt cho xã hội sau này.- Thầy cô quý mến và các bạn yêu quý, từ đó các em có được những mốiquan hệ tốt và những kỉ niệm đẹp dưới mái trường.…* Phê phán những học sinh chưa làm tròn bổn phân, trách nhiệm của mìnhđối với trường lớp.3. Kết bài:* Liên hệ bản thân và rút ra bài học:“ Em cũng có một “mái nhà, đó là nơi có thầy cô bè bạn, là nơi cho em nhữngbài học ý nghĩa đầu tiên trong cuộc đời, nơi nuôi dưỡng tâm hồn em. Em hứasẽ cố gắng học tập tốt để mai này cống hiến cho xã hội, không phụ sự dạy dỗdìu dắt từ những người đáng kính trong ngôi nhà ấy.”TRONG LÒNG MẸĐỀ 3:Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lênxe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôinhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắttrong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sungsướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôilại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầungả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗnglại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệngxinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.”(Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng, Ngữ văn 8, T1, NXB Giáo dục Việt Nam,2011, tr.18)Câu 1 : Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên.Câu 2: Tìm các từ thuộc cùng một trường từ vựng trong đoạn trích trên và gọitên trường từ vựng đó.Câu 3: Trình bày tác dụng của các trường từ vựng em vừa tìm được.Câu 4: Xác định câu có sử dụng nghệ thuật so sánh và nêu tác dụng.Câu 5: Nội dung chính của đoạn văn là gì?Câu 6: Từ nội dung của đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn bày tỏ tìnhyêu của em đối với mẹ.GỢI Ý, ĐÁP ÁNCâuNội dung1- Phương thức biểu đạt chính : Tự sự2 + Các từ: “mặt”, “mắt”, “da”, “gò má”, “đùi”, “đầu”, “cánh tay”,“miệng” cùng một trường chỉ bộ phận cơ thể người.+ Các từ: “trông nhìn”, “ôm ấp”, “ngồi”, “áp”, “ngả”, “thấy”, “thở”,“nhai” cùng một trường chỉ hoạt động của con người.+ Các từ: “sung sướng”, “ấm áp” cùng một trường chỉ trạng thái của con3người.- Tác dụng: Tác giả sử dụng các từ thuộc các trường từ vựng đónhằm diễn tả những cảm nhận, hành động và niềm sung sướng, hạnhphúc tột cùng của bé Hồng khi được ngồi trong lòng mẹ và cảm nhận4sự ấm áp của tình mẫu tử.- Câu có chứa biện pháp nghệ thuật so sánh: Hay tại sự sung sướngbỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹtôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc?- Tác dụng: Nghệ thuật so sánh khắc họa chân thực hình ảnh người mẹtrong suy nghĩ của chú bé Hồng vẫn mang vẻ đẹp tươi trẻ của ngày xưanhư chưa từng thay đổi, sâu sa hơn, phép so sánh đã diễn tả tình yêuthương chân thành, tha thiết của chú bé Hồng đối với mẹ của mình.Chú bé nhận ra mẹ vẫn tươi đẹp như xưa...56- Nội dung chính : Tấm lòng yêu thương mẹ vô bờ bến của chú béHồng và niềm vui sướng của chú khi được gặp lại mẹYêu cầu: bày tỏ tình cảm của mình với mẹ:Mở đoạn: Trong cuộc đời dài rộng, người em biết ơn có thể rất nhiều, thếnhưng người em quý nhất, kính trọng nhất,biết ơn nhất chính là người mẹnhỏ bé nhưng vĩ đại của em.Thân đoạn: Phát biểu cảm nghĩ về mẹ- Mẹ em là một người phụ nữ nhỏ bé và gầy vì suốt những năm thángqua đã nhọc nhằn gồng gánh nuôi nấng hai chị em em- Thế nhưng, đằng sau thân hình nhỏ bé ấy là sức mạnh phi thường, sứcmạnh mà chúng em luôn cảm phục. Mẹ nói, động lực của sức mạnh tolớn ấy chính là tình yêu thương dành cho chúng em- Mẹ em là một người công nhân, lương tháng chẳng bao nhiêu nhưngvẫn cố gắng dành dụm cho chúng em đi học những lớp học tốt nhất,...chính điều ấy càng làm em thêm yêu quý cảm phục mẹ- Em yêu mẹ còn vì mẹ rất đảm đang khi chăm lo cuộc sống gia đình,bao giờ chúng em đi học về cũng được thưởng thức những bữa cơmngon mẹ nấu, không hiểu sao mẹ lấy đâu ra nhiều tài thế!- Em yêu mẹ nhưng chưa bao giờ nói trực tiếp với mẹ, thay vào đó emthường bày tỏ tình yêu với mẹ thông qua những việc làm dù nho nhỏthôi để giúp mẹ đỡ vất vả đi phần nào: em nhặt rau, quét nhà giúp mẹ.Có hôm mẹ mệt, em hay pha nước chanh hay đấm lưng cho mẹ, mỗilúc như thế, mẹ lại nở nụ cười hiền hậu làm em ấm lòng.Kết đoạn: Bày tỏ lòng biết ơn và lời hứa với mẹ: Em biết ơn mẹ - người phụnữ kiên cường nhất, vĩ đại nhất, giàu tình yêu thương nhất trong cuộc đờinày. Em tự hứa với bản thân sẽ học thật giỏi thật chăm, lớn lên sẽ là mộtngười thật tốt để không phụ tình yêu mẹ dành cho chúng em.ĐỀ 4 :Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóngcủa người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ởsống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. Từ ngã tư đầu trườnghọc về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôinhững câu gì. Trong phút rạo rực ấy, cái câu nói của cô tôi lại nhắc lại:- Mày dại quá! Vào Thanh Hóa đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào bắt mợ màymay vá, sắm sửa cho và bế em bé chứ.Nhưng bên tai ù ù của tôi, câu nói ấy bị chìm ngay đi, tôi không mảy maynghĩ ngợi gì nữa...”(Ngữ văn 8- tập 1)Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Văn bản đó nằm trong tácphẩm nào? Tác giả là ai?Câu 2: Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của văn bản.Câu 3: Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện? Việc lựachọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì?Câu 4: Tìm trong đoạn văn trên một trường từ vựng và gọi rõ tên trường từvựng ấy.Câu 5: Đoạn văn trên kể lại sự việc gì?Câu 6: Từ tình cảm của mẹ con trong đoạn trích, em hãy viết một đoạn vănkhoảng 10 câu theo phương pháp lập luận tổng hợp – phân tích- tổng hợp đểnêu suy nghĩ của em về tình mẫu tử. Trong đoạn có sử dụng một câu ghép, mộtthán từ (gạch chân, chú thích rõ).Câu 7: Viết bài văn kể lại một kỉ niệm sâu sắc nhất của em với mẹGỢI Ý, ĐÁP ÁNCâu123Nội dung- Đoạn văn trích từ văn bản “Trong lòng mẹ”, trong tác phẩm “Những-ngày thơ ấu”, tác giả là Nguyên HồngThể loại: hồi ký (được viết năm 1938)PTBĐ: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảmNgôi kể: Ngôi thứ nhấtNgười kể: chú bé HồngTác dụng của ngôi kể:+ Giúp nhân vật chú bé Hồng có thể trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm4xúc, suy nghĩ của mình+ Làm câu chuyện trở nên chân thực hơn- Trường chỉ hành động của tay: vuốt ve, gãi5- Trường chỉ bộ phận cơ thể người: long, bầu sữa, bàn tay, trán, cằm, lungĐoạn văn kể lại cảm giác sung sướng hạnh phúc của bé Hồng khi được ở6trong vòng tay êm ái của mẹ, xóa nhòa đi những lời nói cay độc của bà côYêu cầu: Trình bày suy nghĩ về tình mẫu tử (nghị luận xã hội)Mở đoạn: giới thiệu vấn đề nghị luận: Tình cảm thiêng liêng và cao quý nhấttrong cuộc đời này chính là tình mẫu tửThân đoạn:- Giải thích: Tình mẫu tử là tình cảm mẹ con thân thiết ruôt thịt, là tìnhcảm yêu thương, chở che, của mẹ dành cho con và tình cảm yêuthương, kính trọng,biết ơn của con dành cho mẹ. Đó là tình cảm yêuthương, sẵn sàng hi sinh, bảo vệ nhau.- Biểu hiện của tình mẫu tử:+ Mẹ nuôi nấng con khi con vừa cất tiếng khóc chào đời, chăm sóccon, tạo cho con điều kiện sống và phát triển tốt nhất, lo lắng mỗi lúccon ốm con đau, san sẻ mỗi khi con thất bại, chia vui và hạnh phúc mỗilúc con thành công+ Con được mẹ chăm sóc nuôi nấng, con cũng dành cho mẹ tình yêuthương vô hạn, con giúp mẹ việc nhà, con gắng học giởi chăm ngoanđể không phụ lòng mẹ. Lớn lên con chăm sóc mẹ, bên cạnh mẹ mỗi lúcmẹ buồn, mẹ ốm đau, khi mẹ già đi, con chính là người phụng dưỡngmẹ,....- Ý nghĩa của tình mẫu tử:+ Là nơi nương tựa, giúp ta vượt qua mọi sóng gió+ Là nơi tiếp cho ta them động lực, sức mạnh.- Liên hệ bản thânKết đoạn: Khẳng định lại giá trị của tình mẫu tử là thiêng liêng nên mỗi7người phải luôn khắc ghi trong lòng để có hành động saoo cho xứng đáng1. Mở bài- Giới thiệu kỉ niệm sấu sắc của em với mẹ và cảm xúc, ấn tượng của emvề kỉ niệm đó“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹGánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha”Tình cha nghĩa mẹ to lớn vô bờ mà cả đời này những đứa con sẽ khôngsao đong đếm được. Dù biết là vậy, nhưng đã có lần, tôi đã để mẹ mình phảiđau lòng chỉ vì những lời nói dối của chính mình. Tính đến thời điểm bây giờthì đó là một lỗi lầm mà tôi sẽ không bao giờ quên được.2. Thân bài: Kể kỉ niệm theo trình tự, đan xen các yếu tố miêu tả, biểucảma. Hoàn cảnhNgày tôi còn là một cô bé học lớp 4, vì ham chơi nên kết quảhọc tập của tôi sa sút. Đã nhiều lần tôi nhận từ cô giáo những điểmdưới trung bình mà không hề nói cho bố mẹ. Hôm ấy cô giáo đã traođổi với mẹ về tình hình học tập của tôi (sau này nghe mẹ kể với tôi nhưvậy).b. Diễn biếnTrưa hôm ấy sau khi đi chơi về tôi thấy mẹ đã đợi sẵn ở cửa nhà mẹ tôihỏi:- - Con đi đâu mà giờ mới về nhà?Tôi trả lời ấp úng:- - Con… con sang nhà Dương chơi tiện thể hỏi bài bạn ấy.-- Con đi vào nhà mẹ có chuyện muốn nói với con.Bước vào nhà, ngồi đối diện với mẹ, mẹ hỏi tôi rất nhiều chuyện trêntrường lớp:- - Dạo này con học hành thế nào, ở lớp có gì mới không? Những bài kiểm tragần đây của con sao không đưa cho mẹ xem?Tôi bắt đầu thấy lo lắng, tôi nghĩ rằng mẹ đã biết chuyện gì đó nhưngcó vẻ mẹ không giận nên tôi đánh liều nói dối:- Con học vẫn thế mẹ ạ, ở lớp con vẫn là học sinh giỏi vẫn luôn được điểmcao.Mẹ nhìn tôi hồi lâu rồi lặng lẽ vào phòng. Tôi vẫn nghĩ mẹ chưa biết chuyệngì nên vẫn rất thản nhiên.Từ hôm đấy mẹ khác hẳn, khuôn mặt mẹ buồn rầu ủ rũ, không còn vuivẻ như thường ngày. Mẹ bắt đầu không tập trung khi làm việc, tôi có cảmgiác mẹ luôn nghĩ ngợi. Mẹ không cần tôi giúp đỡ việc nhà, mẹ bắt đầu ít nóichuyện và tâm sự với tôi. Tối hôm ấy, tôi tình cờ thấy mẹ khóc, hình như mẹđang gọi điện cho bố. Bố tôi đi làm xa nên ở nhà chỉ có hai mẹ con, vàonhững lúc rảnh rỗi bố tôi hay gọi điện về nhà hỏi về tình hình sức khỏe haimẹ con và việc học tập của tôi ở trường. Hôm nay mẹ tôi gọi cho bố vừa nóivừa khóc:-- Anh ơi con mình nó nói dối em, cô giáo bảo dạo này nó học kém lắm màem hỏi nó nói dối em anh ạ, em buồn lắm! Hay là do em không biết dạy conhả anh?-c. Kết quảNghe đến đây, lòng tôi trùng lại, xót xa ân hận vô cùng. Tôi chạy vào ômchầm lấy mẹ, tôi đã xin lỗi mẹ và thú nhận tất cả mọi việc là do tôi ham chơi,không chú ý học hành. Mẹ thấy vậy ôm tôi vào lòng, hai mẹ con khóc. Mẹ tôiâu yếm:- - Không sao con ạ, biết nhận lỗi như vậy là tốt. Con có thể học không giỏinhưng đừng bao giờ nói dối mẹ, con nhé!-d. Sự thay đổi bản thânKể từ lần ấy, tôi luôn luôn cố gắng học tập thật tốt và kết quả của tôi đãtiến bộ rõ rệt, cô giáo gọi điện cho mẹ và đã khen tôi, mẹ tôi rất vui. Cũng kểtừ ấy, tôi không bao giờ nói dối mẹ nữa, vì tôi muốn lúc nào mẹ tôi cũng luônnở một nụ cười thật tươi.3. Kết bài: Nêu cảm xúc và lời hứa sau sự việcMọi chuyện đã qua rất lâu rồi nhưng tôi luôn nhớ mãi. Lần mắc lỗi đócũng có thể để coi là một bài học học mà tôi rút ra được từ sai lầm của mình.Nó giúp tôi trưởng thành và nỗ lực hơn. Tôi hứa sẽ không bao giờ tái phạmthêm một lần nào nữa.TỨC NƯỚC VỠ BỜĐỀ 5:Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!- Tha này! Tha này!Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến đểtrói anh Dậu.Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!Cai lệ tát vào mặt chị Dậu một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnhanh Dậu.Chị Dậu nghiến hai hàm răng:- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!”(Ngữ văn 8- tập 1)Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?Câu 2: Theo em dấu hai chấm được sử dụng trong đoạn văn trên có tác dụnggì ?Câu 3: Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? Dấu hiệu chính để nhận biếtngôi kể này? Hãy kể lại đoạn trích trên bằng lời của chị Dậu.Câu 4: Phân tích cấu tạo của câu sau đây và cho biết đó là câu đơn hay câughép. Nêu đặc điểm của kiểu câu ấy.- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!Câu 5: Chú ý vào các từ in đậm, xác định vị thế xã hội, thái độ, tính cách củahai nhân vật (chị Dậu và cai lệ) trong đoạn trích. Nhận xét về sự thay đổi trongcách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do.Câu 6: Đoạn văn trên kể về sự việc gì? Qua sự việc đó em cảm nhận đượcnhững gì về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật chị DậuCâu 7: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản chứa đoạn văn trên. Từnội dung văn bản đó, em rút ra được quy luật gì trong cuộc sống?Câu 8: Trong cuộc sống hôm nay, nếu chứng kiến cảnh người phụ nữ hay mộtbé gái bị chồng, cha ngược đãi, em sẽ ứng xử như thế nào?GỢI Ý, ĐÁP ÁNCâu123Nội dung- Đoạn văn trên trích trong văn bản “ Tức nước vỡ bờ”- Tác giả: Ngô Tất Tố- Dấu hai chấm được sử dụng trong đoạn văn trên có tác dụng: đánh dấulời đối thoại- Đoạn trích kể theo ngôi thứ ba- Dấu hiệu chính: Người kể giấu mình, gọi tên nhân vật bằng tên của họ- Đoạn văn chuyển sang ngôi kể thứ nhất theo lời của chị Dậu:Tên cai lệ không thương tình hoàn cảnh éo le của gia đình tôi màcứ sấn sổ tới đòi đánh trói chồng tôi. Lúc này, thương chồng, tôi vội vãđặt đứa con xuống phản rồi chạy tới van xin mong cai lệ thương tìnhnhưng vừa van xin thì hắn ra bộ hách dịch, vừa nói vừa quát rồi thẳngtay bịch luôn vào ngực tôi mấy cái thật đau. Tôi vẫn cam chịu nhưnghắn tiến lại đòi bắt chồng tôi. Lúc này nỗi uất hận dâng lên, không chịuđược sự nhẫn tâm của tên lòng lang dạ thú đó tôi chẳng nghĩ đến phậnmình, tôi kháng cự lại: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hànhhạ”. Ngay lúc đó tên cai lệ nhảy lên tát vào mặt tôi rồi lại xăm xăm tớichỗ chồng tôi. Không còn kìm nén được cơn thịnh nộ, tôi nghiến haihàm răng lại “ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!”, tôi túm4lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa.- Phân tích cấu tạo:Chồng tôi /đau ốm, ông /không được phép hành hạ!CN5VN CNVN=> Câu ghép- Ở phần dầu của đoạn trích do có sự cách biệt về địa vị, hoàn cảnh, tháiđộ, tính cách giữa các nhân vật cho nên cách xưng hô cũng rất cáchbiệt.+ Chị Dậu, người dân thấp cổ bé họng lại đang thiếu sưu nên phải hạminh, nhịn nhục, xưng hô là cháu, nhà cháu - ông.+ Còn cai lệ, người nhà lí trưởng cậy quyền, cậy thế nên rất hống hách,xưng hô là ông - thằng kia, mày.- Sang đoạn sau, cách xưng hô thay đổi. Chị Dậu chuyển sang tôi – ông,dấu hiệu của sự phản kháng.- Sau đó, không thể chịu được nữa, chị Dậu đã đứng lên, với vị thế củakẻ ngang hàng, trực diện với kẻ thù và chuyển sang bà – mày. Đó làhành vi thể hiện sự “tức nước – vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ6chồng của chị- Đoạn văn kể về hành động van xin, phản kháng (hoặc chống lại, kháng cựlại, đấu lí, đấu lực...) của chị Dậu với tên cai lệ và người nhà lí trưởng.- Qua đoạn trích, em hiểu:+ Chị Dậu là người phụ nữ yêu chồng tha thiết, sẵn sàng xả thân để bào vệchồng+ Ở chị tiềm tàng một sức phản kháng mãnh liệt, không khuất phục trước bấtcông, tàn ác7 - - Giá trị nội dung- Bằng ngòi bút hiện thực sinh động, đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” đã vạch rõbộ mặt xấu xa, tàn bạo của xã hội thực dân phong kiến đương thời đẩy ngườinông dân vào tình cảnh vô cùng khốn khổ, bế tắc, khiến họ phải liều mạng cựlại. Đoạn trích còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừagiàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ- Giá trị nghệ thuật- + Nghệ thuật tạo tình huống truyện có tính kịch- + Nghệ thuật xây dựng nhân vật: miêu tả nhân vật chân thật, sinh động vềngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lí.- + Đoạn trích tiêu biểu cho ngòi bút hiện thực, ngôn ngữ kể chuyện vô cùnglinh hoạt.- Từ nội dung văn bản, em rút ra được quy luật: Tức nước vỡ bờ, có áp8bức có đấu tranh- Giải thích để người ngược đãi hiểu đó là việc làm vi phạm luật bình đẳnggiới, vi phạm quyền trẻ em.- Chạy báo để mọi người xung quanh cùng biết, cùng can ngăn, đưa người bịhại ra khỏi nơi bị ngược đãi.- Báo cho chính quyền địa phương, các cơ quan chức năng gần nhất để kịpthời xử lý kẻ ngược đãi.LÃO HẠCĐỀ 6:Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép chonước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém củalão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...”(Ngữ Văn 8, tập một, NXB GD, năm 2012)Câu 1: Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?Câu 2: Xác định từ tượng thanh và từ tượng hình trong đoạn trích trên.Câu 3: Phân tích cấu tạo và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghépđược in đậm trong đoạn trích.Câu 4: Từ nội dung đoạn trích, hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu)trình bày suy nghĩ của em về tình thương những động vật nuôi trong gia đình.Câu 5: Trình bày giá trị nội dung – nghệ thuật văn bản em vừa tìm được.Câu 6: Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nêu cảm nhận của em về cuộc đời,số phận của lão Hạc, trong đó có sử dụng: các loại dấu câu đã học, một câughép, trợ từ, thán từ và trình bày theo cách diễn dịch với câu chủ đề: “Cuộc đờicủa lão Hạc đầy nước mắt, nhiều đau khổ và bất hạnh vô cùng”.GỢI Ý, ĐÁP ÁNCâu12Nội dung- Trích từ văn bản: Lão Hạc- Tác giả: Nam Cao- Từ tượng thanh: hu hu3- Từ tượng hình: co rúm, nghẹo, móm mém.- Phân tích cấu tạo:Cái đầu lão// ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão// mếu nhưconCN1VN1CN2VN2nít.4- Quan hệ ý nghĩa: quan hệ đồng thời.Cách giải:* Yêu cầu về kĩ năng:- Viết đúng kiểu đoạn văn ngắn theo yêu cầu của đề bài.- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôichảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.* Yêu cầu về kiến thức: Triển khai vấn đề ngắn gọn, súc tích và đáp ứng đủcác nội dung:- Tại sao chúng ta phải yêu thương vật nuôi trong gia đình:+ Vì chúng làm cho cuộc sống của chúng ta vui nhộn, nhiều màu sắc hơn.+ Chúng biết giúp ích cho cuộc sống của chúng ta: giữ nhà (con chó), bắtchuột (con mèo), cung cấp thực phẩm (gà, lợn…).+ Yêu thương động vật còn là biểu hiện của tấm lòng nhân hậu, sau này mởrộng ra là tình yêu thương bè bạn, gia đình và những người xung quanh.- Liên hệ với bản thân.5 1. Giá trị nội dung- Qua đoạn trích tác giả đã thể hiện sự chân thực và cảm động về số phận đauthương của người nông dân trong xã hội phong kiến cũ và ca ngợi nhữngphẩm chất cao quí của họ. Đồng thời cũng cho thấy sự yêu thương trân trọngcủa Nam Cao đối với những người nông dân như thế2. Giá trị nghệ thuật- Nam Cao đã thể hiện tài năng nghệ thuật của mình trong việc miêu tả tâm línhân vật, cách kể chuyện giản dị, tự nhiên chân thực, giọng điệu linh hoạt và6tình huống đôc đáo.Cuộc đời của lão Hạc đầy nước mắt, nhiều đau khổ và bất hạnh. Khi cònsống thì lão sống âm thầm, nghèo đói, cô đơn và đến khi lão chết thì lãoquằn quại, đau đớn vô cùng đáng thương. Tuy thế, lão Hạc lại có bao phẩmchất tốt đẹp như hiền lành, chất phác, nhân hậu, trong sạch và tự trọng... LãoHạc là một điển hình về người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ được NamCao miêu tả chân thực, với bao trân trọng, xót thương, thấm đượm một tinhthần nhân đạo thống thiết. ( Câu in đậm là câu ghép).ĐỀ 7:Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi;nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở vớilão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.(Ngữ Văn 8, tập một, NXB GD, năm 2012)Câu 1: Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Trình bàyhoàn cảnh sáng tác văn bản.Câu 2: Người kể trong đoạn trích là ai? Kể về sự việc gì?Câu 3: Chỉ ra các thán từ và các tình thái từ được sử dụng trong đoạn trích trên.Câu 4: Đặt một câu ghép chỉ nguyên nhân vì sao lão Hạc gởi tiền cho ông giáo?Câu 5: Cảm nhận về nhân vật Lão HạcGỢI Ý, ĐÁP ÁNCâu1Nội dung- Trích từ văn bản: Lão Hạc- Tác giả: Nam Cao- Hoàn cảnh sáng tác: Lão Hạc là một truyện ngắn xuất sắc của NamCao viết về người nông dân ở xã hội phong kiến cũ, đăng báo lần đầu2năm 1943Người kể trong đoạn trích là lão Hạc, kể về việc lão bán con chó vàng mà lão3yêu quý.Các thán từ: Này, a.4- Các tình thái từ: ạ, à.Đặt câu:Vì lão không muốn khi chết liên lụy đến hàng xóm nên lão đã gửi tiền ông5giáo để lo ma chay cho mình.Bài bố cục 3 phần:- MB: Vài nét về tác giả Nam Cao: Nhà văn hiện thực xuất sắc- Khái quát về tác phẩm Lão Hạc và nhân vật: thể hiện sự chân thực và cảmđộng về số phận đau thương của người nông dân trong xã hội phong kiến cũvà ca ngợi những phẩm chất cao quí của họ thông qua hình tượng nhân vậtLão Hạca. Tình cảnh Lão Hạc- Một lão nông già yếu, cô đơn => tình cảnh bi đát-Vì nghèo, lão dự định bán đi cậu Vàng – kỉ vật của anh con trai, người bạnthân thiết của bản thân mình - và chọn con đường kết thúc cho mình.b. Diễn biến tâm trạng lão Hạc quanh việc bán cậu Vàng- Cậu Vàng là con chó của lão Hạc rất yêu quý :+ Cho ăn trong một bát lớn như của nhà giàu ; ăn gì cũng gắp cho nó cùng ăn+ Rỗi rãi thì đem nó ra ao tắm, bắt rận cho nó+ Mỗi khi uống rượu lão nhắm vài miếng thì lại gắp cho nó một miếng nhưngười ta gắp thức ăn cho cháu+ Thường xuyên tâm sự với nó về bố nó, rồi thủ thỉ, âu yếm- Quyết định bán đi con chó Vàng là một việc làm rất khó khăn, một việc hệtrọng => đắn đo, do dự, suy tính mãi- Tâm trạng, biểu hiện khi bán chó :+ Lão cười như mếu, đôi mắt ầng ậng nước+ Mặt lão đột nhiên co rúm lại, vết nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắtchảy ra, + Đầu ngoẹo về một bên, miệng móm mém mếu như con nít+ Lão hu hu khóc.=> Sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh dày đặc, liên tiếp => vô cùng đaukhổ đang hối hận, xót xa, thương tiếc dâng trào. Lão Hạc là một người nông dân sống có tình có nghĩa, thủy chung, rất mựctrung thực Tấm lòng thương yêu con của một người cha nghèo khổ.c. Cái chết của lão Hạc- Lão nhờ ông giáo 2 việc:+ Trông nom hộ mảnh vườn, khi nào con trai lão về thì giao lại cho nó+ Mang hết tiền giành dụm nhờ ông giáo và bà con chòm xóm làm ma chonếu lão chết đi.- Nguyên nhân: Ý thức sâu sắc, rõ ràng hoàn cảnh cùng đường, không có lốithoát của mình.- Mục đích: Bảo toàn tài sản cho con và không muốn phiền hà đến bà conhàng xóm.- Vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, mắt long sòng sọc,lão tru tréo, bọt mép sùi ra.... người lão chốc chốc lại giật mạnh....vật vã đếnhai giờ đồng hồ mới chết=> Sử dụng dày đặc và liên tiếp các từ tượng hình, tượng thanh => Làm nổibật cái chết dữ dội, thê thảm đầy bất ngờ của lão Hạc=> Là người có ý thức cao về lẽ sống, trọng danh dự làm người hơn cả sựsống; một người cha hết lòng thương con, một người nông dân trung thực,thật thà, giàu lòng tự trọng.- KB: Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm- Liên hệ trình bày cảm nhận của bản thân thông qua hình tượng nhân vật nàyĐỀ 8Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn theo một nghĩakhác. Tôi ở nhà Binh Tu về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ởbên nhà lão Hạc...Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật làdữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy.Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu.Nhưng nói ra làm gì nữa ! Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lãođừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lãovề, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh raanh đã cố để lại cho anh trọn vẹn, cụ thà chết chứ không chịu bán đi mộtsào...”(Trích Lão Hạc - Nam Cao, Ngữ văn 8, tập một, NXB GD, năm 2012)Câu 1: Hãy giới thiệu ngắn gọn về nhà văn Nam CaoCâu 2: Kể tên các tác phẩm và tác giả thuộc chủ đề Người nông dân Việt Namtrước Cách mạng Tháng 8 năm 1945.Câu 3: Tìm một từ tượng thanh, một trợ từ, một thán từ có trong đoạn văn trên.Câu 4: Đoạn văn trên được kể ở ngôi nào, ngôi kể ây có tác dụng như thế nào?Câu 5: Em hiểu thế nào về nguyên nhân cái chết của lão HạcCâu 6: Thái độ, tình cảm của nhân vật “tôi” đối với lão Hạc như thế nào quađoạn kết trên ?GỢI Ý, ĐÁP ÁNCâuNội dung1 Giới thiệu ngắn gọn về nhà văn Nam Cao:- Nam Cao (1915 - 1951) tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở làng giá ĐạiHoàng, phủ Lí Nhân (Nay là xã Hoà Hậu, huyện Lý Nhân), tỉnh HàNam.Trước Cách mạng Tháng 8 năm 1945, Ông là một nhà văn hiện thực xuất sắcvới những sáng tác chân thực viết về người nông dân nghèo đói , bị vùi dậpvà người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ.- Sau Cánh mạng Tháng 8 năm 1945, Nam Cao đi theo cách mạng, Lông tậntụy sáng tác phục vụ kháng chiến.- Ông đã hi sinh trên đường công tác ở vùng sau lưng địch. Nam Cao đượcNhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm21996Kể tên các tác phẩm và tác giả thuộc chủ đề Người nông dân Việt Nam trướcCách mạng Tháng 8 năm 1945: 2 tác phẩm và tác giả đã học trong sách Ngữvăn 8, tập một:+ Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố34+ Lão Hạc của nhà văn Nam Cao- Từ tượng hình: vật vã- Thán từ: ơi- Trợ từ: chỉĐoạn văn được kể ở ngôi thứ nhất.Ngôi kể ấy có tác dụng: Tăng thêm tính chân thực của chuyện, câu chuyệntrở nên gần gũi, chân thực hơn.Qua lời kể của nhân vật tôi, câu chuyện được dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt, giúptác giả thể hiện sâu sắc suy nghĩ, tình cảm của nhân vật nên sức thuyết phục5của câu chuyện cao hơn.Nguyên nhân cái chết của lão Hạc: Tình cảnh đói khô, túng quân đã đây lãoHạc đến cái chết như một hành động tự giải thoát - Qua đây ta thấy số phận6cơ cực của người nông dân VN trước Cách mạng Tháng 8 năm 1945.Thái độ, tình cảm của nhân vật “tôi” đối với lão Hạc qua đoạn kết trên ; đồngcảm, xót xa trước cái chết đau đớn của lão Hạc, trân trọng nhân cách của lãoHạc...CÔ BÉ BÁN DIÊMĐỀ 9: