Huân có nghĩa là gì

(Tên xưng hô) thường gọi ngắn gọn là Huân

Việc bố mẹ chọn đặt tên cho con trai hay và ý nghĩa. Với mong muốn gửi gắm nhiều hi vọng, mong đợi điều tốt đẹp sẽ đến với con. Vì tên đi theo hết suốt cuộc đời của con. Bởi vậy việc xem tên hay kí tự nào đẹp và ý nghĩa để chọn đặt tên cho con là vô cùng quan trọng. Thế Huân là một tên dành cho con trai. Theo thống kê tại trang web của chúng tôi, hiện có 1 người thích tên Thế Huân và đã có 1 đánh giá với điểm trung bình là 5/5 cho tên Thế Huân. Những người đánh giá dường như thấy rất thỏa mãn với tên này. Hãy cùng Tenynghia.com xem ý nghĩa tên Thế Huân như thế nào nhé.

Ý nghĩa của tên Thế Huân

Thế Huân có ý nghĩa là Là người có công lao hiển hách với đời, hàm nghĩa con sẽ là người lập công danh nổi tiếng.

Tên Thế Huân theo tiếng Trung và tiếng Hàn

Chữ Thế trong tiếng Trung Quốc được viết là: 世 - Shì
Chữ Thế trong tiếng Hàn Quốc được viết là: 새 - Se


Chữ Huân trong tiếng Trung Quốc được viết là: 勋 - Xūn
Chữ Huân trong tiếng Hàn Quốc được viết là: Đang cập nhật


Tên Thế Huân được viết theo tiếng Trung Quốc là 世 勋 - Shì Xūn
Tên Thế được viết theo tiếng Hàn Quốc là 새 - Se

Xem thêm: >>Tra cứu tên mình theo tiếng Trung, Hàn

Xem tên Thế Huân theo phong thủy năm Nhâm Dần

Hôm nay là ngày 24-08-2022 tức ngày 27-07-2022 năm Nhâm Dần - Niên mệnh: Kim

Chữ Thế thuộc mệnh Kim theo Hán tự
Hành của năm: Kim
Luận giải: không sinh, không khắc, ở mức trung bình Chấm điểm: 0.5

Chữ Huân thuộc mệnh Hỏa theo Hán tự
Hành của năm: Kim
Luận giải: tương khắc với bản mệnh, không đẹp. Chấm điểm: 0

Tổng điểm: 0.5/2

Kết luận: Tên Thế Huân sinh trong năm Nhâm Dần xét theo phong thủy thì là một tên được đánh giá trung bình trong năm này

Xem thêm: >>Xem tên mình có hợp phong thủy với năm sinh không

Bạn hài lòng với tên Thế Huân của bạn? Bạn muốn đánh giá mấy sao?

Huân có nghĩa là gì

Bạn không tìm thấy tên của bạn? Hãy đóng góp tên của bạn vào hệ thống website bằng cách CLICK VÀO ĐÂY để thêm.

Bạn đang chọn từ điển Chữ Nôm, hãy nhập từ khóa để tra.


Định nghĩa - Khái niệm

huân chữ Nôm nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ huân trong chữ Nôm và cách phát âm huân từ Hán Nôm. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ huân nghĩa Hán Nôm là gì.

Có 17 chữ Nôm cho chữ "huân"

huân [勛]

Unicode 勋 , tổng nét 9, bộ Lực 力
(ý nghĩa bộ: Sức mạnh).
Phát âm: xun1 (Pinyin); fan1 (tiếng Quảng Đông);

Nghĩa Hán Việt là:
Giản thể của chữ 勛.
Dịch nghĩa Nôm là:
huân, như "huân chương; huân tước" (gdhn)


huân [勋]

Unicode 勛 , tổng nét 12, bộ Lực 力
(ý nghĩa bộ: Sức mạnh).
Phát âm: xun1 (Pinyin); fan1 (tiếng Quảng Đông);

Nghĩa Hán Việt là:
(Danh) Công tích, công lao
§ Cũng như huân 勲.
Dịch nghĩa Nôm là:
huân, như "huân chương; huân tước" (vhn)
Nghĩa bổ sung:
1. [勛章] huân chương 2. [元勛] nguyên huân


Nghĩa Hán Việt là:
(Danh) Công lao
◎Như: huân chương 勲章 huy hiệu tưởng thưởng cho người có công.§ Cũng viết là 勛, 勳.
Nghĩa bổ sung:
1. [勲爵] huân tước


huân [勳]

Unicode 勳 , tổng nét 16, bộ Lực 力
(ý nghĩa bộ: Sức mạnh).
Phát âm: xun1 (Pinyin); fan1 (tiếng Quảng Đông);

Nghĩa Hán Việt là:
(Danh) § Cũng như huân
◇Nguyễn Du 阮攸: Nhân gian huân nghiệp nhược trường tại 人間勳業若長在 (Đồng Tước đài 銅雀臺) Công nghiệp ở đời nếu còn mãi.
Dịch nghĩa Nôm là:
huân, như "huân chương; huân tước" (vhn)
Nghĩa bổ sung:
1. [勳業] huân nghiệp


huân [塤]

Unicode 埙 , tổng nét 10, bộ Thổ  土 
(ý nghĩa bộ: Đất).
Phát âm: xun1, xuan1 (Pinyin); hyun1 (tiếng Quảng Đông);

Nghĩa Hán Việt là:
Giản thể của chữ 塤.
Dịch nghĩa Nôm là:
huân, như "huân trì (hai nhạc khí ngày xưa; anh em hoà thuận)" (gdhn)


huân [埙]

Unicode 塤 , tổng nét 13, bộ Thổ  土 
(ý nghĩa bộ: Đất).
Phát âm: xun1, xuan1 (Pinyin); hyun1 (tiếng Quảng Đông);

Nghĩa Hán Việt là:
Như chữ 壎.
Dịch nghĩa Nôm là:
ven, như "ven bờ, ven sông" (vhn)


huân [壎]

Unicode 壎 , tổng nét 17, bộ Thổ  土 
(ý nghĩa bộ: Đất).
Phát âm: xun1, xuan1 (Pinyin); hyun1 (tiếng Quảng Đông);

Nghĩa Hán Việt là:
(Danh) Tên một nhạc khí, làm bằng xương, đá hay nặn bằng đất nung đỏ, dưới phẳng trên nhọn, trên chỏm một lỗ, đằng trước hai lỗ, đằng sau ba lỗ
§ Hai người hợp tấu thì thanh điệu hài hòa
Vì thế anh em hòa thuận gọi là huân trì 壎篪.
Dịch nghĩa Nôm là:
huân, như "huân trì (hai nhạc khí ngày xưa; anh em hoà thuận)" (gdhn)


huân [曛]

Unicode 曛 , tổng nét 18, bộ Nhật 日
(ý nghĩa bộ: Ngày, mặt trời).
Phát âm: xun1 (Pinyin); fan1 (tiếng Quảng Đông);

Nghĩa Hán Việt là:
(Danh) Buổi hoàng hôn, lúc chiều tối
◇Bào Chiếu 鮑照: Cô du trị huân bức 孤遊值曛逼 (Hành kinh khẩu chí trúc lí 行京口至竹里) Người đi một mình gặp lúc gần hoàng hôn.(Danh) Ánh sáng thừa của mặt trời vừa lặn
◎Như: tịch huân 夕曛 nắng quái.(Tính) Tối tăm, hôn ám
◇Lí Hoa 李華: Ảm hề thảm tụy, phong bi nhật huân 黯兮慘悴, 風悲日曛 (Điếu cổ chiến tràng văn 弔古戰場文) Ảm đạm hề thê thảm, gió đau thương mặt trời u ám.
Dịch nghĩa Nôm là:
huân, như "huân (ánh sáng thừa của mặt trời)" (gdhn)


Nghĩa Hán Việt là:
(Động) Bốc lên (khói, lửa)
◎Như: yên hỏa huân thiên 煙火熏天 khói lửa bốc lên trời
§ Cũng viết là huân 燻.(Động) Hun, đốt, xông
◇Lí Thương Ẩn 李商隱: Lạp chiếu bán lung kim phỉ thúy, Xạ huân vi độ tú phù dong 蠟照半籠金翡翠, 麝熏微度繡芙蓉 (Vô đề kì nhất 無題其一) Nến chiếu lung linh kim phỉ thúy, Hương xạ xông thoang thoảng gấm phù dung
§ Cũng viết là huân 燻.(Động) Ngấm, thấm
◇Bào Chiếu 鮑照: Chướng khí trú huân thể 瘴氣晝熏體 (Khổ nhiệt hành 苦熱行) Hơi độc lúc ban ngày ngấm vào thân thể.(Động) Bôi, xoa, ướp hương, chất thơm vào mình
◎Như: huân mộc kính thư 熏沐敬書 tắm gội bôi xoa cho thơm tho và kính cẩn mà viết.(Động) Nướng hun, sấy (dùng cành thông, than củi, lá trà ..
hun lửa nấu nướng thức ăn)
◎Như: huân ngư 熏魚 cá hun khói
§ Cũng viết là huân 燻.(Động) Bị nghẹt thở (vì nhiễm hơi độc)
◎Như: tiểu tâm bất yếu bị môi khí huân trước liễu 小心不要被煤氣熏著了 coi chừng đừng để bị hơi than đá làm nghẹt thở.(Tính) Sa đọa, bê bối (tiếng tăm)
◎Như: giá cá nhân đô huân liễu, thùy dã bất nguyện dữ tha cộng sự 這個人都熏了, 誰也不願與他共事 người này bê bối lắm, không ai muốn làm việc chung với ông ta cả.(Tính) Ấm áp
◎Như: huân phong 熏風 gió ấm.(Phó) Vui hòa
◎Như: huân huân 熏熏 vui hòa, tươi tỉnh.
Dịch nghĩa Nôm là:

  • hun, như "hun đúc; hun khói" (vhn)
  • huân, như "huân thái (thịt cá)" (btcn)

  • Nghĩa Hán Việt là:
    Tục dùng như chữ huân 熏.
    Dịch nghĩa Nôm là:

  • hun, như "hun đúc; hun khói" (vhn)
  • huân, như "huân thái (thịt cá)" (btcn)

  • Nghĩa Hán Việt là:
    (Danh) Huân Dục 獯鬻 tên gọi Hung Nô 匈奴 dưới triều nhà Hạ 夏.


    Nghĩa Hán Việt là:
    (Danh) Nhà hầm.(Động) Cất giữ lâu ngày
    ◇Thủy hử truyện 水滸傳: Vũ hành giả thâu nhãn khán thì, khước thị nhất úng ấm hạ đích hảo tửu 武行者偷眼看時, 卻是一甕窨下的好酒 (Đệ tam thập nhị hồi) Võ hành giả liếc mắt nhìn, biết đó là thứ rượu ngon chôn dưới đất lâu ngày trong vò.(Động) Hãm hại, làm hại
    ◇Tây sương kí 西廂記: Nộ thì tiết bả nhất cá thư sanh lai điệt ấm 怒時節把一個書生來跌窨 (Đệ tam bổn 第三本) Lúc nóng giận thì làm cho anh chàng thư sinh khổ sở ngất ngư.(Động) Chịu đựng, nhẫn nhịn
    ◇Đổng tây sương 董西廂: Thôn thanh ấm khí mai oan 吞聲窨氣埋冤 (Quyển tứ) Nuốt tiếng nín hơi chôn vùi oan ức.Một âm là huân
    (Động) Ướp hoa vào lá trà cho đượm mùi hương
    § Cũng như huân 熏.
    Dịch nghĩa Nôm là:

  • âm, như "âm (ướp hương trà)" (gdhn)
  • hầm, như "đào hầm; hầm mỏ" (gdhn)

  • Nghĩa Hán Việt là:
    (Tính) Đỏ nhạt.(Danh) Ánh nắng chiều còn lại lúc mặt trời lặn
    ◇Khuất Nguyên 屈原: Chỉ Ba Trủng chi tây ôi hề, dữ huân hoàng dĩ vi kì 指嶓冢之西隈兮, 與纁黃以為期 (Cửu chương 九章, Tư mĩ nhân 思美人) Chỉ khuỷu núi phía tây núi Ba Trủng hề, cùng với hoàng hôn hẹn ước.


    Nghĩa Hán Việt là:
    Giản thể của chữ 葷.
    Dịch nghĩa Nôm là:
    huân, như "huân chương; huân tước" (gdhn)


    Nghĩa Hán Việt là:
    (Danh) Thức cay, hăng
    ◎Như: hành, hẹ, tỏi, v.v..(Danh) Món ăn mặn (gà, vịt, cá, thịt, v.v.)
    Đối lại với tố 素 món ăn chay
    ◎Như: cật huân bất cật tố 吃葷不吃素 ăn mặn không ăn chay
    ◇Thủy hử truyện 水滸傳: Sư phụ thỉnh khiết ta vãn phạn, bất tri khẳng khiết huân tinh dã bất? 師父請喫些晚飯, 不知肯喫葷腥也不? (Đệ ngũ hồi) Mời sư phụ dùng cơm chiều, chẳng hay có ăn mặn được không?
    Dịch nghĩa Nôm là:

  • hôi, như "hôi tanh; mồ hôi" (gdhn)
  • huân, như "huân chương; huân tước" (gdhn)

  • Nghĩa Hán Việt là:
    (Danh) Cỏ thơm
    § Ngày xưa đeo để trừ khí độc, tục gọi là cỏ bội lan 佩蘭
    Thứ mọc ở huyện Linh Lăng 零陵 lại càng tốt lắm, cho nên lại gọi là linh lăng hương 零陵香.(Danh) Hương thơm.(Danh) Khói, hơi.(Tính) Đầm ấm, ôn hòa
    ◇Bạch Cư Dị 白居易: Huân phong tự nam chí 薰風自南至 (Thủ hạ nam trì độc chước 首夏南池獨酌) Gió ấm áp từ hướng nam đến.(Động) Hun, xông, nung
    § Thông huân
    ◎Như: huân ngư 薰魚 hun cá, thế lợi huân tâm 勢利薰心 thế lợi nung nấu lòng người, ý nói cái lòng tham lợi lộc bốc lên như lửa hun nóng vậy.(Động) Rèn luyện, cảm hóa
    ◎Như: huân đào 薰陶 hun đúc.(Động) Giáo huấn, dạy dỗ.
    Dịch nghĩa Nôm là:
    huân, như "ngũ huân (năm thứ rau phải kiêng khi ăn chay)" (gdhn)


    huân [醺]

    Unicode 醺 , tổng nét 21, bộ Dậu 酉
    (ý nghĩa bộ: Một trong 12 địa chi).
    Phát âm: xun1 (Pinyin); fan1 (tiếng Quảng Đông);

    Nghĩa Hán Việt là:
    (Động) Say rượu
    ◎Như: vi huân 微醺 chớm say, hơi say
    ◇Đỗ Phủ 杜甫: Khứ viễn lưu thi biệt, Sầu đa nhậm tửu huân 去遠留詩別, 愁多任酒醺 (Lưu biệt Giả Nghiêm 留別賈嚴) Đi xa để thơ từ biệt, Buồn nhiều mặc tình say rượu.(Động) Cảm nhiễm, thấm lây.(Tính) Huân huân 醺醺 say ngất ngưởng, say thích
    ◇Bạch Cư Dị 白居易: Bất như lai ẩm tửu, Nhàn tọa túy huân huân 不如來飲酒, 閒坐醉醺醺 (Khuyến tửu 勸酒) Chẳng bằng đến uống rượu, Ngồi nhàn nhã say ngất ngưởng.
    Dịch nghĩa Nôm là:
    huân, như "tuý huân (có vẻ say)" (gdhn)


    Xem thêm chữ Nôm

  • đại ngôn từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tín đồ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • đăng trình từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • sính thỉnh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • nhập ngũ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Chữ Nôm

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ huân chữ Nôm là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Chú ý: Chỉ có chữ Nôm chứ không có tiếng Nôm

    Chữ Nôm (рЎЁё喃), còn gọi là Quốc âm (國音) là hệ thống văn tự ngữ tố dùng để viết tiếng Việt (khác với chữ Quốc Ngữ tức chữ Latinh tiếng Việt là bộ chữ tượng thanh). Chữ Nôm được tạo ra dựa trên cơ sở là chữ Hán (chủ yếu là phồn thể), vận dụng phương thức tạo chữ hình thanh, hội ý, giả tá của chữ Hán để tạo ra các chữ mới bổ sung cho việc viết và biểu đạt các từ thuần Việt không có trong bộ chữ Hán ban đầu.

    Đến thời Pháp thuộc, chính quyền thuộc địa muốn tăng cường ảnh hưởng của tiếng Pháp (cũng dùng chữ Latinh) và hạn chế ảnh hưởng của Hán học cùng với chữ Hán, nhằm thay đổi văn hoá Đông Á truyền thống ở Việt Nam bằng văn hoá Pháp và dễ bề cai trị hơn. Bước ngoặt của việc chữ Quốc ngữ bắt đầu phổ biến hơn là các nghị định của những người Pháp đứng đầu chính quyền thuộc địa được tạo ra để bảo hộ cho việc sử dụng chữ Quốc ngữ: Ngày 22 tháng 2 năm 1869, Phó Đề đốc Marie Gustave Hector Ohier ký nghị định "bắt buộc dùng chữ Quốc ngữ thay thế chữ Hán" trong các công văn ở Nam Kỳ.

    Chữ Nôm rất khó học, khó viết, khó hơn cả chữ Hán.

    Chữ Nôm và chữ Hán hiện nay không được giảng dạy đại trà trong hệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam, tuy nhiên nó vẫn được giảng dạy và nghiên cứu trong các chuyên ngành về Hán-Nôm tại bậc đại học. Chữ Nôm và chữ Hán cũng được một số hội phong trào tự dạy và tự học, chủ yếu là học cách đọc bằng tiếng Việt hiện đại, cách viết bằng bút lông kiểu thư pháp, học nghĩa của chữ, học đọc và viết tên người Việt, các câu thành ngữ, tục ngữ và các kiệt tác văn học như Truyện Kiều.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Nôm được cập nhập mới nhất năm 2022.