Lào và campuchia chịu ảnh hưởng của văn hóa nào năm 2024

Tôn giáo đóng vai trò lớn trong các hoạt động văn hóa, là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của người Campuchia. Điều này có thể thấy rõ qua kiến trúc đình, chùa trên khắp đất nước Campuchia, như quần thể di tích Angkor, trong đó nổi tiếng là đền Angkor Wat, Angkor Thom.

Khoảng 90% dân số Campuchia theo Phật giáo. (Ảnh: Getty Images)

Khoảng 90% dân số Campuchia theo Phật giáo. (Ảnh: Getty Images)

Tại Campuchia, đạo Phật là quốc đạo, với khoảng 90% dân số theo Phật giáo. Nhân dân Campuchia cũng theo các tôn giáo khác như đạo Thiên chúa, đạo Hồi…

Sampeah là cách thức chào hỏi theo truyền thống của người Campuchia. Theo đó, người Campuchia chắp hai lòng bàn tay khép lại trước ngực, cúi đầu nhẹ và chào lịch sự bằng câu “Chumreap Suor”.

Trong tiếng Khmer từ “Chumreap” có ý nghĩa là “Tôn kính”. Bởi vậy, Sampeah được sử dụng thường xuyên trong sinh hoạt hằng ngày, lúc chào hỏi hay tạm biệt nhau. Theo phong tục, chắp tay càng cao và cúi đầu càng thấp thì càng thể hiện được sự tôn trọng.

Tết Chol Chnam Thmay. (Ảnh: TTXVN)

Tết Chol Chnam Thmay. (Ảnh: TTXVN)

Lễ hội truyền thống lớn nhất trong năm tại Campuchia là tết Chol Chnam Thmay, được tổ chức vào giữa tháng 4 dương lịch. Cùng thời điểm đón tết cổ truyền, người dân Campuchia cũng tổ chức lễ hội té nước Bom Chaul Chnam, nhằm hy vọng về một vụ mùa bội thu trong năm tới.

Meak Bochea là một lễ hội quan trọng của người dân Campuchia, được tổ chức nhằm tôn vinh Đức Phật. Meak Bochea thường diễn ra vào ngày trăng tròn của tháng 3 âm lịch hằng năm, khoảng cuối tháng 2 hoặc đầu tháng 3 dương lịch.

  1. biết tiếp thu sáng tạo những thành tựu văn hoá từ bên ngoài, kết hợp với nét đặc sắc truyền thống văn hoá bản địa để xây dựng nền văn hoá riêng rất đặc sắc.
  1. có nhiều công trình kiến trúc đền, tháp nổi tiếng.

Quảng cáo

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Lịch Sử lớp 7 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

  • Câu 1.1 trang 28 SBT Lịch Sử 7: Vương quốc Cam-pu-chia được hình thành từ ....
  • Câu 1.2 trang 28 SBT Lịch Sử 7: Thời kỳ phát triển nhất của Vương quốc Cam-pu-chia là ....
  • Câu 1.3 trang 28 SBT Lịch Sử 7: Ý nào không phản ánh đúng sự phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia thời kì Ăng-co ....
  • Câu 1.4 trang 28 SBT Lịch Sử 7: Các vị vua Cam-pu-chia thời Ăng-co đã tiến hành nhiều cuộc tấn công ra bên ngoài ....
  • Bài tập 2 trang 29 SBT Lịch sử 7: Hãy xác định các câu sau đúng hoặc sai về nội dung lịch sử ....
  • Bài tập 1 trang 29 SBT Lịch sử 7: Hãy lập và hoàn thành bảng thông tin (theo mẫu dưới đây) về sự phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia ....
  • Bài tập 2 trang 29 SBT Lịch sử 7: Qua bảng thống kê trên, hãy nêu nhận xét về sự phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia ....
  • Bài tập 3 trang 29 SBT Lịch sử 7: Em hãy nêu nhận xét của mình về các thành tựu văn hoá tiêu biểu của Vương quốc Cam-pu-chia ....
  • Lào và campuchia chịu ảnh hưởng của văn hóa nào năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Lào và campuchia chịu ảnh hưởng của văn hóa nào năm 2024

Lào và campuchia chịu ảnh hưởng của văn hóa nào năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải sách bài tập Lịch Sử 7 được biên soạn bám sát Sách bài tập Lịch Sử lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Thánh địa Mỹ Sơn: Thánh địa Mỹ Sơn nằm ở xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Hội An khoảng 40km, đây là quần thể tháp Chăm lớn nhất ở Việt Nam, đã được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa.

Các công trình tháp cổ ở Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi văn hóa tín ngưỡng Ấn Độ, thể hiện ở hình dáng tháp cũng như những bức phù điêu, các tấm bia được viết bằng chữ Phạn với hoa văn họa tiết vô cùng sống động và đẹp. Các Tháp đều hướng về phía Đông là hướng của các vị thần, là hướng sinh, tuy nhiên vẫn có một số tháp hướng về phía Tây thể hiện quan niệm của các vị vua Chăm pa muốn tìm hiểu về thế giới bên kia, thế giới không nhận biết được.

Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm pa cũng như là lăng mộ của các vị vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích. Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam. Được UNESCO công nhận là di sản văn hóa năm 1999. Thánh địa Mỹ Sơn được ví như những tòa tháp cổ của người Champa, là nơi có không gian lý tưởng cho một trung tâm đậm đà bản sắc tôn giáo Chăm Pa mang trong mình vẻ đẹp của một nền văn minh đã mất.

Các công trình tháp cổ ở Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi văn hóa tín ngưỡng Ấn Độ, thể hiện ở hình dáng tháp cũng như những bức phù điêu, các tấm bia được viết bằng chữ Phạn với hoa văn họa tiết vô cùng sống động và đẹp. Các Tháp đều hướng về phía Đông là hướng của các vị thần, là hướng sinh, tuy nhiên vẫn có một số tháp hướng về phía Tây thể hiện quan niệm của các vị vua Chăm pa muốn tìm hiểu về thế giới bên kia, thế giới không nhận biết được

Nghệ thuật kiến trúc đền tháp mang ảnh hưởng lớn của phong cách Ấn Độ. Thánh địa có một tháp chính (Kalan) và nhiều tháp phụ nhỏ bao bọc xung quanh. Các tháp đều có hình chóp, biểu tượng của đỉnh. Những đền tháp ở Mỹ Sơn được xây dựng bằng gạch đỏ, không vôi phủ ngoài, giữa các viên gạch không có mạch hồ. Các đền tháp đều có hình tứ giác. Mái tháp được cấu trúc theo nhiều tầng tháp chồng lên nhau, trên đặc dưới rỗng, càng lên cao càng nhỏ dần tạo dáng cao vút. Mặt ngoài cửa các tháp mang những đường nét và đường cong mô tả hình người, hình động vật, cỏ cây hoa lá với nhiều dáng vẻ khác nhau rất sinh động và uyển chuyển.

Thánh địa là nơi thờ tự tôn giáo của người Chăm pa cổ đó là đạo Hindu tôn thần Sinva làm vị thần tối cao và lấy biểu tượng linga làm vật thờ chính. Các đền miếu nhỏ thờ các vị thần như thần Sấm, sét, Indra, thần mặt trời Surya, thần chiến tranh Skanda… Những nghiên cứu cho thấy, khu tháp cổ nhất được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ 4, sau đó các vua Chăm pa sau tiếp tục xây dựng liên tục các tháp mới trong vòng hơn 1000 năm trở thành một quần thể tháp như ngày nay. Ngoài chức năng để tế lễ, giúp những người đứng đầu nhà nước có thể đến gần hơn với nữ thần, khu Thánh địa còn là trung tâm văn hóa và tín ngưỡng của các triều đại Chăm pa, là nơi chôn cất các vị vua, các thầy tu có căn tuệ nhiều quyền lực.