Lý thuyết nhân với số có ba chữ số (tiếp theo)

\( \,\,\begin{array}{*{20}{c}}{ \times \,\begin{array}{*{20}{c}}{\,258}\\{\,203}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,774}\\\begin{array}{l}\,\,\,\,000\,\,\,\,\,\,\\\,516\,\,\,\,\,\,\,\end{array}\\\hline{52374\,\,\,}\end{array}\)

\(258 \times 203 = \;?\)

a) Thực hiện phép nhân, ta được:

\( \,\,\begin{array}{*{20}{c}}{ \times \,\begin{array}{*{20}{c}}{\,258}\\{\,203}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,774}\\\begin{array}{l}\,\,\,\,000\,\,\,\,\,\,\\\,516\,\,\,\,\,\,\,\end{array}\\\hline{52374\,\,\,}\end{array}\)

\(258 \times 203 = \;...\)

b) Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số \(0\). Thông thường ta không viết tích riêng này mà viết gọn như sau:

\(\,\begin{array}{*{20}{c}}{ \times \,\,\begin{array}{*{20}{c}}{258}\\{203}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,774}\\{\,516\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\\hline{\,52374\,\,\,}\end{array}\)

Chú ý: Viết tích riêng \(516\) lùi sang bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.