Mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hóa đối với các quốc gia

Đâu là mặt hạn chế của cuộc xu thế toàn cầu hóa là:

A. Làm thay đổi cơ cấu dân cư

B. Sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa

C. Làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực

D. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc

Đâu là mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hóa?

A. Cơ cấu kinh tế các nước có sự biến động không đều.

B. Đặt ra yêu cầu phải tiến hành cải cách để nâng cao sức cạnh tranh.

C. Thúc đẩy sự thay đổi về kinh tế và xã hội hóa của lực lượng sản xuất.

D. Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc.

Xu thế toàn cầu hóa diễn ra, các quốc gia có nhiều cơ hội tiếp xúc giao lưu về mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt với các nước nhỏ, việc tiếp xúc, tiếp nhận một các không kiểm soát, không chọn lọc kinh tế, văn hóa từ các quốc gia lớn dẫn đến dễ đánh mất bản sắc dân tộc.

Đâu là mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hóa?

A. Cơ cấu kinh tế các nước có sự biến động không đều.

B. Đặt ra yêu cầu phải tiến hành cải cách để nâng cao sức cạnh tranh.

C. Thúc đẩy sự thay đổi về kinh tế và xã hội hóa của lực lượng sản xuất.

D. Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc.

Các câu hỏi tương tự

Duy trì hòa bình và an ninh thể giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lộp, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ chính của

AHội đồng tương trợ kinh tế (SEV)

BLiên minh châu Âu (EU)

CLiên hợp quốc

DHiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

Mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hóa là:


A.

đặt ra yêu cầu phải cải cách để nâng cao sức cạnh tranh.

B.

cơ cấu kinh tế các nước có sự chuyển biến.

C.

nguy cơ đánh mất bản sắc dân tôc

D.

thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.

Đâu là mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hóa ?


A.

 Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc

B.

Cơ cấu kinh tế các nước có sự chuyển biến

C.

Thúc đẩy sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất

D.

Đặt ra yêu cầu phải tiến hành cải cách để nâng cao sức cạnh tranh

Đáp án D

Xu thế toàn cầu hóa diễn ra, các quốc gia có nhiều cơ hội tiếp xúc giao lưu về mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt với các nước nhỏ, việc tiếp xúc, tiếp nhận một các không kiểm soát, không chọn lọc kinh tế, văn hóa từ các quốc gia lớn dẫn đến dễ đánh mất bản sắc dân tộc.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hóa đối với các quốc gia

81 điểm

Phương Lan

Đâu là mặt hạn chế của cuộc xu thế toàn cầu hóa là: A. Làm thay đổi cơ cấu dân cư. B. Sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa. C. Làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực. D. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộ

c.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án D Một trong những điểm hạn chế của xu thế toàn cầu hóa là: tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các quốc gia.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Thắng lợi này chứng minh sự trưởng thành của quân đội ta và cuộc kháng chiến từ thế phòng ngự sang thế tiến công. Đó là ý nghĩa lịch sử của chiến dịch nào? A. Chiến dịch Việt Bắc 1947. B. Chiến dịch Biên giới 1950. C. Chiến dịch Tây Bắc 1952. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
  • Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam được thành lập có ý nghĩa gì ? A. Khẳng định những thắng lợi to lớn của cách mạng Miền Nam trên lĩnh vực quân sự. B. Đây là một thắng lợi trong quá trình hoàn chỉnh hệ thống chính quyền cách mạng miền Nam, đáp ứng yêu cầu cấp thiết của mặt trận đấu tranh ngoại giao. C. Cách mạng miền Nam đã có đủ cơ sở pháp lí để đấu tranh chống lại chính quyền Sài Gòn trên mặt trận ngoại giao. D. Khẳng định những thắng lợi to lớn của cách mạng Miền Nam trên lĩnh vực chính trị, ngoại giao.
  • Trong chương trình hành động của Việt Nam Quốc dân Đảng nêu nguyên tắc tư tưởng là A. Tự do – Bình đẳng – Bác ái. B. đánh đuổi Pháp, giành lại độc lập dân tộc C. đánh đổ giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, lập nên nước Việt Nam độc lập. D. đánh đuổi thực dân Pháp, xóa bỏ phong kiến.
  • Nội dung nào không phải là hình thức thực hiện pháp luật? A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Phổ biến pháp luật.
  • Khi thực dân Pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc năm 1947, Trung ương Đảng ra chỉ thị nào? A. Phải chủ động đón đánh địch ở mọi nơi chúng xuất hiện. B. Chủ động giữ thế phòng ngự chiến lược trên chiến trường. C. Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp D. Nhanh chóng triển khai lực lượng tiêu diệt sinh lực địch.
  • Thách thức lớn nhất đối với thế giới hiện nay là A. Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng đe dọa cuộc sống loài người. B. Chủ nghĩa khủng bố hoành hành, đe dọa an ninh các nước. C. Nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên. D. Chiến tranh xung đột diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới.
  • Mặt trận “Việt Nam độc lập đồng minh” thành lập năm 1941 vừa thể hiện nhiệm vụ cách mạng trong nước vừa góp phần thực hiện nhiệm vụ quốc tế vì A. tập hợp lực lượng cả dân tộc, thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc. B. nguyện đứng về phía phe Đồng minh chống phát xít để giành độc lập. C. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất để tập trung vào vấn đề dân tộc. D. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.
  • Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX (trước khi thực dân Pháp xâm lược) là A. một quốc gia phong kiến độc lập, có chủ quyền. B. một quốc gia phong kiến, phát triển nhanh chóng về mọi mặt. C. khủng hoảng nghiêm trọng và mất độc lập. D. phát triển ổn định, giữ vững được độc lập.
  • Vấn đề không được đặt ra trước các cường quốc đồng minh để giải quyết trong Hội nghị Ianta là A. khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. B. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. C. phân chia thành quả giữa các nước thắng trận. D. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
  • Hai chiến lược chiến tranh mà Mĩ đều đánh phá miền Bắc là A. Chiến tranh đơn phương và chiến tranh đặc biệt B. Chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ C. Chiến tranh cục bộ và chiến tranh đơn phương D. Chiến tranh cục bộ và Việt Nam hoá chiến tranh

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm