Hướng dẫn cách đo thước dây

7.3.1.2 Độ lệch cho phép lớn nhất đối với khoảng “j” giữa hai vạch cùng đơn vị liên tiếp trên thước (vạch milimét, vạch centimét, vạch decimét) cho trong bảng 3.

Bảng 3

Chiều dài của “j” (mm) 1 10 100 Độ lệch cho phép lớn nhất (mm) 0.1 0.2 0.3

7.3.2 Trình tự kiểm tra 7.3.2.1 Xác định sai số của thước – Gá đặt thước cuộn cần hiệu chuẩn lên băng máy của thiết bị hiệu chuẩn và kéo căng thước bằng một lực theo quy định của nhà sản xuất hoặc: + Đối với các loại thước cuộn bằng chất dẻo, sợi thủy tinh dùng lực kéo F ≈ 20 N (dùng quả cân 2 kg). + Đối với các loại thước cuộn bằng thép có phạm vi đo L: ♣ L < 10 m dùng lực kéo F ≈10 N (dùng quả cân 1 kg); ♣ 10 m ≤ L < 30 m dùng lực kéo F ≈ 50 N (dùng quả cân 5 kg); ♣ 30 m ≤ L ≤ 100 m dùng lực kéo F ≈ 100 N (dùng quả cân 10 kg). – Để thước cuộn ở vị trí đo cho đến khi nhiệt độ của thước cuộn và thiết bị hiệu chuẩn không chênh lệch quá 1 0C. – Xác định sai số của phạm vi đo và chiều dài đo từ vạch đầu của thước đến 3 vạch bất kỳ trên thước cuộn so với thiết bị hiệu chuẩn (3 vạch bất kỳ chọn trong khoảng ¼ đến ¾ chiều dài thước). Ghi kết quả đo được vào bảng 2 của biên bản hiệu chuẩn. – Nếu thước cuộn và thiết bị hiệu chuẩn không cùng vật liệu thì phải tính số hiệu chính kết quả đo theo hệ số giãn nở nhiệt của chúng. – Trong trường hợp phạm vi đo của thiết bị hiệu chuẩn nhỏ hơn phạm vi đo của thước cuộn cần hiệu chuẩn, ta xác định sai số toàn bộ của thước cuộn bằng tổng các sai số chiều dài từng phần của nó. Độ không đảm bảo đo trong trường hợp này phải tính thêm thành phần độ không đảm bảo đo khi xác định tâm của vạch chia khi dịch chuyển thiết bị hiệu chuẩn.

7.3.2.2 Xác định độ lệch của khoảng “j”: Dùng lúp đo hoặc thiết bị đọc số để xác định độ lệch của khoảng “j” ở phần đầu, phần cuối và ở khoảng giữa thước. Ghi kết quả đo được vào bảng 3 của biên bản hiệu chuẩn.

8 Ước lượng độ không đảm bảo đo Thiết lập công thức tính toán độ không đảm bảo đo.

8.1 Độ không đảm bảo tổng hợp: uc

Hướng dẫn cách đo thước dây

8.2 Xác định các đại lượng đầu vào 8.2.1 us: Thành phần ĐKĐBĐ của thiết bị hiệu chuẩn được xác định thông qua giấy chứng nhận hiệu chuẩn của thiết bị (Phụ lục 2). 8.2.2 ud: Thành phần ĐKĐBĐ do sai số của việc xác định đường tâm của vạch chia (Phụ lục 2). 8.2.3 uT: Thành phần ĐKĐBĐ do ảnh hưởng của nhiệt độ khi tiến hành hiệu chuẩn (Phụ lục 2). 8.2.4 uα: Thành phần ĐKĐBĐ do ảnh hưởng của hệ số giãn nở nhiệt của vật liệu làm thước cuộn và của thiết bị hiệu chuẩn (Phụ lục 2). 8.2.5 uDC: Thành phần ĐKĐBĐ do ảnh hưởng của việc xác định đường tâm của vạch chia khi dịch chuyển thiết bị hiệu chuẩn (phụ lục 2).

8.3 Độ không đảm bảo đo mở rộng: U95 được tính với mức tin cậy P ≈ 95% và hệ số phủ k = 2 U95 = k x uc = 2uc (4)

9 Xử lý chung 9.1 Thước cuộn chuẩn sau khi hiệu chuẩn nếu có độ không đảm bảo đo ≤ (0,1 + 0,1 L) mm được cấp chứng chỉ hiệu chuẩn (tem hiệu chuẩn, dấu hiệu chuẩn, giấy chứng nhận hiệu chuẩn…) theo quy định. 9.2 Thước cuộn chuẩn sau khi hiệu chuẩn nếu có độ không đảm bảo đo > (0,1 + 0,1 L) mm thì không cấp chứng chỉ hiệu chuẩn mới và xóa dấu hiệu chuẩn cũ (nếu có). 9.3 Chu kỳ hiệu chuẩn của thước cuộn chuẩn là 12 tháng.

PHỤ LỤC 2: HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO

Hướng dẫn cách đo thước dây
Hướng dẫn cách đo thước dây
————————————————————————

P/S Nếu bạn thấy bài viết này có ích cho bạn và người khác, hãy giúp tôi chia sẽ cho những người khác biết. Nếu bài viết chưa tốt vui lòng email cho tôi theo địa chỉ [email protected] để chúng tôi hoàn thiện lại (vì số lượng bài viết ngày càng nhiều nên bạn comment bên dưới tôi không có thời gian đọc hết lại các bài viết nên không phát hiện được khi bạn comment và trả lời kịp thời). Cám ơn bạn rất nhiều!

Nếu là dân kỹ thuật không thể không biết đến thước cặp, dụng cụ giúp cho các anh em đo chính xác các hầu hết các sản phẩm và công trình trong ngành kỹ thuật. Nhưng để đọc chuẩn xác về thước cặp anh em đã biết chưa? Nếu chưa hãy cùng Mecsu tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

Hướng dẫn cách đo thước dây

Thông tin chung về thước cặp (kẹp)

Thước cặp (kẹp) là dụng cụ đo khoảng cách giữa hai vật thể có hình dạng hộp, dạng trụ và dạng trụ rỗng. Thiết bị đa năng có phạm vi đo rộng, có thể đo các kích thước bên trong, bên ngoài, độ sâu của các vật dụng. Đồng thời dễ sử dụng, độ chính xác cao, giá thành tương đối rẻ và có tính ứng dụng trong nhiều lĩnh vực.

Hướng dẫn cách đo thước dây

→ Đặc điểm

Về đặc điểm, thước kẹp được chế tạo bằng thép không gỉ chính vì vậy mà chúng có độ bền cao. Trong đó, thiết bị được chia thành 3 loại sau đây:

Thước cặp đồng hồ Đo và hiển thị kết quả trên mặt đồng hồ số Thước cặp cơ khí Đo và hiển thị kết quả trên vạch của máy cơ khí Thước cặp điện tử (đây là loại hiện đại nhất) Hiển thị kết quả trên mặt của đồng hồ điện tử

Dụng cụ thường có độ chia 0,05mm hoặc 0,02mm và trước khi đo anh em cần phải di chuyển hàm đo.

→ Cấu tạo thước kẹp

Về mặt cấu tạo, thước kẹp được chia thành 6 bộ phận khác nhau, bao gồm:

Hướng dẫn cách đo thước dây

Thước kẹp tuy có nhiều loại khác nhau nhưng nhìn chung chúng đều có cấu tạo của các bộ phận giống nhau về mặt cơ bản.

→ Phân loại thước cặp

Dựa vào độ chính xác, thước cặp được chia thành các loại như sau:

Thước cặp 1/10 Đo kích thước chính xác tới 0,1mm Thước cặp 1/20 Đo kích thước chính xác tới 0,05mm Thước cặp 1/50 Đo kích thước chính xác tới 0,02mm

Ngoài ra, thước đo còn được phân loại dựa trên giới hạn đo của nó. Giới hạn có thể là 150mm, 300mm,...có khoảng cách mỗi vạch bằng 1mm để có thể theo dõi kết quả thuận tiện hơn.

Nếu chưa hiểu rõ về cách đọc chỉ số thước kẹp đúng nhất, anh em hãy theo dõi hướng dẫn sau đây:

  • Để đọc phần nguyên của kích thước ở thang đo chính, xem vạch “0” của thang du xích ở vị trí nào khi đo.
  • Để đọc phần lẻ của kích thước, xem vạch nào ở thang du xích trùng với vạch ở thang đo chính rồi đọc theo vạch đó của du xích (tại điểm trùng)
  • Cách đọc giá trị lên đến 1mm (phần nguyên): Theo hình, vạch “0” trên thang du xích nằm ở vị trí trên thang đo chính của thanh trượt có giá trị là 45mm.
  • Cách đọc giá trị thập phân 0.05mm (phần lẻ): Theo hình, vạch thang du xích trùng với vạch thang đo chính có giá trị là 25mm.

Hướng dẫn cách đo thước dây

Từ đó, suy ra giá trị đo bằng cách cộng chúng vào nhau (nếu có sai số thì lấy giá trị nhân với sai số).

Ví dụ sai số (độ chính xác) trên hình là 0,02mm thì giá trị trên hình là 45 +(25 x 0,02) = 45,5mm.

Cách đo bằng thước cặp chuẩn nhất

Bên cạnh việc hướng dẫn cách đọc chuẩn nhất, cách đo thước cặp là một trong những phần quan trọng không kém. Chúng có cách đo như sau:

Hướng dẫn cách đo thước dây

  • Bước 1: Kiểm tra thước cặp xem có chính xác không?
  • Bước 2: Kiểm tra thước xem mặt vật đo có sạch không?
  • Bước 3: Khi bắt đầu đo phải để hai mặt phẳng sao cho song song với kích thước cần đo.
  • Bước 4: Cuối cùng, trước khi lấy thước ra khỏi vật thể đo cần phải vặn ốc để giữ cố định hàm động với thân thước đo chính.

Nếu thực hiện đúng cách đo kết hợp với cách đọc trên, anh em đã có thể nắm được cách đo chuẩn xác nhất rồi đấy.

Cần lưu ý gì khi đo, đọc trên thước cặp?

Khi đọc cách đo chuẩn bằng thước cặp, anh em nên lưu ý mũi tên trên thước cơ như sau:

Hướng dẫn cách đo thước dây

1 Vạch chia thước cặp chia 0.02mm

Đầu tiên là vạch chia 0,02mm, sau đó là những vạch chia khác như 0,1mm và 0,05mm. Vạch chia ở đây được hiểu là cách đọc của thước, có đơn vị là Inch.

2 Vạch trên du xích và thước chính

Đối với vạch du xích và thước chính, anh em cần lưu ý sau đây:

→ Vạch trên du xích

Thang du xích (hay còn gọi là thước phụ) có 50 vạch được trải dài từ 0 đến 9, với mỗi vạch sẽ tương ứng với 0,02mm. Từ đó, suy ra: 50 vạch x 0,02 = 1mm tương ứng với 1mm trên thước chính.

→ Vạch trên thước chính

Nếu để ý thì vạch “0” trên du xích nằm giữa vạch 37mm và 38mm. Vì vậy, nhìn sơ qua anh em sẽ có kết quả đo phần nguyên là 37,50mm.

Để suy ra kết quả cụ thể, anh em xem vạch nào của thước phụ (du xích) trùng với vạch trên thước chính thì đó là kết quả đo phần lẻ. Ta thấy được vạch trùng là vạch 23 trên thước phụ.