Hinhf anhr bats canh miến để vẽ như thế nào năm 2024

TTO - Trời lành lạnh, những hạt mưa xuân lất phất, đường phố Hà Nội đã nhộn nhịp, rộn rã hơn khiến tôi chợt nhớ tết đang đến thật gần. Nhớ về gia đình và hương vị tết quê, lại nao lòng với mùi thơm và vị ngọt dai của bát canh miến làng Cự Đà - một món ăn không thể thiếu trong mâm cỗ tết.

Hinhf anhr bats canh miến để vẽ như thế nào năm 2024
Phóng toMiến Cự Đà thơm ngon, khác hẳn miến từ các vùng quê khác - Ảnh: Vân Chi

Hơn 25 km về phía tây nam nội thành, làng Cự Đà (xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội) mang vẻ trầm lắng, giản dị với nhiều nét cổ kính đặc trưng của làng quê vùng Bắc bộ. Đặc biệt là nghề truyền thống làm miến dong trải qua nhiều thế hệ gia đình.

Mâm cỗ truyền thống ngày tết của người Việt có “bốn bát, sáu đĩa” thì bao giờ cũng có một bát miến nấu. Có thể nấu miến với lòng gà hoặc nấu cá rô để lạ miệng nhưng phải nấu với nước luộc gà thì bát miến sẽ vị ngọt ngon hơn. Bát canh miến nên nấu kèm rau răm, mộc nhĩ - những thứ quà của vùng quê Việt Nam.

Ngay từ đầu làng, mùi thơm của dong riềng cùng những "thảm" miến vàng ươm khiến ngôi làng thêm ấn tượng, thu hút. Vào thời điểm giáp tết này, từng khoảng trống nhỏ, sân đình hay sân thượng cao đều được người làng tận dụng phơi miến khiến không gian làng quê tươi đẹp như một bức tranh.

Đất Bắc có nhiều làng nghề làm miến như Cát Quế, Dương Liễu, Minh Khai của huyện Hoài Đức, Hà Nội; làng Kiện Khê, Thanh Liêm, Hà Nam hay làng Đông Thọ ở Thái Bình. Nhưng miến làng Cự Đà là ngon ngọt và đặc biệt hơn cả.

Miến làng Cự Đà được làm tỉ mỉ từng công đoạn và hương vị cũng có chút giản dị, quê mùa đặc biệt. Tất cả công đoạn, từ chọn mua loại bột dong riềng đến trộn, ngâm, đánh đều hỗn hợp, rồi tráng bánh, trải bánh, phơi bánh và cán thành miếng… hầu hết được làm thủ công, cẩn thận. Những công đoạn này là tất cả sự khéo léo và kinh nghiệm của những người làm miến nơi đây.

Truyền thống mấy chục năm làm miến giúp miến làng Cự Đà có vị ngọt, dai đặc biệt, khác hẳn vị miến của vùng khác.

Hinhf anhr bats canh miến để vẽ như thế nào năm 2024
Phóng toLàng quê Cự Đà giản dị, thơ mộng hơn với những thảm miến vàng tươi. Ảnh: Vân Chi

Vì sự khác biệt ấy, miến làng Cự Đà được thực khách trong và ngoài nước ưa chuộng sử dụng nhiều, nhất là vào dịp Tết Nguyên đán. Dù khi xưa còn nghèo khó phải dùng miến thay cơm hay thời nay đã đầy đủ sung túc thì một bát canh miến vẫn là món không thể thiếu trong mâm cỗ tết Việt.

Nét khác biệt của miến làng Cự Đà có lẽ là do hương vị của loại miến làng nghề cổ đã ngàn năm tuổi (sử sách ghi tuổi của làng Việt cổ Cự Đà lên đến khoảng 2.000 năm). Đó là sự giản dị, mộc mạc của một làng quê vùng Bắc bộ.

Hương vị của bát miến làng Cự Đà vừa thơm, ngọt, sợi miến giòn dai khiến ta ăn một lần là nhớ mãi. Hương vị ấy là cả nét văn hóa của một ngôi làng cổ Việt Nam. Cũng chính vì thế, người miền quê xưa nay vẫn chọn miến Cự Đà cho mâm cỗ cúng gia tiên ngày tết.

Sườn lợn chặt thành miếng nhỏ, vừa ăn. Sau đó đem rửa với nước muối pha loãng hoặc chần qua nước sôi đều được, để ráo nước hẳn. Sau đó đem sườn lợn ướp với 1/2 thìa cà phê muối, 1/3 thìa cà phê tiêu, 1/2 thìa cà phê nước mắm và 1/2 thìa cà phê hạt nêm. Ướp chừng 10 – 15 phút.

Cải thảo đem rửa sạch, thái nhỏ, ngâm với nước muối pha loãng.

Miến dong đem ngâm với nước nóng cho sợi mềm sau đó thì rửa qua nước lạnh để ráo nước và cắt thành khúc nhỏ.

Đổ dầu vào nồi, sau đó cho sườn đã ướp gia vị vào đảo đều tay. Khi thịt đã chín tới thì đổ thêm nước ngập sườn, cho rau cải thảo vào. Đun thêm chừng 6-7 phút, rồi sau đó nêm nếm gia vị vừa ăn.

Đem miến dong sợi mềm đã cắt trần qua nước dùng một lượt rồi bỏ vào tô, gắp lên trên hai ba miếng sườn, rau cải thảo. Rắc thêm hạt tiêu và rau mùi để thêm phần đậm đà.

Miến thịt bò

Hinhf anhr bats canh miến để vẽ như thế nào năm 2024

Ảnh minh họa. Nguồn ảnh: Internet

Nguyên liệu:

70 gam miến dong( tùy theo khẩu phần ăn)

Thị bò: 100 gam

Rau muống: 1 mớ nhỏ( có thể thay bằng các loại rau khác)

Chanh, ớt

Gia vị: Muối, mì chính, hạt nêm

Cách làm:

Miến dong rửa sạch, ngâm với nước lạnh khoảng 5 phút cho mềm rồi vớt miến dong ra để ráo nước

Thịt bò thái miếng mỏng, ướp với chút gia vị. Rau muống nhặt và đem rửa sạch

Cho chút dầu vào nồi đun nóng rồi cho rau muống, hạt nêm, một chút muối vào nồi, xào sơ cho rau ngấm gia vị.

Tiếp tục, cho nước dùng vào, đậy vung lại, đun cho tới khi nồi rau sôi. Khi rau gần chín bạn cho miến dong vào

Nấu miến dong trong khoảng 3 phút, sau đó thả thịt đã ướp vào, nấu tiếp khoảng 3 phút thì tắt lửa.

Múc miến ra bát ăn nóng.

Miến nấu lòng gà

Hinhf anhr bats canh miến để vẽ như thế nào năm 2024

Ảnh minh họa. Nguồn ảnh: Internet

Nguyên liệu:

200g lòng gà ( mề, tim, trứng gà non,...)

500ml nước dùng xương hoặc nước dùng gà

100g miến

2 cái mộc nhĩ

5 – 7 cái nấm hương

1 – 2 cái măng khô

1 củ hành khô

3 – 4 nhánh hành lá

Rau mùi, rau răm

Gia vị: muối, đường, hạt nêm, nước mắm...

Cách làm:

Đầu tiên, đem miến rửa sạch, rồi ngâm với nước cho nở. Mộc nhĩ, nấm hương cũng ngâm nước, rửa sạch lại rồi cắt thành sợi. Măng khô thì đem luộc khoảng 5 phút, cắt bỏ phần già rồi xé sợi. Còn lòng mề gà rửa sạch với muối, cắt miếng vừa ăn.

Cho chảo dầu lên bếp, khi nóng thì cho hành khô vào phi thơm, xong thì thả lòng gà cùng nước mắm, hạt nêm, một chút tiêu và 1 muỗng cà phê bột ngọt vào.

Đảo đều với lửa lớn đến khi chín thì lấy ra để riêng. Vẫn chảo đó, thêm lại chút dầu ăn rồi cho măng, nấm hương, mộc nhĩ cùng ½ muỗng cà phê bột ngọt vào xào đến khi chúng vừa chín tới.

Sau đó, cho lòng gà, măng, mộc nhĩ và nấm hương vào nồi nước dùng xương, đun khoảng 3 – 5 phút thì tắt bếp. Cuối cùng, bỏ miến vào nhúng rồi cho ra tô, xếp các nguyên liệu cùng ít hành lá lên trên, cho nước dùng vào. Vậy là xong rồi đó.